100 đại lý giá trị gia tăng hàng đầu năm 2022

   Đại lý thuế A&T xin được chia sẻ đối tượng và các trường hợp được hoàn thuế GTGT, cụ thể như sau:

   1.Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng (đối với trường hợp kê khai theo tháng) hoặc trong quý (đối với trường hợp kê khai theo quý) thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo.

   Trường hợp cơ sở kinh doanh có số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết phát sinh trước kỳ tính thuế tháng 7/2016 (đối với trường hợp kê khai theo tháng) hoặc trước kỳ tính thuế quý 3/2016 (đối với trường hợp kê khai theo quý) đủ điều kiện hoàn thuế GTGT theo hướng dẫn tại Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 219/2013/TT-BTC thì cơ quan thuế giải quyết hoàn thuế theo quy định của pháp luật.

   Ví dụ: Doanh nghiệp A thực hiện khai thuế GTGT theo quý, tại kỳ tính thuế quý 3/2016 có số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết là 80 triệu thì doanh nghiệp A được khấu trừ vào kỳ tính thuế quý 4/2016. Trường hợp các kỳ tính thuế quý 4/2016, quý 1/2017 và quý 2/2017 vẫn còn số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết thì doanh nghiệp A chuyển số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết để tiếp tục khấu trừ tại kỳ tính thuế quý 3/2017 và các kỳ tính thuế tiếp theo.

   2. Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò và phát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, nếu thời gian đầu tư từ 01 năm trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho đầu tư theo từng năm, trừ trường hợp hướng dẫn tại Điểm c Khoản 3 dưới đây. Trường hợp, nếu số thuế giá trị gia tăng lũy kế của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng.

100 đại lý giá trị gia tăng hàng đầu năm 2022

Hoàn thuế Giá trị gia tăng

   3. Hoàn thuế GTGT đối với dự án đầu tư

     a) Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư (trừ trường hợp hướng dẫn tại Điểm c Khoản 3 dưới đây và trừ dự án đầu tư xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê mà không hình thành tài sản cố định) cùng tỉnh, thành phố, đang trong giai đoạn đầu tư thì cơ sở kinh doanh thực hiện kê khai riêng đối với dự án đầu tư và phải kết chuyển thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư để bù trừ với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Số thuế GTGT được kết chuyển của dự án đầu tư tối đa bằng số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của cơ sở kinh doanh.

     Sau khi bù trừ nếu số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư chưa được khấu trừ hết từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.

     Sau khi bù trừ nếu số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư mà chưa được khấu trừ hết nhỏ hơn 300 triệu đồng thì kết chuyển vào số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư của kỳ kê khai tiếp theo.

     Ví dụ: Công ty A có trụ sở chính tại Hà Nội, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư tại Hà Nội, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, Công ty A thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 900 triệu đồng. Công ty A phải bù trừ 500 triệu đồng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư với số thuế phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (900 triệu đồng), vậy số thuế GTGT mà Công ty A còn phải nộp trong kỳ tính thuế tháng 8/2016 là 400 triệu đồng.

     Ví dụ: Công ty B có trụ sở chính tại Hải Phòng, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư tại Hải Phòng, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, Công ty B thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 200 triệu đồng. Công ty B phải bù trừ 200 triệu đồng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư với số thuế phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (200 triệu đồng). Vậy, kỳ tính thuế tháng 8/2016 Công ty B có số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư chưa được khấu trừ hết là 300 triệu đồng. Công ty B được xét hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.

     Ví dụ: Công ty C có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, Công ty C thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 300 triệu đồng. Công ty C phải bù trừ 300 triệu đồng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư với số thuế phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (300 triệu đồng). Vậy, kỳ tính thuế tháng 8/2016 Công ty C có số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư chưa được khấu trừ hết là 200 triệu đồng. Công ty C không thuộc trường hợp được xét hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư, Công ty C thực hiện kết chuyển 200 triệu đồng vào số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư của kỳ kê khai tháng 9/2016.

     Ví dụ: Công ty D có trụ sở chính tại thành phố Đà Nẵng, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư tại thành phố Đà Nẵng, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, Công ty D thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 100 triệu đồng. Vậy, tại kỳ tính thuế tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư (500 triệu đồng) thuộc trường hợp được xét hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư, số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (100 triệu đồng) thì được khấu trừ vào kỳ tính thuế tháng 9/2016.

     b) Trường hợp cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới (trừ trường hợp hướng dẫn tại Điểm c Khoản 3 dưới đây và trừ dự án đầu tư xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê mà không hình thành tài sản cố định) tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính, đang trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế thì cơ sở kinh doanh lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tư đồng thời phải kết chuyển thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư để bù trừ với việc kê khai thuế GTGT của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Số thuế GTGT được kết chuyển của dự án đầu tư tối đa bằng số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của cơ sở kinh doanh.

    Sau khi bù trừ nếu số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư mới chưa được khấu trừ hết từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.

    Sau khi bù trừ nếu số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư mới chưa được khấu trừ hết nhỏ hơn 300 triệu đồng thì kết chuyển vào số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư của kỳ kê khai tiếp theo.

    Trường hợp cơ sở kinh doanh có quyết định thành lập các Ban Quản lý dự án hoặc chi nhánh đóng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính để thay mặt người nộp thuế trực tiếp quản lý một hoặc nhiều dự án đầu tư tại nhiều địa phương; Ban Quản lý dự án, chi nhánh có con dấu theo quy định của pháp luật, lưu giữ sổ sách chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, có tài khoản gửi tại ngân hàng, đã đăng ký thuế và được cấp mã số thuế thì Ban Quản lý dự án, chi nhánh phải lập hồ sơ khai thuế, hoàn thuế riêng với cơ quan thuế địa phương nơi đăng ký thuế. Khi dự án đầu tư để thành lập doanh nghiệp đã hoàn thành và hoàn tất các thủ tục về đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế, cơ sở kinh doanh là chủ dự án đầu tư phải tổng hợp số thuế giá trị gia tăng phát sinh, số thuế giá trị gia tăng đã hoàn, số thuế giá trị gia tăng chưa được hoàn của dự án để bàn giao cho doanh nghiệp mới thành lập để doanh nghiệp mới thực hiện kê khai, nộp thuế.

    Dự án đầu tư được hoàn thuế GTGT theo quy định là dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.

    Ví dụ: Công ty A có trụ sở chính tại Hà Nội, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư mới tại Hưng Yên, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, Công ty A thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này tại Hà Nội trên Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 900 triệu đồng. Công ty A phải bù trừ 500 triệu đồng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư với số thuế phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (900 triệu đồng), vậy Công ty A còn phải nộp trong kỳ tính thuế tháng 8/2016 là 400 triệu đồng.

    Ví dụ: Công ty B có trụ sở chính tại Hải Phòng, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư mới tại Thái Bình, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, Công ty B thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này tại Hải Phòng trên Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 200 triệu đồng. Công ty B phải bù trừ 200 triệu đồng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư với số thuế phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (200 triệu đồng). Vậy, kỳ tính thuế tháng 8/2016

    Công ty B có số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư mới chưa được khấu trừ hết là 300 triệu đồng. Công ty B được xét hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.

    Ví dụ: Công ty C có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư mới tại Đồng Nai, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, Công ty C thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này tại TP. Hồ Chí Minh trên Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 300 triệu đồng. Công ty C phải bù trừ 300 triệu đồng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư với số thuế phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (300 triệu đồng). Vậy, kỳ tính thuế tháng 8/2016 Công ty C có số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư mới chưa được khấu trừ hết là 200 triệu đồng. Công ty C không thuộc trường hợp được xét hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư, Công ty C thực hiện kết chuyển 200 triệu đồng vào số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư của kỳ kê khai tháng 9/2016.

    Ví dụ: Công ty D có trụ sở chính tại thành phố Đà Nẵng, tháng 7/2016, Công ty có dự án đầu tư mới tại Quảng Nam, dự án đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế, Công ty D thực hiện kê khai riêng thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư này tại thành phố Đà Nẵng trên Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư. Tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư là 500 triệu đồng; số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện là 100 triệu đồng. Vậy, tại kỳ tính thuế tháng 8/2016, số thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư (500 triệu đồng) thuộc trường hợp được xét hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư, số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết của hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện (100 triệu đồng) thì được khấu trừ vào kỳ tính thuế tháng 9/2016.

     c) Cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế giá trị gia tăng mà được kết chuyển số thuế chưa được khấu trừ của dự án đầu tư theo pháp luật về đầu tư sang kỳ tiếp theo đối với các trường hợp:

     c.1) Dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh không góp đủ số vốn điều lệ như đã đăng ký theo quy định của pháp luật. Các hồ sơ đề nghị hoàn thuế dự án đầu tư nộp từ ngày 01/7/2016 của cơ sở kinh doanh nhưng tính đến ngày nộp hồ sơ không góp đủ số vốn điều lệ như đăng ký theo quy định của pháp luật thì không được hoàn thuế.

     c.2) Dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư là dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện nhưng cơ sở kinh doanh chưa được cấp giấy phép kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; chưa có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; hoặc chưa đáp ứng được điều kiện để thực hiện đầu tư kinh doanh có điều kiện mà không cần phải có xác nhận, chấp thuận dưới hình thức văn bản theo quy định của pháp luật về đầu tư.

     c.3) Dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện không bảo đảm duy trì đủ điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động là dự án đầu tư của cơ sở kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện nhưng trong quá trình hoạt động cơ sở kinh doanh bị thu hồi giấy phép kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; bị thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; bị thu hồi văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; hoặc trong quá trình hoạt động cơ sở kinh doanh không đáp ứng được điều kiện để thực hiện đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư thì thời điểm không hoàn thuế giá trị gia tăng được tính từ thời điểm cơ sở kinh doanh bị thu hồi một trong các loại giấy tờ nêu trên hoặc từ thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện cơ sở kinh doanh không đáp ứng được các điều kiện về đầu tư kinh doanh có điều kiện.

     c.4) Dự án đầu tư khai thác tài nguyên, khoáng sản được cấp phép từ ngày 01/7/2016 hoặc dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hàng hóa mà tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên theo dự án đầu tư.

    Việc xác định tài nguyên, khoáng sản; trị giá tài nguyên, khoáng sản và thời điểm xác định trị giá tài nguyên, khoáng sản và chi phí năng lượng thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 23 Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC.

     4. Hoàn thuế đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

      a) Cơ sở kinh doanh trong tháng (đối với trường hợp kê khai theo tháng), quý (đối với trường hợp kê khai theo quý) có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế giá trị gia tăng theo tháng, quý; trường hợp trong tháng, quý số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ chưa đủ 300 triệu đồng thì được khấu trừ vào tháng, quý tiếp theo.

     Cơ sở kinh doanh trong tháng/quý vừa có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vừa có hàng hóa, dịch vụ bán trong nước thì cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng số thuế GTGT đầu vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Trường hợp không hạch toán riêng được thì số thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được xác định theo tỷ lệ giữa doanh thu của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu trên tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ của các kỳ khai thuế giá trị gia tăng tính từ kỳ khai thuế tiếp theo kỳ hoàn thuế liền trước đến kỳ đề nghị hoàn thuế hiện tại.

     Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu (bao gồm số thuế GTGT đầu vào hạch toán riêng được và số thuế GTGT đầu vào được phân bổ theo tỷ lệ nêu trên) nếu sau khi bù trừ với số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nước còn lại từ 300 triệu đồng trở lên thì cơ sở kinh doanh được hoàn thuế cho hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Số thuế GTGT được hoàn của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu không vượt quá doanh thu của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu nhân (x) với 10%.

     Đối tượng được hoàn thuế trong một số trường hợp xuất khẩu như sau: Đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu, là cơ sở có hàng hóa ủy thác xuất khẩu; đối với gia công chuyển tiếp, là cơ sở ký hợp đồng gia công xuất khẩu với phía nước ngoài; đối với hàng hóa xuất khẩu để thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài, là doanh nghiệp có hàng hóa, vật tư xuất khẩu thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài; đối với hàng hóa xuất khẩu tại chỗ là cơ sở kinh doanh có hàng hóa xuất khẩu tại chỗ.

     b) Cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế đối với trường hợp hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của Luật Hải quan, Nghị định số 01/2015/NĐ-CP ngày 02/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, trách nhiệm phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và các văn bản hướng dẫn.

    Ví dụ: Công ty thương mại A nhập khẩu 500 chiếc điều hòa từ Nhật Bản và đã nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu. Sau đó Công ty thương mại A xuất khẩu 500 chiếc điều hòa này sang Campuchia thì Công ty thương mại A không phải tính thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của 500 chiếc điều hòa này đã nộp ở khâu nhập khẩu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, lưu kho không được hoàn thuế mà thực hiện khấu trừ.

    Ví dụ: Công ty TNHH sản xuất và thương mại B xuất khẩu tinh bột sắn sang Trung Quốc qua đường mòn, lối mở không thuộc địa bàn hoạt động hải quan thì Công ty TNHH sản xuất và thương mại B không được hoàn thuế GTGT đối với tinh bột sắn xuất khẩu.

     c) Cơ quan thuế thực hiện hoàn thuế trước, kiểm tra sau đối với người nộp thuế sản xuất hàng hóa xuất khẩu không bị xử lý đối với hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, trốn thuế, gian lận thuế, gian lận thương mại trong thời gian hai năm liên tục; người nộp thuế không thuộc đối tượng rủi ro cao theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.

     Ví dụ: Tháng 9/2016, Công ty C đề nghị hoàn thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu sang HongKong. Tháng 6/2015, Công ty C đã bị xử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với hành vi trốn thuế. Cơ quan thuế thực hiện kiểm tra trước khi hoàn thuế đối với đề nghị hoàn thuế của Công ty C.

     Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế giá trị gia tăng khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế giá trị gia tăng nộp thừa hoặc số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết.

     Cơ sở kinh doanh trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải giải thể, phá sản hoặc chấm dứt hoạt động chưa phát sinh thuế giá trị gia tăng đầu ra của hoạt động kinh doanh chính theo dự án đầu tư thì chưa phải điều chỉnh lại số thuế giá trị gia tăng đã kê khai, khấu trừ hoặc đã được hoàn. Cơ sở kinh doanh phải thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động theo quy định.

     Trường hợp cơ sở kinh doanh sau khi làm đầy đủ thủ tục theo quy định của pháp luật về giải thể, phá sản thì đối với số thuế GTGT đã được hoàn thực hiện theo quy định của pháp luật về giải thể, phá sản và quản lý thuế; đối với số thuế GTGT chưa được hoàn thì không được giải quyết hoàn thuế.

     Trường hợp cơ sở kinh doanh chấm dứt hoạt động và không phát sinh thuế GTGT đầu ra của hoạt động kinh doanh chính thì phải nộp lại số thuế đã được hoàn vào ngân sách nhà nước. Trường hợp có phát sinh bán tài sản chịu thuế GTGT thì không phải điều chỉnh lại số thuế GTGT đầu vào tương ứng của tài sản bán ra.

      Ví dụ: Năm 2015, doanh nghiệp A trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp A có phát sinh số thuế GTGT đầu vào của giai đoạn đầu tư đã được cơ quan thuế hoàn trong tháng 8/2015 là 700 triệu đồng. Do khó khăn, tháng 02/2016 doanh nghiệp A quyết định giải thể và có văn bản gửi cơ quan thuế về việc sẽ giải thể thì trong giai đoạn doanh nghiệp A chưa hoàn thành thủ tục pháp lý để giải thể, cơ quan thuế chưa thu hồi lại thuế GTGT đã hoàn. Hai mươi ngày trước khi doanh nghiệp A có đủ thủ tục pháp lý để giải thể chính thức vào tháng 10/2016, doanh nghiệp thực hiện bán một (01) tài sản đã đầu tư thì doanh nghiệp A không phải điều chỉnh lại số thuế GTGT đầu vào tương ứng của tài sản bán ra (số thuế đã được cơ quan thuế hoàn). Đối với những tài sản không bán ra, doanh nghiệp A phải kê khai điều chỉnh để nộp lại số thuế GTGT đã được hoàn.

     6. Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo.

      a) Đối với dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại: chủ chương trình, dự án hoặc nhà thầu chính, tổ chức do phía nhà tài trợ nước ngoài chỉ định việc quản lý chương trình, dự án được hoàn lại số thuế GTGT đã trả đối với hàng hóa, dịch vụ mua ở Việt Nam để sử dụng cho chương trình, dự án;

     b) Tổ chức ở Việt Nam sử dụng tiền viện trợ nhân đạo của tổ chức, cá nhân nước ngoài để mua hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho chương trình, dự án viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo tại Việt Nam thì được hoàn thuế GTGT đã trả của hàng hóa, dịch vụ đó.

     Ví dụ: Hội chữ thập đỏ được Tổ chức quốc tế viện trợ tiền để mua hàng viện trợ nhân đạo cho nhân dân các tỉnh bị thiên tai là 200 triệu đồng. Giá trị hàng mua chưa có thuế là 200 triệu đồng, thuế GTGT là 20 triệu đồng. Hội chữ thập đỏ sẽ được hoàn thuế theo quy định là 20 triệu đồng.

     Việc hoàn thuế GTGT đã trả đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

     7. Đối tượng được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của pháp luật về ưu đãi miễn trừ ngoại giao mua hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam để sử dụng được hoàn số thuế giá trị gia tăng đã trả ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng hoặc trên chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán đã có thuế giá trị gia tăng.

     8. Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu hoặc giấy tờ nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp được hoàn thuế đối với hàng hóa mua tại Việt Nam mang theo người khi xuất cảnh. Việc hoàn thuế GTGT thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về hoàn thuế GTGT đối với hàng hóa của người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua tại Việt Nam mang theo khi xuất cảnh.

     9. Cơ sở kinh doanh có quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế giá trị gia tăng theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

100 đại lý giá trị gia tăng hàng đầu năm 2022

Tăng cho dịp này: Nhà cung cấp giải pháp năm 2020 500>

Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu và ngành CNTT. Đối với kênh, nó không còn kinh doanh như bình thường nhưng các công ty trong danh sách nhà cung cấp giải pháp CRN 500 năm nay đang đáp ứng những thách thức mới.

25 công ty cung cấp giải pháp hàng đầu: Nhà cung cấp giải pháp 2020 500>

Nhà cung cấp giải pháp CRN 2020 Danh sách 500 xếp hạng VAR hàng đầu, nhà tích hợp, nhà cung cấp dịch vụ và chuyên gia tư vấn CNTT ở Bắc Mỹ theo doanh thu. Dưới đây là 25 công ty hàng đầu trong danh sách đó.

84 người mới vào năm 2020>

Trong số các công ty được đặt tên cho nhà cung cấp giải pháp năm 2020 năm nay 500, 84 lần đầu tiên phá vỡ danh sách.

Kết quả sẽ được hiển thị ở đây.

"RFP của chúng tôi phải đến trong ba, nhưng CDW hầu như luôn có những ..."

1. Tôi chưa bao giờ chờ đợi nhiều hơn một ngày làm việc để nhận được báo giá, và hiếm khi hơn hai giờ. 2. Giá của họ luôn luôn cạnh tranh và, khi có sẵn, bao gồm bất kỳ mức giá hoặc giao dịch đặc biệt nào có sẵn. 3. Tôi chưa bao giờ gặp vấn đề gì với việc thanh toán / lập hóa đơn. 4. Mặc dù phần cứng có thể nằm ngoài phạm vi cho đánh giá này, quá trình trả lại cho hàng hóa bị hư hỏng hoặc nhu cầu phần cứng phạm vi không chính xác cũng không bao giờ là vấn đề

Đọc đánh giá

"Shi - Đối tác EdTech xuất sắc!"

Shi là một đối tác tuyệt vời để đối phó và rất được khuyến khích. Họ nhanh chóng có được báo giá cho các dự án EDTech trong khu học chánh của chúng tôi với giá cạnh tranh.

Đọc đánh giá

"Shi - Đối tác EdTech xuất sắc!"

Shi là một đối tác tuyệt vời để đối phó và rất được khuyến khích. Họ nhanh chóng có được báo giá cho các dự án EDTech trong khu học chánh của chúng tôi với giá cạnh tranh.

Đọc đánh giá

"Shi - Đối tác EdTech xuất sắc!"

Shi là một đối tác tuyệt vời để đối phó và rất được khuyến khích. Họ nhanh chóng có được báo giá cho các dự án EDTech trong khu học chánh của chúng tôi với giá cạnh tranh.

Đọc đánh giá

"Shi - Đối tác EdTech xuất sắc!"

Shi là một đối tác tuyệt vời để đối phó và rất được khuyến khích. Họ nhanh chóng có được báo giá cho các dự án EDTech trong khu học chánh của chúng tôi với giá cạnh tranh.

Đọc đánh giá

"Shi - Đối tác EdTech xuất sắc!"

Shi là một đối tác tuyệt vời để đối phó và rất được khuyến khích. Họ nhanh chóng có được báo giá cho các dự án EDTech trong khu học chánh của chúng tôi với giá cạnh tranh.

Đọc đánh giá

"Shi - Đối tác EdTech xuất sắc!"

Shi là một đối tác tuyệt vời để đối phó và rất được khuyến khích. Họ nhanh chóng có được báo giá cho các dự án EDTech trong khu học chánh của chúng tôi với giá cạnh tranh.

Đọc đánh giá

Thời gian đọc: 6 phút 6 minutes

Các đại lý giá trị gia tăng (VAR) đã tạo ra một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ đô la. Họ đóng một vai trò nổi bật trong ngành công nghệ thông tin (CNTT), cung cấp thêm phần cứng, phần mềm, dịch vụ cài đặt, tư vấn, dịch vụ bán hàng sau Hoàn thành giải pháp chìa khóa trao tay cho khách hàng.

Nội dung

    • Hầu hết các đại lý giá trị gia tăng phần cứng CNTT cung cấp các giải pháp hoặc dịch vụ sau:
  • Top 10 đại lý phần cứng CNTT ở Hoa Kỳ và Canada
    • 1. Ingram Micro
    • 2. CDW
    • 3. Bộ định tuyến-switch.com
    • Dịch vụ CNTT của họ bao gồm
    • 4. Sherweb
    • 5. Synnex
    • 6. Hệ thống Cisco
    • 7. Dell
    • 8. Netgear
    • 9. Mạng Juniper
    • 10. Dữ liệu công nghệ
  • Sự kết luận

Hầu hết các đại lý giá trị gia tăng phần cứng CNTT cung cấp các giải pháp hoặc dịch vụ sau:

  • Top 10 đại lý phần cứng CNTT ở Hoa Kỳ và Canada
  • 1. Ingram Micro
  • 2. CDW
  • 3. Bộ định tuyến-switch.com

Dịch vụ CNTT của họ bao gồm

4. Sherweb

5. Synnex

100 đại lý giá trị gia tăng hàng đầu năm 2022

1. Ingram Micro

2. CDW

3. Bộ định tuyến-switch.com

Dịch vụ CNTT của họ bao gồm

4. Sherweb

2. CDW

3. Bộ định tuyến-switch.com

Dịch vụ CNTT của họ bao gồm

4. Sherweb

Họ hợp tác với hơn 1000 thương hiệu CNTT và cung cấp hỗ trợ trước và sau bán hàng toàn diện, bao gồm hỗ trợ triển khai và quản lý liên tục các giải pháp được mua từ họ.

3. Bộ định tuyến-switch.com

Router-Switch.com là một đại lý phần cứng mạng hàng đầu cung cấp các thương hiệu khác nhau của bộ định tuyến, bao gồm Cisco, Huawei, Juniper và hơn thế nữa, với giá tốt nhất trên thị trường và các dịch vụ tùy chỉnh cho hơn 18000 khách hàng doanh nghiệp trên toàn cầu.

Dịch vụ CNTT của họ bao gồm

  • Hỗ trợ kỹ thuật miễn phí
  • Chuỗi cung ứng tích hợp gồm 500 nhà cung cấp toàn cầu chất lượng cao
  • Một chương trình ‘Trao quyền cho các doanh nghiệp nhỏ và trung bình xây dựng các kênh bán hàng trực tuyến
  • Hệ thống khách hàng VIP để cung cấp các đặc quyền độc quyền cho các khách hàng cấp độ khác nhau

4. Sherweb

Sherweb là một công ty CNTT VAR ở Quebec với hơn 6.500 đối tác và 80.000 công ty từ MSPS, VARS, ISV, VCIO, nhà cung cấp viễn thông, đại lý chính và SMB bằng các dịch vụ giá trị gia tăng của họ.

Các giải pháp của họ về năng suất, bảo mật, cơ sở hạ tầng, ứng dụng kinh doanh, điện thoại và tính liên tục, bao gồm việc triển khai Google và Microsoft Cloud Products, chứng chỉ SSL, bảo vệ chống vi -rút và bảo vệ email. Họ cũng cung cấp SharePoint và Exchange Hosting và cung cấp Đám mây riêng và Đám mây nhiều người thuê được quản lý.

Vào tháng 6 năm 2021, Sherweb đã giành giải thưởng đối tác của Kênh Insight về sự hỗ trợ kinh doanh tốt nhất của MSP trong năm vì đã thể hiện một hồ sơ theo dõi đã được chứng minh trong việc giúp các đối tác phát triển trong đại dịch Covid-19.

Sự đóng góp của các nhà lãnh đạo nữ Sherweb cho CRN, một thương hiệu của công ty kênh, cũng được công nhận, với 4 nhà lãnh đạo Sherwebs được thêm vào danh sách năm 2021 phụ nữ của kênh.

5. Synnex

Được thành lập vào năm 1980, Synnex Corporation (NYSE: SNX) & NBSP; có trụ sở tại Fremont, CA, với các hoạt động toàn cầu và được xếp hạng #117 trên Fortune 200. Synnex là một nhà lãnh đạo công nghiệp trong phân phối CNTT cung cấp dịch vụ hậu cần, tích hợp và giải pháp công nghệ toàn diện để cho phép khách hàng và đối tác kinh doanh của họ phát triển, với Các giải pháp công nghệ phù hợp nhất cho thị trường Điện tử CNTT và người tiêu dùng.

Họ phân phối hơn 40.000 sản phẩm CNTT từ hơn 500 nhà sản xuất hàng đầu và mới nổi trên thế giới và cung cấp các giải pháp hoàn chỉnh cho hơn 25.000 đại lý và khách hàng bán lẻ ở Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản.

Các dịch vụ giá trị gia tăng của họ bao gồm nhiều dịch vụ chuyên nghiệp và tiếp thị, tạo nhu cầu, giáo dục và đào tạo, hỗ trợ trước và sau bán hàng, hỗ trợ người dùng cuối, đánh giá máy chủ, thiết kế và tích hợp, hỗ trợ vòng đời sản phẩm, thiết kế hợp đồng và lắp ráp, và nó lập kế hoạch tài nguyên.

Varstreet Partners với Synnex và có hơn 1000000 SKU từ Synnex trong danh mục sản phẩm của họ bao gồm hơn 7 triệu SKU từ hơn 45 nhà phân phối CNTT tại Hoa Kỳ và Canada.

Nhấn vào đây để biết làm thế nào bạn có thể tận dụng ứng dụng trích dẫn bán hàng của Varstreet, cho nền tảng thương mại điện tử VARS và B2B để bán sản phẩm từ Synnex.

6. Hệ thống Cisco

Cisco được thành lập vào năm 1984 với trụ sở tại San Jose, California, ở trung tâm Thung lũng Silicon. Kể từ đó, nó đã trở thành một tên hộ gia đình và là một trong những tập đoàn lớn nhất ở Hoa Kỳ.

Cisco cung cấp bảo mật mạng doanh nghiệp, phát triển phần mềm, cộng tác dữ liệu, điện toán đám mây và các dịch vụ liên quan khác cho các ngành công nghiệp như khai thác, chăm sóc sức khỏe, bán lẻ, thể thao, giải trí, sản xuất, giáo dục, chính phủ, dầu mỏ và nhiều hơn nữa.

Varstreet có tích hợp trực tiếp với không gian làm việc của Cisco Commerce và các chức năng tích hợp cụ thể để giúp Cisco Vars chạy hoạt động hàng ngày của họ.

Kết nối với Cisco Direct với Varstreet và trở thành đối tác kênh. Có hơn một triệu SKU trực tiếp của Cisco, như thiết bị mạng và truyền thông, thiết bị điện, máy tính xách tay, linh kiện điện tử, phụ kiện, v.v., có sẵn trên Varstreet.

7. Dell

Doanh nghiệp Dell trị giá 500 triệu đô la thông qua ứng dụng Varstreet mỗi năm.

Được thành lập vào năm 1984 bởi Michael Dell, công ty là một trong những tập đoàn công nghệ lớn nhất thế giới và đứng thứ 34 trên Fortune 500. Cho đến khi mua lại Perot Systems năm 2009, Dell là một nhà cung cấp phần cứng thuần túy.

Sau đó, họ tham gia thị trường Dịch vụ CNTT và các sản phẩm của họ hiện bao gồm máy tính cá nhân, máy chủ, điện thoại thông minh, tivi, phần mềm máy tính, bảo mật máy tính và bảo mật mạng, dịch vụ bảo mật thông tin, cũng như thiết bị ngoại vi máy tính, HDTV, máy ảnh, máy in và thiết bị điện tử được chế tạo bởi các nhà sản xuất khác.

Dell nổi tiếng với những đổi mới trong quản lý chuỗi cung ứng và thương mại điện tử, đặc biệt là mô hình bán hàng trực tiếp và cấu hình xây dựng theo đơn đặt hàng của nó để đặt hàng theo cách tiếp cận để sản xuất.

Ứng dụng quản lý kinh doanh của Varstreet, đã tích hợp tích hợp trực tiếp với cổng thông tin Dell Premier để giúp họ bán lại và bán các sản phẩm Dell một cách hiệu quả.

8. Netgear

Netgear, Inc sản xuất phần cứng mạng như không dây (WiFi và LTE), Ethernet và Powerline, cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ, tập trung vào độ tin cậy và dễ sử dụng.

Một loạt các dịch vụ sản phẩm của họ bao gồm các sản phẩm truy cập băng thông rộng, như modem băng thông rộng, cổng WiFi, điểm nóng WiFi, bộ định tuyến WiFi và hệ thống WiFi gia đình, bộ mở rộng phạm vi WiFi, bộ điều hợp dòng điện và cầu nối, bộ điều hợp mạng WiFi và canvass kỹ thuật số. Các dịch vụ giá trị gia tăng của họ, bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, kiểm soát của cha mẹ và bảo vệ an ninh mạng.

Họ cũng cung cấp các công tắc Ethernet, bộ điều khiển không dây và điểm truy cập, các sản phẩm lưu trữ thống nhất và các thiết bị bảo mật Internet cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các sản phẩm của Netgear được bán tại các địa điểm bán lẻ trên toàn cầu thông qua khoảng 19.000 máy bán lại giá trị CNTT, cũng như nhiều nhà cung cấp dịch vụ cáp, di động và dây điện chính.

9. Mạng Juniper

Juniper Networks, Inc. thành lập năm 1996, là một tập đoàn đa quốc gia Mỹ có trụ sở tại Sunnyvale, California, với các văn phòng tại hơn 120 địa điểm tại 50 quốc gia. Công ty đánh bại & NBSP; Kỳ vọng của Phố Wall cho quý 2 năm 2021, báo cáo thu nhập ròng không phải GAAP là 141,0 triệu đô la, tăng 21% so với năm trước.

Các sản phẩm và giải pháp của họ bao gồm các sản phẩm mạng, bao gồm bộ định tuyến, chuyển đổi, phần mềm quản lý mạng, sản phẩm bảo mật mạng và công nghệ mạng được xác định bằng phần mềm.

Juniper là chủ sở hữu chia sẻ thị trường lớn thứ ba cho các bộ định tuyến và chuyển đổi được ISP sử dụng. Với thị phần 24,8% của thị trường tường lửa, đây là cổ đông thị trường lớn thứ hai, sau Cisco, cho các sản phẩm tường lửa.

Chương trình J-Care của họ cung cấp hỗ trợ truyền thống 24 × 7 truyền thống tốt nhất, được đánh giá là một trong mười trang web hỗ trợ web tốt nhất cho một ngành công nghiệp, sáu năm chưa từng có, theo Hiệp hội các chuyên gia hỗ trợ (ASP).

10. Dữ liệu công nghệ

Tập đoàn dữ liệu công nghệ, có trụ sở tại Clearwater, Florida là một công ty phân phối đa quốc gia Mỹ chuyên về các sản phẩm và dịch vụ CNTT.

Họ là một trong những nhà phân phối lớn nhất thế giới về các sản phẩm và dịch vụ CNTT, tạo ra doanh thu thuần 37,7 tỷ đô la cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 1 năm 2017.

Họ cung cấp một loạt các dòng sản phẩm, khả năng hậu cần và các dịch vụ giá trị gia tăng cho phép các nhà sản xuất và đại lý công nghệ, như Google, Cisco, Dell, Hewlett Packard Enterprise, Lenovo, LG, Microsoft, v.v., để triển khai các giải pháp CNTT.

Varstreet có tích hợp nhà phân phối với dữ liệu công nghệ và hơn 900000 hơn SKU từ danh mục dữ liệu công nghệ được ánh xạ vào báo giá bán hàng tích hợp của Varstreet, và nền tảng thương mại điện tử cho các đại lý phần cứng CNTT.

Bán các sản phẩm TechData với Varstreet là thuận tiện, nhanh chóng và cực kỳ dễ dàng. Bấm vào đây để biết thêm.

Sự kết luận

Đây là mười người chơi lớn trong ngành công nghiệp đại lý phần cứng CNTT và là một var, bạn nên hướng đến việc hợp tác với họ để cung cấp các giải pháp công nghệ tiên tiến của khách hàng và phân biệt bản thân là một doanh nghiệp VAR đáng tin cậy, đáng tin cậy và tiên phong.

Một ứng dụng quản lý kinh doanh như Varstreet với các công cụ nâng cao để báo giá bán hàng, thương mại điện tử, CRM và quản lý danh mục sẽ giúp bạn kinh doanh với hơn 45 nhà phân phối CNTT ở Hoa Kỳ và Canada, và sẽ hợp lý hóa việc tìm nguồn cung ứng và mua sắm.

Nhấn vào đây để một bản demo miễn phí ngay hôm nay!

Ai là người bán lại CNTT lớn nhất?

Synnex. Được thành lập vào năm 1980, Synnex Corporation (NYSE: SNX) có trụ sở tại Fremont, CA, với các hoạt động toàn cầu và được xếp hạng #117 trên Fortune 200. 2021 ....
Hệ thống Cisco. Cisco được thành lập vào năm 1984 với trụ sở tại San Jose, California, ở trung tâm Thung lũng Silicon. ....
Dell. ....
Netgear. ....
Networks Juniper. ....
Dữ liệu công nghệ ..

Ai là vars hàng đầu?

Vars hàng đầu 2021..
Blue Chip Kỹ thuật khách hàng.Doanh thu: 53,5 triệu bảng (+17%) Nhân viên: 229 ..
Wavenet.Doanh thu: £ 52,4M (+26%) Nhân viên: 191. ....
Logicis.Doanh thu: £ 51,3M (-7%) Nhân viên: 156. ....
Crayon UK.Doanh thu: £ 51M (+319%) Nhân viên: 40. ....
Giải pháp rắn.Doanh thu: £ 50,2M (-7%) Nhân viên: 214. ....
KERV.....
Probrand.....
Nước ép.....

Ví dụ về giá trị là gì

Ví dụ về các đại lý giá trị gia tăng phổ biến (còn được gọi là VAR) là các nhà bán lẻ máy tính và công ty dịch vụ, đại lý ô tô và cửa hàng nội thất.computer retailers and service companies, automobile dealerships, and furniture stores.

Làm thế nào để các đại lý giá trị gia tăng kiếm tiền?

Đại lý bán lại giá trị gia tăng (VAR) là một công ty bán lại phần mềm, phần cứng và các sản phẩm và dịch vụ khác cung cấp giá trị ngoài việc thực hiện đơn hàng ban đầu.Gói Vars và tùy chỉnh các sản phẩm của bên thứ ba trong nỗ lực thêm giá trị và bán lại chúng với các dịch vụ bổ sung được gói.package and customize third-party products in an effort to add value and resell them with additional offerings bundled in.