Bài tập trắc nghiệm chương halogen khô

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Chương Nhóm halogen môn Hóa lớp 10 có đáp án, tài liệu bao gồm 20 trang giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi môn Hóa sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHUYÊN ĐỀ 5 : NHÓM HALOGENA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Vị trí, cấu tạo, tính chất của nhóm halogen a. Vị trí trong bảng tuần hoàn Nhóm halogen gồm có các nguyên tố : 9F (flo), 17Cl (clo), 35Br (brom), 53I (iot), 85At (atatin là nguyên tố phóng xạ) thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. b. Cấu tạo nguyên tử ● Giống nhau : Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron và có cấu hình ns2np5(n là số thứ tự của chu kì), trong đó có 1 electron độc thân, do đó chúng có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm.● Khác nhau :Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớp ngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần.Ở flo lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do đó flo chỉ có mức oxi hóa –1. Ở các halogen khác (Cl, Br, I) có phân lớp d còn trống nên có các trạng thái kích thích : Các electron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd để tạo ra các cấu hình electron có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. Vì vậy ngoài số oxi hóa –1 như flo, các halogen khác còn có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 (Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn).c. Cấu tạo phân tử Phân tử các halogen có dạng X2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực.d. Tính chấtF2 là chất khí màu lục nhạt, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, I2 là tinh thể màu đen tím.Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh (giảm dần từ F đến I).X + 1e →X-

(X : F , Cl , Br , I )

2. Clo 

a. Tác dụng với kim loạiClo tác dụng được với hầu hết các kim loại (có tođể khơi màu phản ứng) tạo muối clorua.Cl2 + 2Na ⎯⎯→ 2NaCl3Cl2 + 2Fe ⎯⎯→t2FeCl3Cl2 + Cu ⎯⎯→CuCl2

b. Tác dụng với hiđro (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)

H2 + Cl2⎯⎯→2HCl 
Khí hiđro clorua không có tính axit (không làm đổi màu quỳ tím khô), khi hoà tan khí HCl vào nước sẽ tạo thành dung dịch axit.

c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khửCl2 + 2FeCl2 ⎯⎯→2FeCl3Cl2 + H2S ⎯⎯→2HCl + S4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (HBr)Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (HI)

5Cl2 + Br2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

d. Tác dụng với nước  Khi hoà tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước :Cl2 + H2O HCl + HClO (Axit hipoclorơ)

 Nước clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn do có chất oxi hóa mạnh là H Cl O

e. Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH...) tạo nước Gia-venCl2 + 2NaOH ⎯⎯⎯⎯→NaCl + NaClO + H2ODung dịch chứa đồng thời NaCl và NaClO gọi là nước Gia-venNhận xét :  - Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại và các chất khử, clo đóng vai trò là chất oxi hóa tạo hợp chất clorua (Cl-). - Khi tham tham gia phản ứng với H2O và dung dịch kiềm, clo đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.3. Flo Là chất oxi hóa rất mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo hợp chất florua (F-).a. Tác dụng với kim loạiF2 + Ca → CaF2F2 + 2Ag →2AgFb. Tác dụng với hiđro Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác, hỗn hợp H2 và F2 nổ mạnh ngay trong bóng tối ở nhiệt độ –252oC. F2 + H2→2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, nhưng có tính chất đặc biệt là hòa tan được SiO2 (SiO2 có trong thành phần của thủy tinh)

4HF + SiO2⎯⎯→t2H2O + SiF4 (Sự ăn mòn thủy tinh của dung dịch HF được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh, khắc chữ). 

c. Tác dụng với nước  Khí flo qua nước nóng sẽ làm nước bốc cháy 2F2 + 2H2O →4HF + O2

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2, Br2, I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn.

4. Brom và Iot Là các chất oxi hóa yếu hơn clo.a. Tác dụng với kim loại 

Br2 + 2Na ⎯⎯→2NaBr

3Br2 + 2Al ⎯⎯→2AlBr3 3Br2 + 2Fe ⎯⎯→2FeBr3 I2 + 2Na⎯⎯→2NaI3I2 + 2Al ⎯⎯⎯→2AlI3I2 + Fe ⎯⎯→FeI2 

● Lưu ý : Sắt tác dụng với iot chỉ tạo ra hợp chất sắt (II) iotua.

b. Tác dụng với hiđro H2 + Br2⎯⎯→2HBr H2 + I2 ⎯⎯→2HI Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → ICác khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit, độ mạnh axit tăng dần từ :HF < HCl < HBr < HI (HF là axit yếu, axit còn lại là axit mạnh).

Từ HF đến HI tính khử tăng dần, chỉ có thể oxi hóa Fbằng dòng điện, trong khi đó các ion âm khác như Cl-, Br-, Iđều bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh. 

c. Tác dụng với nước Br2 + H2O HBr + HBrO  Iot hầu như không phản ứng với nước. d. Tác dụng với các hợp chất có tính khửBr2 + 2FeBr2 ⎯⎯→2FeBr3Br2 + H2S ⎯⎯→2HBr + S4Br2 + H2S + 4H2O → 8HBr + H2SO4Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2Iot không có các phản ứng trên.5. Axit HCl, HBr, HI ● Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối. 

a. Tác dụng với kim loại

 Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và giải phóng khí hiđro

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
  • B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
  • D. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.

Câu 2: Muối NaClO có tên là: 

  • A. Natri hipocloro
  • C. Natri hipoclorat
  • D. Natri peclorat

Câu 3: Cho các mệnh đề sau: 

  1. Khí hidro clorua khô không tác dụng được với CaCO$_{3}$ để giải phóng khí CO$_{2}$
  2. Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit axit
  3. Flo là phi kim mạnh nhất, nó có thể tác dụng trực tiếp với tất cả các nguyên tố khác
  4. Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh

Số mệnh đề phát biểu đúng là: 

Câu 4: Khi cho brom phản ứng với nước, phát biểu không đúng là: 

  • B. Brom đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
  • C. Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa hỗn hợp hai axit là HBr và HBrO
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 5: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là

  • A. 17,92 lít.    
  • B. 6,72 lít.
  • D. 11,20 lít.

Câu 6: Brom đơn chất được điều chế trong phòng thí nghiệm và được bảo quản trong bình kín. Trạng thái của brom đơn chất ở điều kiện thường là: 

  • A. rắn
  • C. khí
  • D. Tất cả đều sai

Câu 7: Cho bốn hợp chất: AgNO$_{3}$, ZnCl$_{2}$, HI, Na$_{2}$CO$_{3}$ đựng trong 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T. Biết rằng Y chỉ tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T. Các chất có trong 4 lọ X, Y, Z, T là: 

  • A. ZnCl$_{2}$, HI, Na$_{2}$CO$_{3}$, AgNO$_{3}$
  • B. AgNO$_{3}$, Na$_{2}$CO$_{3}$, HI, ZnCl$_{2}$
  • D. ZnCl$_{2}$, Na$_{2}$CO$_{3}$, HI, AgNO$_{3}$

Câu 8: Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử halogen là không chính xác?

  • A. Tạo thành bằng sự dùng chung  1 đôi electron
  • C. Liên kết cộng hóa trị
  • D. Liên kết đơn

Câu 9: Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố clo là gì? 

  • B. Tính khử mạnh
  • C. Tính oxi hóa và tính khử
  • D. Tính oxi hóa trung bình

Câu 10: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh? 

Câu 11: Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

  • A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
  • B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
  • D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Câu 12: CaOCl$_{2}$ là công thức của: 

  • B. Nước gia-ven
  • C. Canxi clorua
  • D. Canxi hipocloro

Câu 13: Trong một loại nước clo ở 25℃, người ta xác định được nồng độ của clo là 0,06M, còn nồng độ của HCl và HClO đều là 0,03M. Thể tích khí clo (đktc) cần dùng để điều chế 5 lít nước clo trên là

  • A. 6,72 lít.    
  • B. 3,36 lít.    
  • D. 13,44 lít.

Câu 14: Cho các phản ứng:

(1) SiO2 + dung dịch HF →

(2) F2 + H2O $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$

(3) AgBr $\overset{as}{\rightarrow}$

(4) Br2 + NaI (dư) →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là

  • A. (1), (2), (3)
  • B. (1), (3), (4)
  • D. (1), (2), (4)

Câu 15: Cho các phản ứng sau: 

  1. 4HCl + MnO$_{2}$ $\rightarrow$ MnCl$_{2}$ + Cl$_{2}$ + 2H$_{2}$O
  2. 2HCl + Fe $\rightarrow$ FeCl$_{2}$ + H$_{2}$
  3. K$_{2}$Cr$_{2}$O$_{7}$ + 14HCl $\rightarrow$ 2KCl + 2CrCl$_{3}$ + 3Cl$_{2}$ + 7H$_{2}$O
  4. 2Al + 6HCl $\rightarrow$ 2AlCl$_{3}$ + 3H$_{2}$
  5. 2KMnO$_{4}$ + 16HCl $\rightarrow$ 2KCl + 2KMnCl$_{2}$ + 5Cl$_{2}$ + 8H$_{2}$O

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: 

Câu 16: Cho các phản ứng sau:

  1. 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
  2. HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
  3. 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
  4. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

Câu 17: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

  • B. 13,55 gam
  • C. 12,2 gam
  • D. 15,8 gam

Câu 18: Cho dung dịch AgNO$_{3}$ dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là: 

Câu 19: Hỗn hợp A gồm KClO$_{3}$, Ca(ClO$_{3})_{2}$, CaCl$_{2}$ và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl$_{2}$, KCl và một thể tích O$_{2}$ vừa đủ để oxi hóa SO$_{2}$ thành SO$_{3}$ để điều chế 191,1 gam dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng của KClO$_{3}$ trong hỗn hợp ban đầu là: 

  • A. 54,67%
  • B. 56,72%
  • D. 47,83%

Câu 20: Một hỗn hợp gồm 3 muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy 1/2 lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho sản phẩm phản ứng với dung dịch AgNO$_{3}$ dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Phầm trăm khối lượng NaF ban đầu là: 

  • B. 5,67%
  • C. 10,78%
  • D. 15,02%

Video liên quan

Chủ đề