Bài tập mác 2 chương 5 có lời giải năm 2024

  • 1. NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2 (part 1) Câu 1. Hàng hoá là gì? (chọncâu trả lời đúng nhất) A. Mộtsản phẩm vật chất hoặc tinh thần có ích cho con người hoặc cho xã hội. B. Mộtsản phẩm củalao độngcó thể thoả mãn nhu cầu củacon người. C. Một sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu của con người và được mang ratrao đổi. D. Mộtsản phẩm củalao động, sản xuất ra để tiêu dùngcho sản xuất hoặc cho cá nhân. Câu 2. Điều kiện để sản xuất hàng hoá ra đời? A. Mongmuốn củacon ngườimuốn tiêu dùngnhữngsản phẩm do người khác làm ra. B. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp sản xuấtđược nhữngsản phẩm tốt hơn. C. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho các quan hệ kinh tế được mở rộng. D. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Câu 3. Giá trị hàng hoá là gì? (chọncâu trả lời đúng nhất) A. Hao phí lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hoá. B. Là số lượng thời gian thực tế phải bỏ ra đểlàm nên hàng hoá đó. C. Một quan hệ về lượng giữa nhữnggiá trị sử dụngkhác nhau. D. Biểu hiện tính hai mặt của hàng hoá mà mặt kia là giá trị sử dụngnhư một thuộc tính không thể thiếu của mọi loaị hàng hoá. Câu 4. Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính nào của hàng hóa? A. Tạo ra giá trị sử dụngcủahàng hoá. B. Tạo ra khả năng trao đổicủa hàng hóa. C. Tạo ra tính có ích của hàng hóa. D. Tạo ragiá trị của hàng hoá. Câu 5. Lượng giátrị của hàng hoá được tính bởi? A. Hao phí vật tư kỹ thuật vàtiền lươngcho người lao động. B. Hao phí mà người lao độngđãbỏ ra đểlàm nên hàng hoá đó. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Lao độngquá khứ kết tinh trong hàng hoá. Câu 6. Yếu tố nào sauđây quyết định giá cả hàng hoá?
  • 2. sử dụngcủahàng hoá cũngtức là chất lợng của hàng hoá đó B. Thị hiếu, mốtthời trangvà tâm lý xã hội củamỗi thời kỳ. C. Giá trị của hàng hoá, giá trị của tiền, yếu tố cung – cầu hàng hóa D. Cả ba yếu tố trên
  • 3. gian lao động xãhội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá là gì? A. Là thời gian cần thiết đểtạo ra hàng hóa với trình độ khoa học kỹ thuật trungbình của xã hội ở một thời điểm nhát định. B. Là thời gian cần thiết để tạo ra hàng hóa trong điều kiện cường độ lao động trung bình, trình độ thành thạo trung bình của một xí nghiệp hay một đơn vị sản xuất. C. Là thời gian tạo ra 1 giá trị sử dụng nào đó trong điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình. D. Là thời gian cần thiết đểtạo ra hàng hóa trong điều kiện sản xuất bình thường xét trên phạm vi quốcgia hoặc phạm vi quốc tế. Câu 8. Yếu tố nào làm giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá? A. Tăng cường độ lao độngđể giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm. B. Tăng năng suất lao động. C. Tăng thời gian lao độngtrong ngày để giảm chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm. D. Giảm cường độ lao động. Câu 9. Lượng giátrị của 1 đơn vị hàng hoá có quan hệ như thế nào với các yếu tố sau: A. Tỷ lệ thuận với năng suất lao độngxã hội. B. Tỷ lệ nghịch với mứcđộ hao phí vật tư kỹ thuật trungbình của xã hội. C. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao độngxã hội cần thiết đã bỏ ra đểlàm nên hàng hoá đó. D. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Câu 10. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động? A. Trình độ khéo léo trungbình của người lao động. B. Mứcđộ phát triển củakhoa học và công nghệ. C. Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, quy mô, hiệu suấtcủa tư liệu sản xuất vàcác điều kiện tự nhiên. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 11. Năng suất lao động được tính như thế nào? A. Tính theo số lượng sảnphẩm được sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc thời gian cần thiết để làm ramột đơn vị sản phẩm. B. Tính dựa trên hao phí của ngườicung cấp phần lớn một loại hàng hóa nào đó trên thị trường. C. Được tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít. D. Cả 3 đáp án đều đúng. Câu 12. Tiền (vàng) khác với hàng hoá thông thường ở điểm nào?
  • 4. đủ hai thuộc tính giá trị vàgiá trị sử dụng.
  • 5. ra tiền tốn nhiều chi phí lao độnghơn các hàng hóa thông thường. C. Không thể tích trữ được. D. Là vật ngang giá chung cho các hàng hóa cònlại. Câu 13. Chức năng cơ bản nhất của tiền là gì? A. Phươngtiện lưu thông. B. Phươngtiện cất trữ. C. Phươngtiện thanh toán. D. Thước đo giátrị. Câu 14. Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì? A. Giá trị để cho người sản xuất ranó sử dụngtrựctiếp hoặc đem trao đổi lấy 1 giá trị khác. B. Là công dụng của sản phẩm có thể thỏamãn nhu cầu nào đó của con người. C. Là cơ sở của phân công lao độngxã hội và đểtrao đổigiữa những lĩnh vựcsản xuất khác nhau. D. Cái tạo nên nội dungvàý nghĩa của giá trị hàng hoá. Câu 15. Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính nào của hàng hóa? A. Tạo ragiá trị sửdụng của hàng hoá. B. Tạo ra giá trị hàng hoá vàdo đó đem lại thu nhập cho người lao động. C. Tạo ra chất lượng của hàng hóa. D. Tạo ra khả năngtrao đổi củahàng hóa.
  • 6. trị của hàng hoá do mặt nào của lao động sản xuất hàng hóa tạo ra? A. Do lao độngcụ thể mà người lao độngđã bỏ ra đểtạo nên hàng hoá đó. B. Do lao động trừu tượng tạo ra. C. Do lao độngphứctạp tạo ra. D. Do cả lao độngcụ thể vàlao độngtrừu tượng tạo ra. Câu 17. Tại sao hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi được với nhau? A. Vì chúng đều thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng. B. Vì chúng đều là sảnphẩm của lao động. C. Vì phân công lao động làm cho người ta phải trao đổi giá trị sử dụng do mình làm ra lấy giá trị sử dụng khác do ngời khác làm ra. D. Vì chúng có hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau. Câu 18. Giá cảcủa hàng hoá làgì ? A. Là giá trị của hàng hoá. B. Là số tiền mà người muatrả cho người bán hàng hoá để đượcquyền sở hữu hàng hoá đó. C. Là thời gian lao độngcần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. D. Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
  • 7. tăng số lượng sản phẩm trong một thời gian nhất định, xí nghiệp phải sử dụng những biện pháp gì ? A. Cải tiến máy móc, nângcao trình độ kĩ thuật, công nghệ củaxí nghiệp. B. Nâng cao trình độ của người lao độngtrong xí nghiệp. C. Đổi mới tổ chức sản xuất của xí nghiệp. D. Cả ba phương án trên. Câu 20. Lao động phức tạp và lao động giản đơn có quan hệ như thế nào với nhau trong việc tạo ragiá trị hàng hoá? A. Là hai loại lao độngkhác nhau, có vaitrò như nhau trong việc tạo ra giá trị hàng hóa. B. Lao động phức tạp là bội số của lao động giảnđơn. C. Lao độnggiản đơn bằng bội số của lao độngphức tạp. D. Lao độngphức tạp cần nhiều thời gian hơn nên tạo ra nhiều giá trị hơn lao độnggiản đơn. CÂU HỎI PHẦN 2 Câu 1. Khi nào giá cả hàng hóa trên thị trường tăng lên? A. Giá trị hàng hoá giảm xuống, giá trị của tiền không đổi, cung = cầu B. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền không đổi, cung  cầu. C. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền tăng, cung = cầu. D. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền giảm xuống, cung = cầu. Câu 2. Giá cả của hàng hóa trên thị trường giảm xuống khi nào? A. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền không đổi, cung  cầu. B. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền tăng lên, cung = cầu C. Giá trị hàng hoá tăng lên, giá trị của tiền không đổi, cung = cầu. D. Giá trị hàng hoá không đổi, giá trị của tiền giảm, cung = cầu. Câu 3. Một trong các tác dụng quan trọng của QUI LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ là gì? A. Cải tiến quản lý để tăng chu chuyển tư bản tiền tệ. B. Cải tiến nghiệp vụ ngân hàng để tăng thời gian quay vòng của đồng tiền. C. Điều tiết lượng tiền cần thiết cho lưu thông, chống lạm phát. D. Cải tiến phương pháp phát hành tiền giấy. Câu 4. Quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường là quy luật nào? A. Quy luật cạnh tranh; quy luật cung cầu B. Quy luật giá trị. C. Quy luật lưu thông tiền tệ.
  • 8. các đáp án đều đúng Câu 5: Kinh tế thị trường đã phát triển qua những giai đoạn nào? A. Sản xuất hàng hóa, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường B. Kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường hiện đại C. Kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa D. Tất cả các đáp án Câu 6. Đâu không phải là đặc trưng của kinh tế thị trường? A. Kinh tế thị trường có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. B. Gía cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy h oạt động sản xuất kinh doanh C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, điều hành dẫn dắt thị trường D. Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội Câu7.Cạnhtranh không lành mạnh trong nềnkinh tế thị trường có tác động tiêu cực gì? A. Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh B. Cạnh tranh không lành mạnh gây lãnh phí nguồn lực xã hội C. Cạnh tranh không lành mạnh gây làm tổn hại phúc lợi của xã hội D. Tất cả các đáp án Câu 8. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh có tác động tích cực nào? A. Gây tổn hại đến môi trường kinh doanh B. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển C. Thúc đẩy sử dụng hết các nguồn lực xã hội, nhất là tài nguyên D. Tất cả các đáp án Câu 9. Đâu là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa? A. Quy luật giá trị.
  • 9. cạnh tranh C.Quy luật lưu thông tiền tệ. D.Quy luật cung cầu Câu 10. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường bao gồm? A. Người sản xuất B. Người tiêu dùng C. Nhà nước và các chủ thể trung gian D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 11. Vai trò của người sản xuất trong nền kinh tế thị trường? A. Là người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng. B. Là người tạo ra sản phẩm hướng vào thỏa mãn nhu cầu của bản thân. C. Bị phụ thuộc vào người tiêu dùng. D. Là người đảm nhiệm khâu lưu thông hàng hóa. Câu 12. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường? A. Là người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng. B. Là công cụ để chủ thể sản xuất sử dụng điều tiết nền kinh tế C. Là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
  • 10. thể quản lý nhà nước kinh tế, đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường. Câu 13 : Một trong những đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường? A.Có sự đa dạng hóa các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật. B.Có sự đa dạng hóa các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế không bình đẳng trước pháp luật. C.Có sự đa dạng hóa các chủ thể kinh tế, chỉ có 1 hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế không bình đẳng trước pháp luật D.Có sự đa dạng hóa các chủ thể kinh tế, chỉ có 1 hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật Câu 14. Cơ chế thị trường là gì? A. Là hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh của nhà nước tuân theo yêu cầu của của các quy luật kinh tế B. Là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của của các quy luật kinh tế C. Là hệ thống các quan hệ kết hợp giữa thị trường và nhà nước trong điều chỉnh tuân theo yêu cầu của của các quy luật kinh tế D. Là công cụ để chủ thể sản xuất sử dụng điều tiết nền kinh tế Câu 15. Đâu là khuyết tật của nền kinh tế thị trường?
  • 11. kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng B. Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường tự nhiên C. Là nền kinh tế không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Đâu là công thức của quy luật lưu thông tiền tệ? A. M= (P.V)/Q. B. M = (Q.V)/P. C. M = V/(P.Q). D. M = (P.Q)/V
  • 12. quan hệ giữa cung cầu, giá cả và giá trị hàng hoá? A. Khi cung = cầu, thì giá cả hàng hoá  giá trị hàng hoá. B. Khi cung  cầu, thì giá cả hàng hoá  giá trị hàng hoá. C. Khi cung = cầu, thì giá cả hàng hoá  giá trị hàng hoá. D. Khi cung  cầu, thì giá cả hàng hoá  giá trị hàng hoá
  • 13. quan hệ giữa cung cầu, giá cả và giá trị hàng hoá? A. Khi cung  cầu, thì giá cả hàng hoá < giá trị hàng hoá B. Khi cung = cầu, thì giá cả hàng hoá < giá trị hàng hoá C. Khi cung  cầu, thì giá cả hàng hoá < giá trị hàng hoá. D. Khi cung = cầu, thì giá cả hàng hoá  giá trị hàng hoá. Câu 19. Đâu là nội dung của quy luật giá trị?
  • 14. xuất chỉ sản xuất những loại hàng hoá nào đem lại nhiều giá trị cho họ. B. Sản xuất và trao đổihàng hoá phải căn cứ trên hao phí lao động xã hội cần thiết. C. Giá trị sử dụng của hàng hoá càng cao thì hàng hoá càng có giá trị cao. D. Tất cả mọi sản phẩm có ích do ngời lao động làm ra đều có giá trị. Câu 20. Tác động của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
  • 15. cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động
  • 16. những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên. D. Tất cả các đáp án đều đúng

Khấu hao c1 là gì?

c1 là phần khấu hao tài sản cố định phân bổ cho mỗi đơn vị hàng hóa, phần này không tăng lên hay giảm đi trong quá trình sản xuất mà nó chỉ chuyển dịch giá trị từ TSCĐ vào giá trị hàng hóa, sau đó nhà tư bản thu hồi lại bằng trích quỹ khấu hao.nullGiá trị thặng dư – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Giá_trị_thặng_dưnull

Thế nào là giá trị thặng dư?

Giá trị thặng dư là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của C. Mác, chỉ phần giá trị mà công nhân làm thuê tạo ra ngoài giá trị sức lao động của họ, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt mà không trả cho họ. Giá trị thặng dư là nguồn gốc của lợi nhuận và là biểu hiện của sự bóc lột lao động trong chủ nghĩa tư bản.nullGiá trị thặng dư là gì? Vai trò của người lao động đối với giá trị thặng ...thuvienphapluat.vn › lao-dong-tien-luong › gia-tri-thang-du-la-gi-vai-tro-c...null

Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu về vấn đề gì?

Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhãn quan của chính trị gia. Thuật ngữ "kinh tế chính trị" được dùng lần đầu tiên năm 1615 bởi trong tác phẩm Traité d'économie politique.nullKinh tế chính trị – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Kinh_tế_chính_trịnull

Đâu là phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị Mác Lênin?

Trả lời bạn: Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của Kinh tế chính trị Mác-Lênin là phương pháp biện chứng duy vật.nullphương pháp nghiên cứu quan trọng nhất KTCT là gì? - PTTC1qldt.pttc1.edu.vn › phuong-phap-nghien-cuu-quan-trong-nhat-ktct-la-gi-270null

Chủ đề