Bài tập nghề tin kết quả tuyển sinh 2007 năm 2024

0% found this document useful (1 vote)

9K views

49 pages

Bài Tập Excel Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao Có Lời Giải

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

XLSX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Download as xlsx, pdf, or txt

0% found this document useful (1 vote)

9K views49 pages

Bài Tập Excel Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao Có Lời Giải

Download as xlsx, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 49

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập nghề tin kết quả tuyển sinh 2007 năm 2024

Tạo lập văn bản là một kỹ năng cần thiết đối với mỗi người, trong học tập lẫn trong đời sống hằng ngày. Tuy nhiên, hiện nay, kỹ năng này ở học sinh, sinh viên rất yếu. Đa số họ cảm thấy khó khăn trước việc phải triển khai một vấn đề nào đó bằng hình thức văn bản. Trong bài viết này, chúng tôi muốn trình bày về cách thức hướng dẫn người học tạo lập văn bản một cách có hệ thống bằng các phiếu bài tập, dựa vào các bước của tiến trình tạo lập một văn bản.

1. Copy all information into one data sheet 2. Save as the version 2 3. Remember to "undo" if you make a mistake 4. Assign ID number for each row (from 1 to final), which is useful to for you to identify when you make a mistake 5. Remove duplicate rows: Select column of name (then address, birthday, similar information); only select the data row (not title row); click "remove duplicates" button; select "continue with the current selection". If there is duplicated data, undo and find out and check the duplicated data. 6. Delete unnecessary columns (such as noted information) 7. Correct some strange characters using FIND/REPLACE 8. Find out missing data by counting cells (using formular: =COUNT(B3:B119)); missing data should be coded as blanked in excel. 9. Use the COUNTA function to count cells that contain values input (=COUNTA(B3:B119)) 10. Find out outlier mistakes by sorting each column; check Max and Min of data 11. Coding information for SPSS: make...

Ngày nay việc dạy ngữ pháp không chỉ theo lối phân tích từ loại và phân tích câu, mà việc giảng dạy ngữ pháp còn được thông qua những bài tập kết hợp với việc dạy nhiều kĩ năng ngôn ngữ, kĩ năng học, phương pháp học, kĩ năng vận dụng,... Để dạy ngữ pháp có hiệu quả, giáo viên cần linh động chọn lọc phương pháp và kĩ thuật dạy sao cho đạt mục đích yêu cầu của bài học. Trong bài báo này tác giả đã đưa ra thực trạng của vấn đề và một số kỹ thuật dạy học phần Language Focus trong sách tiếng Anh lớp 9 một cách hiệu quả. Ngoài ra, giáo viên cũng phải giải thích cho học sinh hiểu tầm quan trọng của việc học ngữ pháp. Từ đó các em có thể sử dụng ngôn ngữ một cách có ý nghĩa và diễn đạt được đúng điều mà mình muốn giao tiếp. Quan trọng nhất là học sinh hiểu được hình thái và ý nghĩa của những điểm ngữ pháp đang học để có thể sử dụng ngôn ngữ hiệu quả nhất

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Mô hình B-learning là sự kết hợp giữa dạy học truyền thống (mặt đối mặt) và dạy học trực tuyến (E-learning). Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày về các hình thức dạy học của mô hình B-learning, rubric đánh giá năng lực tự học và vận dụng B-learning vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của một ứng dụng nằm trong bộ Google Apps for Education – Google Classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.

Mục tiêu: Kiểm tra tính giá trị và độ tin cậy của bộ câu hỏi đánh giá tình trạng mệt mỏi (burnout) ở điều dưỡng phiên bản Việt Nam. Phương pháp: 220 điều dưỡng/hộ sinh tham gia vào nghiên cứu này. Đánh giá-đánh giá lại độ tin cậy với 120 điều dưỡng đã tham gia lần hai sau 2 tuần. Kiểm tra tính giá trị về nội dung, 05 chuyên gia điều dưỡng đánh giá thông qua chỉ số hiệu lực nội dung của các câu hỏi (I-CVI) và chỉ số hiệu lực nội dung/trung bình (S-CVI/Ave). Kết quả: Chỉ số độ tin cậy trong Cronbach α là 0,85 với mệt mỏi về cảm xúc (EE), 0,92 với tính tiêu cực (DP), 0,95 với hiệu quả cá nhân (PA). Đánh giá-đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tương quan nội bộ nhóm (ICC) là 0,84 với EE, 0,92 với DP, và 0,96 với PA. Kiểm tra tính giá trị về nội dung, chỉ số I-CVIs từ 0,8 tới 1, chỉ số S-CVI/Ave là 0,9. Kết luận: Bộ câu hỏi về Burnout phiên bản Việt Nam có tính giá trị về nội dung và độ ổn định tốt, thích hợp cho việc đánh giá mức độ burnout ở điều dưỡng.