Bài 3 trang 17 SGK Toán 11 Hình học

Hướng dẫn Giải Bài 3 (trang 17, SGK Toán Đại số & Giải Tích 11)

<p>Dựa v&agrave;o đồ thị của h&agrave;m số y = sinx, h&atilde;y vẽ đồ thị của h&agrave;m số y =&nbsp;<math xmlns="//www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="|" close="|"><mrow><mi>sin</mi><mi>x</mi></mrow></mfenced></math>.</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p>Ta c&oacute;&nbsp;<math xmlns="//www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="|" close="|"><mrow><mi>sin</mi><mi>x</mi></mrow></mfenced><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfenced open="{" close=""><mrow><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>sin</mi><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mi>n</mi><mi>&#7871;</mi><mi>u</mi><mo>&#160;</mo><mi>sin</mi><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8805;</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mo>-</mo><mi>sin</mi><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mi>n</mi><mi>&#7871;</mi><mi>u</mi><mo>&#160;</mo><mi>sin</mi><mi>x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#60;</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn></mtd></mtr></mtable><mo>,</mo><mo>&#160;</mo><mi>&#273;</mi><mi>o</mi><mo>&#160;</mo><mi>&#273;</mi><mi>&#243;</mi><mo>&#160;</mo><mi>&#273;</mi><mi>&#7891;</mi><mo>&#160;</mo><mi>t</mi><mi>h</mi><mi>&#7883;</mi><mo>&#160;</mo><mi>c</mi><mi>&#7911;</mi><mi>a</mi><mo>&#160;</mo><mi>h</mi><mi>&#224;</mi><mi>m</mi><mo>&#160;</mo><mi>s</mi><mi>&#7889;</mi><mo>&#160;</mo><mi>y</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfenced open="|" close="|"><mrow><mi>sin</mi><mi>x</mi></mrow></mfenced></mrow></mfenced></math></p> <p>c&oacute; được từ đồ thị (<span style="color: #000000;">C</span>) của h&agrave;m số y = sinx bằng c&aacute;ch:</p> <p>- Giữ nguy&ecirc;n phần đồ thị của (C) nằm trong nửa mặt phẳng y <math xmlns="//www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8805;</mo></math> 0 ( tức l&agrave; nửa mặt phẳng b&ecirc;n tr&ecirc;n trục ho&agrave;nh cả bờ Ox).</p> <p>- Lấy h&igrave;nh đối xứng qua trục ho&agrave;nh của phần đồ thị (C) nằm trong nửa mặt phẳng y &lt; 0 (tức l&agrave; nửa mặt phẳng b&ecirc;n dưới trục ho&agrave;nh kh&ocirc;ng kể bờ Ox);</p> <p>- X&oacute;a phần đồ thị của (C) nằm trong nửa mặt phẳng y &lt; 0</p> <p>- Đồ thị y = <math xmlns="//www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="|" close="|"><mrow><mi>sin</mi><mi>x</mi></mrow></mfenced></math> l&agrave; đường liền n&eacute;t trong h&igrave;nh dưới đ&acirc;y:</p> <p><img class="wscnph" src="//static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/25022022/98396d88-1f3c-48cb-8a27-59ef9d2d2b7c.JPG" /></p>

Hướng dẫn Giải Bài 3 (trang 17, SGK Toán Đại số & Giải Tích 11)

GV:

GV colearn

Xem lời giải bài tập khác cùng bài

Video hướng dẫn giải bài tập

Bài 3 trang 17 SGK Đại số 11

Dựa vào đồ thị của hàm số y = sin x, vẽ đồ thị của hàm số y = | sin x|

Lời giải

Hướng dẫn

Phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = |f(x)|

Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x).

Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành của hàm số y = f(x) qua trục Ox.

Bước 3: Xóa đi phần đồ thị phía dưới trục hoành của hàm số y = f(x).

+ Đồ thị hàm số y = sin x.

+ Ta có:

Vậy từ đồ thị hàm số y = sin x ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = |sin x| bằng cách:

- Giữ nguyên phần đồ thị nằm trên nửa mặt phẳng phía trên trục hoành (sin x > 0).

- Lấy hình đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Ta được đồ thị hàm số y = |sin x| là đường nét liền hình phía dưới.

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài 1. Hàm số lượng giác

Dựa vào đồ thị hàm số \(y=\sin x\), hãy vẽ đồ thị hàm số \(y=|\sin x|\).

Hướng dẫn:

Bước 1: Vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\).

Bước 2: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị nằm trong nửa mặt phẳng \(y<0\).

Bước 3: Xóa phần đồ thị nằm trong mặt phẳng \(y<0\)

Ta có: \(|\sin x|=\left\{ \begin{align} & \sin x\,\,\text{nếu}\,\,\sin x\ge 0 \\ & -\sin x\,\,\text{nếu}\,\,\sin x<0 \\ \end{align} \right. \)

Do đó đồ thị của hàm số \(y=|\sin x|\) có được từ đồ thị \((C)\) của hàm số  \(y=\sin x\) bằng cách:

- Giữ nguyên phần đồ thị của \((C)\) nằm trong nửa mặt phẳng \(y \ge 0\) (tức là nửa mặt phẳng bên trên trục hoành kể cả bờ \(Ox\))

- Lấy hình đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị \((C)\) nằm trong nửa mặt phẳng \(y<0\) (tức là nửa mặt phẳng bên dưới trục hoành không kể bờ \(Ox\))

- Xóa phần đồ thị của \((C)\) nằm trong nửa mặt phẳng \(y<0\).

Đồ thị \(y=|\sin x|\) là đường liền nét trong hình dưới đây:

Video liên quan

Chủ đề