Bài tập 8 trang 58 vật lý 10 năm 2024

Kết nối với chúng tôiHotline: 0921 560 888Thứ 2 - thứ 6: từ 8h00 - 17h30 Email: support@qsoft.vn

Tải ứng dụng Thi tốt

Đơn vị chủ quản: Công ty TNHH Giải pháp CNTT và TT QSoftGPKD: 0109575870Địa chỉ: Tòa nhà Sông Đà 9, số 2 đường Nguyễn Hoàng, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Chọn chiều chuyển động ban đầu của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn.

Gọi \(\vec{V_{o}},\vec{V}\) lần lượt là vận tốc của bệ pháo trước và sau khi bắn và \(\vec{v}\) là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo phương ngang, nên tổng động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn.

Động lượng của hệ ngay trước khi nổ: \(p_{o}=(M_{1}+M_{2}+m)V_{o}\)

Động lượng của hệ ngay sau khi nổ: \(p=(M_{1}+M_{2})V+m(v+V)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(p=p_{o}\Rightarrow (M_{1}+M_{2})V+m(v+V)=(M_{1}+M_{2}+m)V_{o}\)

\(\Rightarrow V=\frac{(M_{1}+M_{2}+m)V_{o}-mv}{M_{1}+M_{2}+m}\)

Trong đó Vo, V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.

1. Trước khi bắn, nếu bệ pháo đứng yên với Vo = 0 m/s, ta có:

\(V=-\frac{mv}{M_{1}+M_{2}+m}=-\frac{100.500}{15100}\) = 1,7 m/s.

2. Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với Vo = 5 m/s:

  1. Theo chiều bắn viên đạn, thì ta có:

\(V=\frac{(M_{1}+M_{2}+m)V_{o}-mv}{M_{1}+M_{2}+m}=\frac{15100.5-100.500}{15100}\) ≈ 1,7 m/s

  1. Ngược chiều bắn viên đạn, ta có:

\(V=\frac{(M_{1}+M_{2}+m)V_{o}-mv}{M_{1}+M_{2}+m}=\frac{15100.(-5)-100.500}{15100}\) ≈ − 8,3 m/s

Dấu "-" chứng tỏ sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc \(\vec{V}\) ngược chiều với vận tốc \(\vec{v}\) của viên đạn.

Quan sát quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn (Hình 13.5). Có những lực nào tác dụng lên quyển sách. Các lực này có cân bằng không. Vì sao. Một ô tô chịu một lực \({F_1} = 400N\) hướng về phía trước và một lực \({F_1} = 300N\) hướng về phía sau (Hình 13.6). Hỏi hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn bằng bao nhiêu và hướng về phía nào. Quan sát cặp tình huống ở Hình 13.7. Tình huống nào có hợp lực khác 0. Mô tả sự thay đổi vận tốc (độ lớn, hướng) của mỗi vật trong hình, nếu có.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu hỏi 1

Giải câu hỏi 1 trang 58 SGK Vật Lí 10

Quan sát quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn (Hình 13.5)

  1. Có những lực nào tác dụng lên quyển sách?
  1. Các lực này có cân bằng không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 13.5

Lời giải chi tiết:

  1. Các lực tác dụng lên quyển sách gồm: Trọng lực \(\overrightarrow P \), phản lực \(\overrightarrow N \) của bàn.
  1. Các lực này có cân bằng vì quyển sách nằm yên.

Câu hỏi 2

Giải câu hỏi 2 trang 58 SGK Vật Lí 10

1. Một ô tô chịu một lực \({F_1} = 400N\) hướng về phía trước và một lực \({F_1} = 300N\) hướng về phía sau (Hình 13.6). Hỏi hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn bằng bao nhiêu và hướng về phía nào?

2. Quan sát cặp tình huống ở Hình 13.7.

  1. Tình huống nào có hợp lực khác 0?
  1. Mô tả sự thay đổi vận tốc (độ lớn, hướng) của mỗi vật trong hình, nếu có.

Phương pháp giải:

1. Sử dụng quy tắc tổng hợp hai lực cùng phương, ngược chiều.

2.

- Quan sát hình 13.7.

- Vận dụng lý thuyết các lực cân bằng và không cân bằng.

Lời giải chi tiết:

1.

Ta thấy: \(\overrightarrow {{F_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right| = \left| {400 - 300} \right| = 100N\)

Và có chiều hướng về phía trước.

2.

a)

Tình huống có hợp lực khác 0 là:

- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần

- Qủa bóng vừa rơi khỏi mép bàn.

b)

- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần: độ lớn vận tốc sẽ tăng dần, hướng chuyển động về phía trước.

- Quả bóng vừa rơi khỏi mép bàn: độ lớn vận tốc tăng dần, hướng chuyển động theo phương thẳng đứng hướng xuống.

Chủ đề