Bài tập tư pháp quốc tế có đáp an

Câu 1. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là 

A. Các quan hệ PL dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

B. Các quan hệ PL dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự

C. Các quan hệ PL dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài

D. Các quan hệ PL dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Các nguyên tắc cơ bản của Tư pháp quốc tế là

A. Tôn trọng sự bình đẳng về mặt pháp lí của các chế độ sở hữu

B. Không phân biệt đối xử trong quan hệ tư pháp quốc tế; Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia

C. Nguyên tắc có đi có lại

D. Tất cả các phương án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Nguồn của Tư pháp quốc tế bao gồm:

A. Nguồn pháp luật quốc gia

B. Nguồn pháp luật quốc tế

C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Trong các loại nguồn của Tư pháp quốc tế thì thứ tự ưu tiên áp dụng thế nào?

A. Pháp luật quốc gia, tập quan quốc tế, án lệ , ĐƯQT

B. Pháp luật quốc gia, ĐƯQT, tập quán quốc tế, án lệ

C. ĐƯQT, Pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Pháp luật quốc tế bao gồm:

A. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế

B. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ quốc tế

C. Điều ước quốc tế, án lệ quốc tế

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Theo Tư pháp quốc tế, “Phương pháp điều chỉnh trực tiếp” được hiểu là gì ?

A. Nhất thể hoá các quy phạm pháp luật tố tụng, cách thức giải quyết các vụ kiện của từng nước, định rõ các quyền và nghĩa vụ tố tụng có yếu tố nước ngoài.

B. Tạo lập các quy phạm pháp luật cụ thể, cách thức giải thích pháp luật riêng cho từng nước, định rõ các quyền và nghĩa vụ áp dụng cho quan hệ phát sinh.

C. Nhất thể hoá các quy phạm pháp luật thực chất, cách thức giải quyết các vấn đề pháp luật của từng nước, định rõ các quyền và nghĩa vụ thống nhất.

D. Tạo lập các quy tắc, quy phạm xung đột của một nước, áp dụng pháp luật của nước được pháp luật trong nước dẫn chiếu/ áp dụng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo Tư pháp quốc tế, “Phương pháp điều chỉnh gián tiếp” được hiểu là gì ?

A. Tạo lập các quy phạm pháp luật cụ thể, cách thức giải thích pháp luật riêng cho từng nước, định rõ các quyền và nghĩa vụ áp dụng cho quan hệ phát sinh.

B. Nhất thể hoá các quy phạm pháp luật thực chất, cách thức giải quyết các vấn đề pháp luật của từng nước, định rõ các quyền và nghĩa vụ thống nhất.

C. Tạo lập các quy tắc, quy phạm xung đột của một nước, áp dụng pháp luật của nước được pháp luật trong nước dẫn chiếu/ áp dụng.

D. Nhất thể hoá các quy phạm pháp luật tố tụng, cách thức giải quyết các vụ kiện của từng nước, định rõ các quyền và nghĩa vụ tố tụng có yếu tố nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Tư pháp quốc tế có những phương pháp điều chỉnh đặc thù nào ?

A. Phương pháp điều chỉnh trực tiếp, Phương pháp mệnh lệnh, Phương pháp thương lượng.

B. Phương pháp điều chỉnh trực tiếp, Phương pháp điều chỉnh gián tiếp.

C. Phương pháp mệnh lệnh, Phương pháp thương lượng, phương pháp xung đột.

D. Phương pháp điều chỉnh gián tiếp, Phương pháp thương lượng trực tiếp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Phương thức áp dụng Điều ước quốc tế tại Việt Nam?

A. Áp dụng trực tiếp và gián tiếp

B. Chỉ áp dụng trực tiếp

C. Chỉ áp dụng gián tiếp

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Tình huống nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?

A. A là Việt kiều Mỹ (có hai quốc tịch (Việt Nam và Mỹ) xin đăng kí kết hôn với B là nữ công dân Việt Nam tại Việt Nam

B. A là người Việt đăng kí kết hôn với B quốc tịch Việt Nam, đám cưới tổ chức ở nước ngoài.

C. Quan hệ hợp đồng giữa hai thương nhân Việt Nam tại Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của Tư pháp quốc tế?

A. Nguyên tắc có đi có lại

B. Nguyên tắc Tôn trọng sự bình đẳng về mặt pháp lí của các chế độ sở hữu

C. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12. Câu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế

B. Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài.

C. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế.

D. Cả 3 đáp án đều sai

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 13. Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Tư pháp quốc tế là phương pháp nào ?

A. Phương pháp xung đột.

B. Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng.

C.Phương pháp mệnh lệnh quyền uy.

D. Phương pháp tự định đoạt.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 14. Chức năng của quy phạm pháp luât xung đột? 

A. Điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

B. Xác định hệ thống pháp luật cần được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

C. Giải quyết quyền và nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

D. Điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự của các bên khi có xảy ra tranh chấp.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 15. Các căn cứ để xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân sự theo pháp luật Việt Nam?

A. Chủ thể, căn cứ xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ dân sự, đối tượng của quan hệ dân sự.

B. Cá nhân, căn cứ xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ dân sự, đối tượng của quan hệ dân sự.

C.Cá nhân, căn cứ xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ dân sự, tài sản của quan hệ dân sự.

D.Chủ thể, căn cứ xác lập, chấm dứt quan hệ dân sự, đối tượng của quan hệ dân sự.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 2: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

Câu 1. Theo Tư pháp quốc tế, “Xung đột luật” được hiểu là gì ?

A. Là trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật tố tụng của hai hoặc nhiều nước khác nhau cùng lúc có thể được áp dụng để giải quyết một vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể.

B. Là trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của hai hoặc nhiều nước khác nhau mâu thuẫn, đối lập nhau trong điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể.

C. Là trường hợp hai hay nhiều văn bản quy phạm pháp luật của cùng một nước có quy định mâu thuẫn, đối lập nhau trong điều chỉnh một nhóm quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể.

D. Là trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của hai hoặc nhiều nước khác nhau cùng lúc có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Năng lực pháp luật dân sự của công dân nước ngoài tại Việt Nam được xác định như thế nào?

A. Tùy thuộc pháp luật của nước mà bị đơn có quốc tịch.

B. Theo pháp luật của nước nơi người nước ngoài cư trú.

C. Theo pháp luật của nước nhận được đơn kiện.

 D.Theo pháp luật của nước mà người nước ngoài có quốc tịch.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo Tư pháp quốc tế, “quy phạm xung đột” được hiểu là gì ?

A. Là loại quy phạm pháp luật chỉ xác định pháp luật nước nào cần phải áp dụng để điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh.

B. Là loại quy phạm pháp luật chỉ rõ quyền và nghĩa vụ pháp luật cụ thể cần phải áp dụng cho một nhóm quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh.

C. Là loại quy phạm kỹ thuật xác định rõ các quy tắc cần phải áp dụng để điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể đã phát sinh.

D. Là loại quy phạm pháp luật chỉ xác định chính sách pháp luật cần phải áp dụng để điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4.“Chọn luật” để giải quyết xung đột pháp luật:

A. Là “chọn” giữa các hệ thống pháp luật có liên quan

B. Là “chọn” giữa các ngành luật trong những hệ thống pháp luật có liên quan

C. Là “chọn” giữa các quy phạm thực chất riêng lẻ trong những hệ thống pháp luật có liên quan

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch” là loại quy phạm gì?

A. Quy phạm xung đột 

B. Quy phạm thực chất

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Theo Tư pháp quốc tế, “Lex Fori” được hiểu là gì ?

A. Luật Quốc tịch của tổ chức/pháp nhân.

B. Luật theo sự lựa chọn của các bên liên quan

C. Luật của Toà án/cơ quan có thẩm quyền giải quyết vấn đề phát sinh.

 D. Luật nơi xảy ra hành vi

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo Tư pháp quốc tế, “Lex Personalis” được hiểu là gì ?

A. Luật theo nhân thân.

B. Luật theo sự lựa chọn của các bên liên quan.

C. Luật nơi xảy ra hành vi.

D. Luật của Toà án/cơ quan có thẩm quyền giải quyết vấn đề phát sinh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Chọn câu trả lời sai:

A. Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật đặc biệt.

B. Điều ước quốc tế về tư pháp quốc tế luôn có hiệu lực được ưu tiên áp dụng so với pháp luật Việt Nam.

C. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, di sản không người thừa kế là động sản được giải quyết theo pháp luật của nước mà người để lại di sản là công dân trước khi chết.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Việc xác định cá nhân nước ngoài bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam phải tuân theo các quy tắc nào ?

A. Theo pháp luật Việt Nam.

B. Theo các quy tắc được định trong điều ước quốc tế liên quan.

C. Theo quy tắc Lex Patriae/Lex Nationalis của đương sự.

 D. Tùy theo chính sách đối ngoại của Việt Nam trong từng trường hợp cụ thể.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Các phương pháp được sử dụng để giải quyết tình trạng xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế gồm?

A. Phương pháp xung đột và phương pháp thực chất.

B. Phương pháp xung đột

C. Phương pháp thực chất.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Quy phạm xung đột được cơ cấu bởi?

A. Phạm vi và hệ thuộc.

B. Giả định, Quy định, Chế tài

C. Giả định, chế tài

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 12. Quy phạm xung đột về mặt kỹ thuật xây dựng quy phạm thì được chia thành?

A. Quy phạm xung đột một bên và Quy phạm xung đột hai bên

B. Quy phạm xung đột thống nhất và Quy phạm xung đột trong nước

C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo?

A. Pháp luật nơi pháp nhân mang quốc tịch

B. Pháp luật Việt Nam

C. Pháp luật nơi pháp nhân đăng kí kinh doanh

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Chủ thể của Tư pháp quốc tế bao gồm?

A. Người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, quốc gia, tổ chức liên chính phủ

B. Cá nhân và pháp nhân nước ngoài

C. Cá nhân nước ngoài, quốc gia, pháp nhân nước ngoài

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Căn cứ vào quốc tịch, người nước ngoài được chia thành bao nhiêu nhóm?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Để xác định năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài tại Việt Nam thì sẽ căn cứ vào pháp luật của?

A. Pháp luật nước mà người đó mang quốc tịch

B. Pháp luật nước mà người đó cư trú

C. Pháp luật Việt Nam

D. Pháp luật nước mà người đó mang quốc tịch và căn cứ vào pháp luật Việt Nam

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Theo Tư pháp quốc tế, chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài bao gồm?

A. Chế độ đối xử quốc gia, chế độ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ đặc biệt, chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc 

B. Chế độ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ đặc biệt, chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc

C. Chế độ đối xử quốc gia, chế độ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ đặc biệt, chế độ có đi có lại

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo pháp luật Việt Nam, Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nào?

A. Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập.

B. Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân hoạt động kinh doanh.

C. Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân có trụ sở chính.

D.Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đăng k‎‎y kinh doanh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo ?

A. Theo pháp luật Việt Nam.

B. Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập.

C. Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân có trụ sở chính.

D.Theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đăng k‎‎ý kinh doanh.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự do mình xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài trong trường hợp nào sau đây:

A. Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về việc từ bỏ quyền miễn trừ;

B. Các bên trong quan hệ dân sự có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ,

C Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương từ bỏ quyền miễn trừ.

D. Tất cả đều đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Câu nào sau đây sai?

A. Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.

B. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó cư trú

C. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch, trong đó có quốc tịch Việt Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam.

D.  Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 4: TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ

Câu 1.Theo Pháp luật Việt Nam, các bản án, quyết định dân sự nào của Tòa án nước ngoài được thi hành tại Việt Nam?

A. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được gửi đến Tòa án Việt Nam kèm theo Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

B. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam kèm theo Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

C. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

D. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được gửi đến Chủ tịch nước Việt Nam kèm theo Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế là?

A. Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các bên trong quan hệ tố tụng quốc tế; 

B. Nguyên tắc có đi có lại; Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tố tụng dân sự quốc tế

C. Nguyên tắc luật tòa án

D. Tất cả các phương án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Chọn câu trả lời sai:

A. Xác định thẩm quyền xét xử quốc tế là xác định thẩm quyền của tòa án một nước khi giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.

B. Xung đột quyền tài phán là trường hợp trong một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, cơ quan tài phán của hai hay nhiều nước đều có thể có thẩm quyền giải quyết.

C. Xác định thẩm quyền xét xử quốc tế là việc lựa chọn một cơ quan có quyền tài phán nước ngoài thích hợp để giải quyết một vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể khi được pháp luật trong nước dẫn chiếu đến.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4.Theo Pháp luật Việt Nam, Thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài là bao lâu ?

A. Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

B. Trong thời hạn 04 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

C. Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

D. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Theo Pháp luật Việt Nam, những người nào có quyền gửi Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài ?

A. Người được thi hành, người phải thi hành, người có nghĩa vụ hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

B. Người phải thi hành, người có nghĩa vụ và người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

C. Người phải thi hành, người có nghĩa vụ và trách nhiệm hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

D. Người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Theo Pháp luật Việt Nam, Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được gửi đến cơ quan nào của Việt Nam?

A. Bộ Tư pháp Việt Nam.

B. Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam.

C. Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam.

D. Bộ Ngoại giao Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo Pháp luật Việt Nam, những người nào có quyền gửi Đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam ?

A. Người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan.

B. Người phải thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của người đó.

C. Người được thi hành, người đại diện hợp pháp của người đó.

D. Đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của người đó; Người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Câu nào sau đây sai:

A. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như bản án, quyết định dân sự của Tòa án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự

B.  Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được Tòa án Việt Nam công nhận thì không có hiệu lực pháp luật tại Việt Nam trong mọi trường hợp

C. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi quyết định của Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài đó có hiệu lực pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Bản án, quyết định dân sự nào của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài đương nhiên được công nhận tại Việt Nam?

A. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam

B. Bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài, quyết định về hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài

C. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam được quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

D. A và C đúng 

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Những bản án, quyết định dân sự nào sau đây của của Tòa án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam?

A. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không đáp ứng được một trong các điều kiện để được công nhận quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

B. Bản án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định đó.

C. Việc thi hành bản án, quyết định đã bị hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành tại nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định đó.

D. Tất cả phương án trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 5: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

Câu 1. Theo Pháp luật Việt Nam, Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được gửi đến cơ quan nào của Việt Nam?

A. Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam.

B. Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam.

C. Bộ Ngoại giao Việt Nam.

D. Bộ Tư pháp Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Theo pháp luật Việt Nam, “Phán quyết của Trọng tài nước ngoài” được hiểu là gì ?

A. Là phán quyết do Trọng tài Việt Nam tuyên ở nước ngoài hoặc do Trọng tài nước ngoài tuyên tại Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn.

B. Là các phán quyết trọng tài của Quốc gia được yêu cầu công nhận, thi hành nhưng được ban hành ngoài lãnh thổ của Quốc gia được yêu cầu đó và xuất phát từ các tranh chấp giữa các cá nhân, pháp nhân.

C. Là phán quyết do Trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc ở trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn.

D. Là các phán quyết trọng tài được ban hành ngoài lãnh thổ của Quốc gia được yêu cầu công nhận, thi hành và xuất phát từ các tranh chấp dân sự, kinh tế, thương mại giữa các cá nhân, pháp nhân.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo Pháp luật Việt Nam, Thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết của Trọng tài nước ngoài là bao lâu ?

A. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày Phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

B. Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày Phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

C. Trong thời hạn 04 năm, kể từ ngày Phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

D. Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày Phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Theo Pháp luật Việt Nam, những người nào có quyền gửi Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết của Trọng tài nước ngoài ?

A. Người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

B. Người phải thi hành, người có nghĩa vụ và trách nhiệm hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

C. Người được thi hành, người phải thi hành, người có nghĩa vụ hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

D. Người phải thi hành, người có nghĩa vụ và người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại diện hợp pháp của họ.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế là?

A. Nguyên tắc thỏa thuận; Nguyên tắc bình đẳng; Nguyên tắc độc lập và vô tư; Nguyên tắc chung thẩm; 

B. Nguyên tắc thỏa thuận; Nguyên tắc bình đẳng

C. Nguyên tắc độc lập và vô tư; Nguyên tắc chung thẩm; 

D. Tất cả đều sai.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Câu nào sau đây sai?

A. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế về công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

  B. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam là phán quyết cuối cùng của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài và có hiệu lực thi hành.

C. Chỉ người phải thi hành mới có quyền yêu cầu Tòa án Việt Nam không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài.

D. Đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu Tòa án Việt Nam không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi quyết định của Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài đó có hiệu lực pháp luật là đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài không được công nhận trong trường hợp nào sau đây?

A. Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không được giải quyết theo thể thức trọng tài;

B. Việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 6: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu và quyền khác đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo

A. Pháp luật của nước nơi gửi tài sản đi

B. Pháp luật của nước nơi tài sản được chuyển đến

C. Pháp luật của nước nơi người bán cư trú đối với cá nhân, hoặc có trụ sở đối với pháp nhân

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Nguyên tắc thường được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có YTNN là

A. Nguyên tắc luật nơi xác lập quyền sở hữu

B. Nguyên tắc luật nơi chuyển dịch quyền sở hữu

C. Nguyên tắc luật nơi có tài sản là đối tượng của quyền sở hữu

D. Nguyên tắc luật nơi chủ sở hữu là công dân

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Trong tư pháp quốc tế, Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của?

A. Pháp luật của nước nơi có tài sản

B. Pháp luật của nước người sở hữu mang quốc tịch

C. Pháp luật của nơi có nhiều tài sản nhất

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc pháp luật nào để xác định quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản đang trên đường vận chuyển?

A. Hệ thuộc pháp luật của nước nơi tài sản được chuyển đến

B. Hệ thuộc pháp luật do các bên lựa chọn

C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Câu nào sau đây sai?

A. Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản.

B. Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản trong mọi trường hợp. 

C. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là động sản trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

D. Tất cả đều sai

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Vấn đề tiên quyết được đặt ra khi giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu là gì?

A. Luật nơi có vật.

B. Luật nơi có tài sản.

C. Xác định được tài sản này là động sản hay bất động sản.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Quốc hữu hóa trong Tư pháp quốc tế là việc quốc hữu hóa tài sản có yếu tố nước ngoài tham gia, điều đó được thể hiện trong trường hợp nào ?

A. Quốc hữu hóa các tài sản thuộc quyền sở hữu của người nước ngoài, nhưng tài sản đó đang nằm trong lãnh thổ quốc gia thực hiện quốc hữu hóa.

B. Quốc hữu hóa tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân nước ban hành luật quốc hữu hóa nhưng tài sản bị quốc hữu hóa đang nằm ở nước ngoài.

C.Cả A và B đều đúng.

D.Cả A và B đều sai.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8.  Các quốc gia trên thế giới áp dụng nguyên tắc nào để giải quyết các vấn đề pháp lý cơ bản phát sinh liên quan đến một quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài:

A. Luật quốc tịch

B. Luật nơi có tài sản

C. Luật do các bên thỏa thuận

D. Cả A và B đều đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9. Nguyên tắc nào được áp dụng phổ biến và quan trọng để giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản cũng như xác định nội dung quyền sở hữu tài sản trong các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài:

A. Luật nơi có tài sản

B. Luật nơi có vật

C. Luật do các bên thoả thuận

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Xung đột pháp luật phát sinh khi:

A. Tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ỡ nước ngoài và có sự tương đồng về nội dung cụ thể giữ hệ thống pháp luật có liên quan.

B. Tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài và phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan.

C. Tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ỡ nước ngoài và phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các quan hệ pháp luật có liên quan.

D. Tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ỡ nước ngoài và phải có sự khác biệt về hình thức cụ thể giữa các quan hệ pháp luật có liên quan.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 7: THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Theo pháp luật Việt Nam, thừa kế bất động sản được xác định theo

A. Pháp luật của nước nơi có bất động sản

B. Pháp luật của nước nơi người để lại di sản thừa kế cư trú trước khi chết

C. Pháp luật của nước nơi người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết

D.Pháp luật của nước nơi người nhận thừa kế có quốc tịch

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Hình thức của di chúc được coi là hợp pháp tại Việt Nam nếu:

A. Phù hợp với pháp luật của nước nơi di chúc được lập

B. Phù hợp với pháp luật của nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm người lập di chúc chết

C. Phù hợp với pháp luật của nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc

D. Cả ba phương án đều đúng

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Thừa kế có yếu tố nước ngoài được xác định theo pháp luật của?

A. Theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.

B. Theo pháp luật của nước mà người đó mang quốc tịch

C. Theo pháp luật nơi có di sản

D. Theo pháp luật Việt Nam

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Câu nào sau đây sai?

A. Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc.

B. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước người thừa kế mang quốc tịch. 

C. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 8: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng: Công ước BERNE 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật có các nguyên tắc trụ cột là:

A. Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, có đi có lại.

B. Đối xử tối huệ quốc, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập.

C. Đối xử quốc gia, bảo hộ tự động, bảo hộ độc lập.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2.  Theo Tư pháp quốc tế, “Quyền sở hữu trí tuệ trong Tư pháp quốc tế” được hiểu là gì ?

A. Là quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Pháp luật quốc gia nhưng cơ quan giải quyết tranh chấp quyền sở hữu đó là tòa án nước ngoài.

B. Là quyền sở hữu trí tuệ theo Pháp luật quốc tế nhưng người sở hữu là công dân hoặc pháp nhân nước ngoài.

C. Là quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật nhưng có yếu tố nước ngoài.

D. Là quyền sở hữu trí tuệ theo điều ước quốc tế nhưng người sở hữu là công dân hoặc pháp nhân nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp không có điều ước quốc tế được bảo hộ theo các quy tắc nào?

A. Theo pháp luật Việt Nam.

B. Tùy thuộc chính sách đối ngoại cụ thể của Việt Nam.

C. Chủ yếu theo Lex Domicilii.

 D. Chủ yếu theo Lex Nationalis.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật của?

A. Theo pháp luật của nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được yêu cầu bảo hộ.

B. Theo pháp luật của nước mà tác giả mang quốc tịch.

C. Theo pháp luật của nước nơi tác phẩm hiện có. 

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Đâu là đặc điểm của quyền tác giả và quyền liên quan trong tư pháp quốc tế?

A. Tính vô hình, tính phi vật chất

B. Bị giới hạn bởi yếu tố lãnh thổ

C. Cả A và B

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 9: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng: Trong tư pháp quốc tế, có:

A. Hai hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương và áp dụng nguyên tắc có di có lại.

B. Hai hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cơ bản là: Điều ước quốc tế đa phương, Điều ước quốc tế Song phương.

C. Ba hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cơ bản là: Điều ước quốc tế da phương, điều ước quốc tế song phương, áp dụng nguyên tắc có đi có lại. 

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Nguồn luật áp dụng cho quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế là?

A. Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia

B. Pháp luật riêng của mỗi quốc gia

C. Chỉ các điều ước quốc tế

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 10: HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Theo Tư pháp quốc tế, “Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế” được hiểu là gì ?

A. Là hợp đồng theo quy định của Pháp luật quốc tế nhưng có người nước ngoài tham gia.

B. Là hợp đồng theo điều ước quốc tế nhưng người thực hiện là công dân hoặc pháp nhân nước ngoài.

C. Là hợp đồng theo quy định của pháp luật quốc gia nhưng việc thực hiện theo pháp luật nước ngoài.

D. Là hợp đồng theo quy định của Pháp luật quốc gia nhưng có yếu tố nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Luật áp dụng đối với nội dung của hợp đồng có YTNN, trong đó có một bên chủ thể giao kết là công dân Việt Nam, là?

A. Luật do các bên thỏa thuận lựa chọn, trừ một số trường hợp hạn chế quyền thỏa thuận

B. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế

C. Luật nơi giao kết hợp đồng

D.Tất cả các câu trên

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo pháp luật Việt Nam, Hình thức của hợp đồng có yếu tố nước ngoài được quy định như thế nào?

A. Theo thỏa thuận của các bên giao kết hợp đồng.

B. Theo pháp luật Việt Nam

C. Theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Câu nào sau đây sai?

A. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng trong mọi trường hợp.

B. Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa được coi là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng:

C. Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của ?

A. Nước nơi có bất động sản 

B. Bên chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản mang quốc tịch

C. Bên nhận chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản mang quốc tịch

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 11: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1.Quy định nội địa hiện hành quy định pháp luật của nước được ưu tiên để giải quyết việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có YTNN là:

A. Luật của nước nơi người gây thiệt hại và người bị thiệt hại cùng cư trú

B. Luật của nước nơi người gây thiệt hại và người bị thiệt hại cùng mang quốc tịch

C. Luật của nước do các bên thỏa thuận lựa chọn

D. Luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Câu nào sau đây sai?

A. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại được áp dụng.

B. Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với pháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của nước đó được áp dụng.

C. Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong mọi trường hợp

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Theo Tư pháp quốc tế, “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Tư pháp quốc tế” được hiểu là gì ?

A. Là bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật nhưng có yếu tố nước ngoài.

B. Là bồi thường thiệt hại theo Pháp luật quốc tế nhưng người phải bồi thường là công dân hoặc pháp nhân nước ngoài.

C. Là bồi thường thiệt hại theo điều ước quốc tế nhưng người được bồi thường là công dân hoặc pháp nhân nước ngoài.

D. Là bồi thường thiệt hại theo quy định của Pháp luật quốc gia nhưng cơ quan xem xét, quyết định bồi thường là tòa án nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5.  Xung đột luật về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại Việt Nam trong trường hợp không có điều ước quốc tế được xác định theo các quy tắc nào ?

A. Theo Lex Domicilii của bên gây thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên bị hại có quốc tịch.

B. Theo thỏa thuận giữa bên gây thiệt hại và bên bị hại về việc chọn luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cụ thể đó.

C. Theo Lex Nationalis của bên gây thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên bị hại có quốc tịch.

D. Theo Lex Delicti Commissi, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên bị hại có quốc tịch.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Xung đột luật về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại Việt Nam trong trường hợp không có điều ước quốc tế và không có thỏa thuận giữa bên gây hại và bên bị hại được xác định theo các quy tắc nào ?

A. Theo pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại.

B. Theo Lex Nationalis của bên gây thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên bị hại có quốc tịch.

C. Theo Lex Domicilii của bên gây thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên bị hại có quốc tịch.

D. Theo Lex Delicti Commissi, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên bị hại có quốc tịch.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Xung đột luật về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại Việt Nam trong trường hợp không có điều ước quốc tế và bên cá nhân gây hại và bên cá nhân bị hại có nơi cư trú tại cùng một nước được xác định theo các quy tắc nào ?

A. Theo Lex Domicilii chung của bên gây hại và bên bị hại đó.

B. Theo Lex Nationalis của bên gây thiệt hại.

C. Theo Lex Delicti Commissii gây thiệt hại đó.

D. Theo Lex Nationalis của bên bị thiệt hại.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Xung đột luật về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại Việt Nam trong trường hợp không có điều ước quốc tế và bên pháp nhân gây hại và bên pháp nhân bị hại có nơi thành lập tại cùng một nước được xác định theo các quy tắc nào ?

A. Theo Lex Sociatatis của bên pháp nhân gây thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên pháp nhân bị hại có quốc tịch.

B. Theo Lex Sociatatis của bên pháp nhân bị thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên pháp nhân gây hại có quốc tịch.

C. Theo pháp luật của nước nơi các pháp nhân đó được thành lập.

D. Theo Lex Delicti Commissii gây thiệt hại, nhưng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia bên pháp nhân bị hại có quốc tịch.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 12: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Theo Tư pháp quốc tế, “Hôn nhân và Gia đình trong Tư pháp quốc tế” được hiểu là gì?

A. Là Hôn nhân và Gia đình theo quy định của Pháp luật quốc gia nhưng việc kết hôn hoặc ly hôn được tiến hành ở nước ngoài.

B. Là Hôn nhân và Gia đình theo điều ước quốc tế nhưng người tham gia vào quan hệ hôn nhân và gia đình là công dân nước ngoài.

C. Là Hôn nhân và Gia đình theo Pháp luật quốc tế nhưng người vợ hoặc người chồng ở đó là công dân nước ngoài.

D. Là Hôn nhân và Gia đình theo quy định của pháp luật nhưng có yếu tố nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn có YTNN tại Việt Nam là?

A. Tòa án

B. Ủy ban nhân dân cấp xã

C. Ủy ban nhân dân cấp huyện

D. Ủy ban nhân dân cấp xã, ủy ban nhân dân cấp huyện

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy tắc nào về điều kiện kết hôn ?

A. Theo Lex Patriae/Lex Nationalis của mỗi bên kết hôn.

B. Theo Lex Voluntatis của các bên kết hôn.

C. Theo Pháp luật Việt Nam.

D. Tùy thuộc chính sách đối ngoại cụ thể của Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 4. Theo pháp luật Việt Nam, việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của?

A. Nước nơi có bất động sản đó

B. Pháp luật của Việt Nam

C. Theo hai bên thỏa thuận

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 5. Theo quy định của pháp luật, nhận định nào dưới đây là sai về điều kiện của người nhận con nuôi?

A. Người nhận con nuôi phải có tư cách đạo đức tốt

B. Người nhận con nuôi không cần phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

C. Người nhận con nuôi phải có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi

D.Người nhận con nuôi phải mang quốc tịch Việt Nam

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 6. Trường hợp nào bản án của Tòa án nước ngoài về vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam?

A. Nước mà Tòa án có trụ sở và Việt Nam là thành viên của điều ước quốc tế quy định về vấn đề này (thông thường là hiệp định tương trợ tư pháp)

B. Được công nhận và cho thi hành trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại

C. Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể về việc công nhận và cho thi hành bản án đó

D. Không thuộc bất cứ trường hợp nào

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 7. Theo pháp luật Việt Nam, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là:

A. Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài

B. Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại nước ngoài

C. Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó ở Việt Nam

D. Giữa công dân Việt Nam với nhau chỉ một bên định cư ở nước ngoài

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 8. Ly hôn có yếu tố nước ngoài là:

A. Ly hôn giữa một bên là công dân Việt Nam và một bên là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

B. Giữa các bên là người nước ngoài nhưng đang sinh sống tại nước khác không phải Việt Nam

C. Giữa người Việt Nam với nhau nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật Việt Nam

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 9.  Câu nào sau đây sai?

A. Cơ quan đăng ký hộ tịch Việt Nam có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con mà không có tranh chấp giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau mà ít nhất một bên thường trú tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

B. Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú. Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng không có nơi cư trú tại Việt Nam thì áp dụng pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng là công dân.

  C.  Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật mà hai bên thỏa thuận.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 10. Câu nào sau đây đúng?

A. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài không được áp dụng.

B. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

C. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam

D. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không là thành viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 11. Câu nào sau đây sai?

A. Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa hai người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải quyết theo pháp luật của nước nơi mà hai vợ chồng mang quốc tịch.

B.  Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.

C. Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

CHƯƠNG 13: LAO ĐỘNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Câu 1. Theo Tư pháp quốc tế, “Lao động trong Tư pháp quốc tế” được hiểu là gì ?

A. Là Lao động theo Pháp luật quốc tế nhưng người sử dụng lao động là công dân nước ngoài.

B. Là Lao động theo điều ước quốc tế nhưng người tham gia vào quan hệ lao động là công dân nước ngoài.

C. Là Lao động theo quy định của pháp luật nhưng có yếu tố nước ngoài.

 D. Là Lao động theo quy định của pháp luật nhưng người sử dụng lao động là tổ chức, pháp nhân nước ngoài.

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 2.  Câu nào sau đây sai?

A. Chọn luật áp dụng cho hợp đồng lao động trong trường hợp không có thỏa thuận áp dụng thì áp dụng pháp luật của nước nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc.

B. Các bên trong hợp đồng lao động nước ngoài có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng lao động giữa các bên

C. Trong trường hợp không xác định được nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc thì áp dụng pháp luật của nước nơi người sử dụng lao động thường trú đối với cá nhân hoặc đăng kí với pháp nhân.

D. Cả 3 đáp án đều sai

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng:

A. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người phải có giấy phép lao động

B. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người không phải có giấy phép lao động

C. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có hai loại: là loại phải xin giấy phép lao động và loại không phải xin giấy phép lao động trong mọi trường hợp.

D. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có hai loại: là loại phải xin giấy phép lao động và loại không phải xin giấy phép lao động, không thuộc các trường hợp không phải xin giấy phép lao động bị trục xuất theo quy định của pháp luật Việt Nam

ĐÁP ÁNBạn cần Đăng nhập và nâng cấp lên tài khoản Bạc/Vàng/Kim Cương để xem chi tiết...