Bài tập tự luận hàm số mũ và logarit violet

Tài liệu gồm 583 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Bảo Vương, phân dạng và tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm (có đáp án và lời giải chi tiết) chuyên đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, giúp học sinh rèn luyện khi học chương trình Giải tích 12 chương 2 và ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm học 2020 – 2021.

CHUYÊN ĐỀ 1. LŨY THỪA VÀ HÀM SỐ LŨY THỪA. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU – TRUNG BÌNH (mức độ 5 – 6 điểm). + Dạng toán 1. Rút gọn, biến đổi, tính toán biểu thức lũy thừa. + Dạng toán 2. So sánh các biểu thức chứa lũy thừa. + Dạng toán 3. Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa. + Dạng toán 4. Đạo hàm hàm số lũy thừa. + Dạng toán 5. Khảo sát hàm số lũy thừa.

CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG THỨC, BIẾN ĐỔI LOGARIT. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU – TRUNG BÌNH (mức độ 5 – 6 điểm). + Dạng toán 1. Câu hỏi lý thuyết. + Dạng toán 2. Tính toán, rút gọn biểu thức chứa logarit. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ (mức độ 7 – 8 điểm). + Dạng toán 3. Biểu diễn biểu thức logarit này theo logarit khác. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI – XUẤT SẮC (mức độ 9 – 10 điểm). + Dạng toán 4. Một số bài toán nâng cao.

CHUYÊN ĐỀ 3. HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU – TRUNG BÌNH (mức độ 5 – 6 điểm). + Dạng toán 1. Tìm tập xác định hàm số mũ, hàm số logarit. + Dạng toán 2. Tìm đạo hàm hàm số mũ, hàm số logarit. + Dạng toán 3. Khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ (mức độ 7 – 8 điểm). + Dạng toán 4. Tìm tập xác định hàm số mũ, hàm số logarit. + Dạng toán 5. Tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số logarit. + Dạng toán 6. Khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit. + Dạng toán 7. Bài toán thực tế. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI – XUẤT SẮC (mức độ 9 – 10 điểm). + Dạng toán 8. Tính toán liên quan đến logarit dùng đẳng thức. + Dạng toán 9. Bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất mũ – loagrit (sử dụng phương pháp bất đẳng thức – biến đổi). + Dạng toán 10. Sử dụng phương pháp hàm số (hàm đặc trưng) giải các bài toán logarit.

CHUYÊN ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU – TRUNG BÌNH (mức độ 5 – 6 điểm). + Dạng toán 1. Phương trình logarit. + + Dạng toán 1.1 Phương trình cơ bản. + + Dạng toán 1.2 Biến đổi đưa về phương trình cơ bản. + Dạng toán 2. Phương trình mũ. + + Dạng toán 2.1 Phương trình cơ bản. + + Dạng toán 2.2 Biến đổi đưa về phương trình cơ bản. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ (mức độ 7 – 8 điểm). + Dạng toán 3. Phương pháp giải phương trình logarit. + + Dạng toán 3.1 Phương pháp đưa về cùng cơ số. + + Dạng toán 3.2 Phương pháp đặt ẩn phụ. + + Dạng toán 3.3 Phương pháp mũ hóa. + + Dạng toán 3.4 Phương pháp hàm số, đánh giá. + Dạng toán 4. Phương pháp giải phương trình mũ. + + Dạng toán 4.1 Phương pháp đưa về cùng cơ số. + + Dạng toán 4.2 Phương pháp đặt ẩn phụ. + + Dạng toán 4.3 Phương pháp logarit hóa. + + Dạng toán 4.4 Phương pháp hàm số, đánh giá. + Dạng toán 5. Phương trình tổ hợp của mũ và logarit. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI – XUẤT SẮC (mức độ 9 – 10 điểm). + Dạng toán 6. Phương trình logarit chứa tham số. + Dạng toán 7. Phương trình mũ chứa tham số. + Dạng toán 8. Phương trình kết hợp của mũ và logarit chứa tham số. + Dạng toán 9. Phương trình mũ – logarit chứa nhiều ẩn.

CHUYÊN ĐỀ 5. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU – TRUNG BÌNH (mức độ 5 – 6 điểm). + Dạng toán 1. Bất phương trình logarit. + Dạng toán 2. Bất phương trình mũ. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ (mức độ 7 – 8 điểm). + Dạng toán 3. Bất phương trình logarit. + Dạng toán 4. Bất phương trình mũ. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH GIỎI – XUẤT SẮC (mức độ 9 – 10 điểm). + Dạng toán 5. Bất phương trình logarit chứa tham số. + Dạng toán 6. Bất phương trình mũ chứa tham số. + Dạng toán 7. Bất phương trình nhiều ẩn.

  • 1

Giáo án giải tích 12 cơ bản violet mới nhất Cả Năm

Dưới đây là giáo án toán giải tích lớp 12 cả năm. Giáo án giải tích 12 cơ bản violet mới nhất Cả Năm. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ​

Tiết dạy: 01 Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

  1. MỤC TIÊU:

    Kiến thức:

    Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

    Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

    Kĩ năng:

    Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.

    Thái độ:

    Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

    II. CHUẨN BỊ:

    Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

    Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

    2. Kiểm tra bài cũ: (5')

    ? Tính đạo hàm của các hàm số: a), b). Xét dấu đạo hàm của các hàm số đó?

Đ/A. a) b) .

3. Giảng bài mới:​

Hoạt động của Giáo viên​

Hoạt động của Học sinh​

Nội dung​

Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số​

· Dựa vào KTBC, cho HS nhận xét dựa vào đồ thị của các hàm số.

H1. Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số đã cho?

H2. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?

H3. Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã biết?

H4. Nhận xét mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?

· GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số. Đ1. đồng biến trên (–∞; 0), nghịch biến trên (0; +∞) nghịch biến trên (–∞; 0), (0; +∞)

Đ4. y¢ > 0 Þ HS đồng biến y¢ < 0 Þ HS nghịch biến

  1. Tính đơn điệu của hàm số

    1. Nhắc lại định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. · y = f(x) đồng biến trên K Û "x1, x2 Î K: x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2) Û ,

    "x1,x2Î K (x1 ¹ x2)

    · y = f(x) nghịch biến trên K

    Û "x1, x2 Î K: x1 < x2

    Þ f(x1) > f(x2)

    Û ,

    "x1,x2Î K (x1 ¹ x2)

    Nhận xét:

    · Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải.

    · Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải.

    Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm​

· Dựa vào nhận xét trên, GV nêu định lí và giải thích.

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. · Nếu f '(x) > 0,

thì y = f(x) đồng biến trên K.

· Nếu f '(x) < 0,

thì y = f(x) nghịch biến trên K.

Chú ý: Nếu f ¢(x) = 0,

thì f(x) không đổi trên K.

Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số​

· Hướng dẫn HS thực hiện.

H1. Tính y¢ và xét dấu y¢ ? · HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Đ1.

  1. y¢ = 2 > 0, "x
  2. y¢ = 2x – 2 VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
  • YOPOVN.COM-Giao-an-Giai-Tich-12-ca-nam.doc 7.3 MB · Lượt xem: 11

Chủ đề