5 cách hàng đầu để giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh năm 2022

Nếu không chăm sóc sức khỏe tốt, bạn sẽ có nguy cơ gặp các vấn đề tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy, táo bón… Bạn có thể thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt để cải thiện hệ tiêu hóa mà không cần dùng thuốc đấy!

Bạn có thể từng bị đầy hơi, ợ nóng, buồn nôn, táo bón hoặc tiêu chảy nhưng nếu những triệu chứng này xảy ra quá thường xuyên thì có thể ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày. Để tránh bị những triệu chứng khó chịu quấy rầy, bạn có thể cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và lối sống.

1. Cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách tránh fast food

Các loại thức ăn nhanh (fast food) thường nhiều carb tinh chế, chất béo bão hòa và chất phụ gia có thể làm tăng nguy cơ rối loạn tiêu hóa. Các chất phụ gia như glucose, muối và các hóa chất khác làm tình trạng viêm ruột nặng thêm, dẫn đến rò rỉ ruột. Chất béo chuyển hóa trong thức ăn nhanh cũng làm tăng nguy cơ mắc viêm loét đại tràng.

Ngoài ra, những chất làm ngọt nhân tạo trong nước ngọt hay kem có thể làm tăng số lượng vi khuẩn có hại trong đường ruột và gây ra các vấn đề tiêu hóa. Tình trạng mất cân bằng vi khuẩn đường ruột này có thể dẫn đến hội chứng ruột kích thích, viêm loét đại tràng và bệnh Crohn.

Một nghiên cứu cho thấy việc ăn 50g chất làm ngọt nhân tạo xylitol dẫn đến đầy hơi và tiêu chảy ở 70% dân số thế giới. Bên cạnh đó, 75g chất ngọt erythritol cũng gây ra các triệu chứng tương tự ở 60% dân số.

Bạn hãy tránh xa thức ăn nhanh bằng cách mua thực phẩm tươi sống về chế biến tại nhà để cải thiện hệ tiêu hóa.

2. Cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách uống đủ nước

5 cách hàng đầu để giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh năm 2022

Thiếu nước là nguyên nhân gây táo bón phổ biến. Vậy nên, các chuyên gia khuyên bạn nên uống 1.5 – 2l chất lỏng không chứa caffeine mỗi ngày để ngăn ngừa táo bón. Tuy nhiên, bạn có thể cần uống nhiều hơn nếu bạn sống trong khí hậu ấm áp hoặc tập thể dục nhiều.

Ngoài nước lọc, bạn cũng có thể uống các loại trà thảo dược và các loại đồ uống không chứa caffeine khác. Nếu muốn, bạn cũng có thể đáp ứng nhu cầu nước của cơ thể bằng cách ăn các loại trái cây và rau quả có nhiều nước như dưa leo, bí, cần tây, cà chua, dưa, dâu, bưởi và đào.

3. Cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách thư giãn

Căng thẳng có thể dẫn đến các bệnh về đường tiêu hóa như loét dạ dày, tiêu chảy, táo bón và hội chứng ruột kích thích. Điều này là vì những hormone gây căng thẳng ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu hóa.

Khi bạn bị căng thẳng, cơ thể sẽ không cung cấp năng lượng cho hệ tiêu hóa. Hơn nữa, ruột và não cũng có kết nối với nhau nên khi não bị stress, hệ tiêu hóa cũng sẽ không hoạt động tốt.

Bạn có thể kiểm soát căng thẳng để cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách ngồi thiền và thư giãn. Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bạn cũng có thể giảm stress bằng liệu pháp hành vi nhận thức, châm cứu và yoga.

4. Cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách ăn chậm

Nếu không chú tâm khi ăn, bạn có thể ăn nhiều hơn nhu cầu của bản thân và gặp các vấn đề về tiêu hóa như chướng bụng, đầy hơi và khó tiêu. Vậy nên bạn hãy tập ăn uống chậm rãi nếu muốn cải thiện hệ tiêu hóa yếu ớt. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc chú tâm tới quá trình ăn uống có thể làm giảm nhẹ triệu chứng viêm loét đại tràng và hội chứng ruột kích thích.

Quá trình tiêu hóa bắt đầu ngay từ miệng khi răng cắn thức ăn thành những mảnh nhỏ để enzyme tiêu hóa nên bạn cũng cần để tâm tới tốc độ nhai nếu muốn cải thiện hệ tiêu hóa. Việc nhai không kỹ có thể làm giảm sự hấp thu chất dinh dưỡng nên bạn cần nhai chậm để giảm stress, tiết nước bọt nhiều hơn và từ đó giúp dạ dày bớt áp lực. Điều này sẽ giúp quá trình tiêu hóa trơn tru hơn và ngăn ngừa được các triệu chứng như khó tiêu và ợ nóng.

Ăn chậm nhai kỹ không những giúp bạn tiêu hóa tốt hơn mà còn thưởng thức được thực phẩm và quá trình ăn uống của mình. Vậy nên khi ăn, bạn hãy:

  • Ăn chậm.
  • Tận hưởng vẻ đẹp và mùi vị của món ăn.
  • Chọn từng miếng thức ăn một cách kỹ càng.
  • Chú ý đến kết cấu, nhiệt độ và mùi vị thức ăn.
  • Tập trung vào thức ăn bằng cách tắt tivi và cất điện thoại.

Việc ăn uống theo cảm xúc tác động tiêu cực đến tiêu hóa vì những người ăn khi lo lắng dễ bị khó tiêu và đầy hơi. Vậy nên, bạn hãy dành thời gian để thư giãn trước bữa ăn để cải thiện các triệu chứng của bệnh tiêu hóa.

5. Cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách vận động

5 cách hàng đầu để giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh năm 2022

Thói quen tập thể dục thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để cải thiện hệ tiêu hóa. Dáng đứng thẳng và các vận động sẽ giúp thức ăn đi chuyển qua hệ tiêu hóa tốt hơn. Ngoài ra, tập thể dục còn kích thích cơ thể sản sinh chất kháng viêm để giảm nhẹ các chứng viêm ruột.

Một nghiên cứu trên những người khỏe mạnh cho thấy hoạt động tập thể dục vừa phải như đạp xe và chạy bộ có thể tăng tốc độ tiêu hóa lên gần 30%. Nghiên cứu ở những người bị táo bón mãn tính cũng chỉ ra rằng 30 phút đi bộ mỗi ngày giúp cải thiện đáng kể các triệu chứng táo bón.

6. Cải thiện hệ tiêu hóa bằng các chất dinh dưỡng

Ăn gì để hệ tiêu hóa khỏe mạnh? Bạn có thể bổ sung một số chất dinh dưỡng có chức năng hỗ trợ đường tiêu hóa như:

• Probiotic: Đây là lợi khuẩn có thể cải thiện sức khỏe tiêu hóa. Những vi khuẩn tốt này hỗ trợ tiêu hóa bằng cách phá vỡ các chất khó tiêu có thể gây đầy hơi. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng probiotic có thể cải thiện các triệu chứng chướng bụng, đầy hơi và đau ở những người mắc hội chứng ruột kích thích. Ngoài ra, probiotic còn có thể cải thiện triệu chứng táo bón và tiêu chảy.

Probiotic có trong các thực phẩm lên men như dưa cải muối chua, kim chi, miso cũng như sữa chua. Bạn cũng có thể bổ sung probiotic ở dạng thực phẩm bổ sung.

• Glutamine: Glutamine là một axit amin hỗ trợ sức khỏe đường ruột đã được chứng minh là có thể làm giảm chứng rò rỉ ruột ở những người bị bệnh nặng. Bạn có thể bổ sung glutamine bằng cách ăn gà tây, đậu nành, trứng và hạnh nhân. Ngoài ra, bạn cũng có thể hỏi ý kiến bác sĩ để uống thực phẩm bổ sung chứa glutamine.

• Kẽm: Việc thiếu kẽm có thể dẫn đến các rối loạn tiêu hóa khác nhau vì kẽm là một khoáng chất rất quan trọng để giúp bạn có đường ruột khỏe mạnh. Bạn có thể bổ sung kẽm để điều trị tiêu chảy, viêm đại tràng, rò rỉ ruột và các vấn đề tiêu hóa khác. Lượng kẽm khuyến cáo hàng ngày là 8mg cho nữ và 11mg cho nam. Thực phẩm giàu kẽm bạn có thể bổ sung bao gồm động vật có vỏ, thịt bò và hạt hướng dương.

• Chất xơ: Đây là chất nổi tiếng có ích cho hệ tiêu hóa. Chất xơ hòa tan hấp thụ nước và giúp bạn bài tiết dễ dàng hơn. Chất xơ không hòa tan thì giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và trơn tru. Một chế độ ăn giàu chất xơ giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh về tiêu hóa như viêm loét, trào ngược, trĩ, viêm túi thừa và hội chứng ruột kích thích. Chất xơ hòa tan có trong cám yến mạch, các loại đậu và hạt. Chất xơ không hòa tan có trong rau, ngũ cốc và cám lúa mì.

• Chất béo: Một hệ tiêu hóa tốt đòi hỏi bạn ăn đủ chất béo vì chất này giúp bạn cảm thấy hài lòng sau bữa ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng axit béo omega-3 có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh viêm ruột như viêm loét đại tràng. Thực phẩm chứa nhiều axit béo omega-3 bao gồm hạt lanh, hạt chia, quả óc chó cũng như các loại cá béo như cá hồi, cá thu và cá mòi.

7. Cải thiện hệ tiêu hóa khi bỏ thói quen xấu

Những thói quen xấu như hút thuốc, uống quá nhiều rượu và ăn khuya không tốt cho sức khỏe nói chung và sức khỏe hệ tiêu hóa nói riêng. Bạn hãy xem xét thay đổi các thói quen sau nếu muốn cải thiện hệ tiêu hóa:

• Hút thuốc: Hút thuốc khiến nguy cơ mắc chứng trào ngược axit tăng gấp đôi và các nghiên cứu cũng đã chỉ ra bỏ thuốc lá giúp bạn cải thiện các triệu chứng của bệnh này. Hơn nữa, thói quen hút thuốc cũng có liên quan đến bệnh loét dạ dày và làm tăng nguy cơ phải phẫu thuật ở những người bị viêm loét đại tràng cũng ung thư dạ dày.

• Uống rượu: Rượu có thể làm tăng axit trong dạ dày, dẫn đến chứng ợ nóng, trào ngược axit và loét dạ dày. Ngoài ra, việc uống rượu quá mức có thể gây chảy máu ở đường tiêu hóa, viêm ruột, rò rỉ ruột và ảnh hưởng tới hệ vi khuẩn trong ruột.

• Ăn khuya: Thói quen ăn khuya trước khi ngủ có thể dẫn đến chứng ợ nóng và khó tiêu vì cơ thể không có đủ thời gian để tiêu hóa thức ăn. Ngoài ra, thói quen đi nằm sau khi ăn có thể ảnh hưởng tới quá trình thức ăn di chuyển trong ruột. Nếu bạn gặp vấn đề về tiêu hóa, hãy tránh ăn uống trong vòng ba đến bốn giờ trước khi đi ngủ để thức ăn có thời gian tiêu hóa.

Quá trình cải thiện hệ tiêu hóa kém không quá khó khăn mà chỉ cần bạn chọn thực phẩm tươi ngon giàu dinh dưỡng, ăn chậm nhai kỹ và vận động thường xuyên. Làm được những điều trên, bạn sẽ không còn bị phiền hà vì những cơn đau bụng, đầy hơi hay ợ nóng nữa.

Như Vũ HELLO BACSI

Hệ thống tiêu hóa của bạn phá vỡ thực phẩm và chất lỏng vào các thành phần hóa học của chúng, carbohydrate, chất béo, protein và giống như cơ thể có thể hấp thụ làm chất dinh dưỡng và sử dụng năng lượng hoặc xây dựng hoặc sửa chữa các tế bào.

Hành trình của thực phẩm qua hệ thống tiêu hóa bắt đầu trong miệng. Nó truyền xuống thực quản và vào dạ dày, nơi tiêu hóa bắt đầu. Điểm dừng tiếp theo: ruột non, ở người bình thường dài hơn 20 feet. Ruột nhỏ tiếp tục phá vỡ thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và đưa chúng vào máu.

Dư lượng thực phẩm nước còn lại di chuyển vào ruột già của bạn, một ống cơ bắp dài khoảng 4 feet. Khi thực phẩm không tiêu hóa đi qua nó, vi khuẩn ăn tàn dư. Bức tường của ruột già ngâm lên hầu hết các nước còn lại. Bất kỳ thực phẩm khó tiêu nào còn lại bị trục xuất bởi một hệ thống xử lý hiệu quả cao.

Giống như tất cả các máy móc phức tạp, đường tiêu hóa không phải lúc nào cũng chạy trơn tru. Ở một số người, vấn đề là di truyền. Ở những người khác, hệ thống miễn dịch tấn công nhầm hệ thống tiêu hóa, gây ra những tai ương tiêu hóa khác nhau. Những gì chúng ta ăn, và cách chúng ta ăn, cũng có thể loại bỏ sức khỏe tiêu hóa.

Các bệnh phổ biến của hệ thống tiêu hóa bao gồm:

  • ợ nóng, còn được gọi là bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
  • Loét dạ dày
  • Bệnh túi thừa
  • Hội chứng ruột kích thích (IBS)
  • sỏi mật
  • bệnh celiac
  • táo bón
  • bệnh tiêu chảy

Giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh

Có một số cách để giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh:

  • Đừng hút thuốc.
  • Giữ trọng lượng của bạn trong phạm vi lành mạnh.
  • Ăn một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh.
  • Tập thể dục nhiều lần một tuần, nếu không phải mỗi ngày.
  • Tìm hiểu các cách khác nhau để giảm căng thẳng.

5 cách hàng đầu để giữ cho hệ thống tiêu hóa của bạn khỏe mạnh năm 2022

Nó rất bình thường để trải nghiệm các vấn đề tiêu hóa theo thời gian. Ợ nóng, khí, táo bón và tiêu chảy đôi khi có thể xảy ra đôi khi, nhưng khi chúng bắt đầu xảy ra thường xuyên, nó thực sự có thể phá vỡ cuộc sống của bạn.

Cleveland Clinic là một trung tâm y tế học thuật phi lợi nhuận. Quảng cáo trên trang web của chúng tôi giúp hỗ trợ nhiệm vụ của chúng tôi. Chúng tôi không tán thành các sản phẩm hoặc dịch vụ của phòng khám không phải là Cleveland. Chính sách

May mắn thay, những thay đổi trong chế độ ăn uống và dinh dưỡng của bạn có thể tạo ra sự khác biệt lớn khi quản lý các vấn đề tiêu hóa. Thêm vào đó, nhiều thay đổi là hoán đổi tự nhiên hoặc những cân nhắc mới - tất cả đều đi xuống cơ sở của việc ăn thực phẩm thực sự.

Nhà tiêu hóa Christine Lee, MD, chia sẻ sáu mẹo để cải thiện tiêu hóa của bạn một cách tự nhiên.

  1. Ăn năm đến bảy phần trái cây và rau quả mỗi ngày. Hãy phiêu lưu và sáng tạo khi thêm nhiều trái cây và rau quả vào chế độ ăn uống của bạn. Đổ đầy đĩa của bạn với màu sắc của cầu vồng, từ màu đỏ đến màu xanh đậm. Dự trữ các loại rau đóng hộp và đông lạnh để thuận tiện, nhưng cũng chắc chắn bao gồm rất nhiều sản phẩm tươi vào bữa ăn của bạn. Thực phẩm thực vật rất giàu chất xơ và chứa nhiều hóa chất chống bệnh. Một chế độ ăn nhiều chất xơ đã được liên kết để cải thiện sức khỏe tiêu hóa. Be adventurous and get creative when it comes to adding more fruits and veggies to your diet. Fill your plate with the colors of the rainbow, from red to dark green. Stock up on canned and frozen veggies for convenience, but also be sure to include lots of fresh produce into your meals. Plant foods are rich in fiber and contain many disease fighting chemicals. A high-fiber diet has been linked to improved digestive health.
  2. Chọn ngũ cốc nguyên hạt thường xuyên hơn. Tìm kiếm và chọn các gói nói rằng các loại ngũ cốc nguyên hạt thường xuyên hơn so với bánh mì trắng hoặc bánh mì được chế biến hoặc các loại ngũ cốc khác. Nó nên có trong gói, nhưng cũng trong danh sách thành phần (trên nhãn dinh dưỡng). Hãy chắc chắn rằng các từ trong toàn bộ ngũ cốc xuất hiện trong số các mục đầu tiên được liệt kê. Sau đó cũng kiểm tra lượng sợi mà sản phẩm chứa. Cố gắng chọn các mặt hàng có ít nhất 3 gram chất xơ cho mỗi khẩu phần cho lợi ích tốt nhất. Look for and choose packages that say “whole grains” more often than white or processed bread or other grains. It should be on the package, but also in the ingredient list (on the nutrition label). Make sure that the words “whole grains” appear among the first items listed. Then also check the amount of fiber the product contains. Try to choose items with at least 3 grams of dietary fiber per serving for the best benefit.
  3. Hạn chế lượng thịt bò, thịt lợn, thịt cừu và thịt chế biến bạn ăn. Chọn thịt gia cầm hoặc cá thường xuyên hơn thịt đỏ và hạn chế tất cả các loại thịt chế biến, như salami, thịt xông khói và hotdogs. Các phần thịt nhỏ hơn, được tiêu thụ ít thường xuyên hơn (một porterhouse 12 ounce thực sự là ba phần, không một), cũng có lợi. Hầu hết mọi người không cần phải tiêu thụ hơn 6 đến 8 ounce thịt mỗi ngày. Hãy thử thay thế thịt bằng đậu khô để có nhiều chất xơ hơn. Một nửa cốc đậu cung cấp cùng một lượng protein như trong 1 ounce thịt. Choose poultry or fish more frequently than red meat and limit all processed meats, like salami, bacon and hotdogs. Smaller portions of meat, consumed less often (a 12-ounce porterhouse is really three servings, not one), are also beneficial. Most people don’t need to consume more than 6 to 8 ounces of meat every day. Try replacing meat with dried beans for more fiber. One half cup of beans provides the same amount of protein as in 1 ounce of meat.
  4. Hãy thử các tùy chọn nấu ăn lành mạnh hơn. Lựa chọn không hấp, săn trộm, hầm, lò vi sóng, om và luộc trên nướng và chiên. Và đừng quên - điều quan trọng là đảm bảo thịt của bạn được nấu chín hoàn toàn trước khi ăn nó để giảm các rủi ro sức khỏe khác, chẳng hạn như Salmonella.Opt for steaming, poaching, stewing, microwaving, braising and boiling over grilling and frying. And don’t forget – it’s important to make sure your meat gets cooked thoroughly before eating it to reduce other health risks, such as salmonella.
  5. Tiêu thụ thực phẩm với men vi sinh. Probiotic là vi khuẩn khỏe mạnh giúp chống lại vi khuẩn xấu trong ruột của bạn. Họ cũng tạo ra các chất lành mạnh cung cấp sự nuôi dưỡng cho ruột của bạn. Nguồn tốt của men vi sinh bao gồm thực phẩm lên men như sữa chua, kefir, kim chi, giấm táo thô, hành tây, tỏi và dưa cải bắp. Probiotics are healthy bacteria that help fight off the bad bacteria in your gut. They also produce healthy substances that provide nourishment for your gut. Good sources of probiotics include fermented foods like yogurt, kefir, kimchi, raw apple cider vinegar, onion, garlic and sauerkraut.
  6. Hạn chế thực phẩm đã thêm đường và chất béo động vật. Những thực phẩm này có thể tạo ra các hóa chất có hại trong đường tiêu hóa và gây ra thiệt hại theo thời gian. Đọc nhãn thành phần cho các nguồn đường bổ sung - chúng có thể khó khăn! Chọn thịt nạc và gia cầm không có da. Hạn chế các sản phẩm sữa nhiều chất béo như phô mai và bơ. These foods can produce harmful chemicals in the gastrointestinal tract and cause damage over time. Read ingredient labels for sources of added sugars – they can be tricky! Choose lean meats and poultry without skin. Limit high-fat dairy products such as cheese and butter.

5 cách để giữ một hệ thống tiêu hóa lành mạnh là gì?

Dưới đây là 11 cách dựa trên bằng chứng để cải thiện tiêu hóa của bạn một cách tự nhiên ...
Ăn thức ăn thật. Chia sẻ trên Pinterest Photography của Aya Brackett. ....
Nhận nhiều chất xơ. Đó là kiến ​​thức phổ biến rằng chất xơ có lợi cho tiêu hóa tốt. ....
Thêm chất béo lành mạnh vào chế độ ăn uống của bạn. ....
Giữ nước. ....
Quản lý căng thẳng của bạn. ....
Ăn chánh niệm. ....
Nhai thức ăn của bạn. ....
Di chuyển ..

Làm thế nào tôi có thể cải thiện sức khỏe hệ thống tiêu hóa của mình?

Làm thế nào để cải thiện bản nhạc tiêu hóa của bạn một cách tự nhiên..
Ăn năm đến bảy phần trái cây và rau quả mỗi ngày. ....
Chọn ngũ cốc nguyên hạt thường xuyên hơn. ....
Hạn chế lượng thịt bò, thịt lợn, thịt cừu và thịt chế biến bạn ăn. ....
Hãy thử các tùy chọn nấu ăn lành mạnh hơn. ....
Tiêu thụ thực phẩm với men vi sinh. ....
Hạn chế thực phẩm đã thêm đường và chất béo động vật ..

5 sự thật thú vị về hệ thống tiêu hóa là gì?

Sự thật thú vị về hệ thống tiêu hóa của bạn..
Nhiều cơ quan khác nhau tạo nên hệ thống tiêu hóa của bạn.....
Nó có hệ thống thần kinh riêng.....
Chất tẩy rửa có mặt trong đường tiêu hóa của bạn.....
Ruột nhỏ là rất lớn khi lan ra.....
Nó có thể cảm thấy khi bạn bị căng thẳng.....
Trung tâm tiêu hóa ở Brooklyn và Westlake, Ohio ..

Những thói quen lành mạnh cho hệ thống tiêu hóa là gì?

Thói quen lành mạnh cho sức khỏe tiêu hóa..
Ăn một chế độ ăn nhiều chất xơ.....
Nhận cả chất xơ không hòa tan và hòa tan.....
Hạn chế thực phẩm có nhiều chất béo.....
Chọn thịt nạc.....
Bao gồm men vi sinh vào chế độ ăn uống của bạn.....
Ăn theo lịch trình.....
Giữ nước.....
Thoát khỏi hút thuốc, caffeine quá mức và rượu ..