Bài tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác có lời giải violet

Đề cương ôn tập toán 7 hk2 violet NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề cương ôn tập toán 7 hk2 violet NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề cương ôn tập toán 7 hk2 violet.

Tìm kiếm có liên quan​


Đề CƯƠNG on TẬP học KÌ 1 TOÁN 7 violet

De CƯƠNG ON TẬP Toán 7 CUỐI NĂM Violet

De CƯƠNG on

tập Toán 7 học kì 2 có đáp an violet

Đề CƯƠNG on TẬP GIỮA KÌ 1 TOÁN 7 violet

Giáo án ôn tập toán 7 học kì 2 violet

Chuyên De Toán 7 học kì 2 Violet

Bài

tập TOÁN lớp 7 học kì 2 violet

De cương on tập HKII Toán 7

De cương on tập Toán 7 học kì 1 có đáp an

De thi Toán lớp

7 học kì 2 có đáp an

đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021

Toán thực tế lớp

7 học kì 2 có đáp án

đề thi toán lớp 7 học kì 2 năm 2021 - có đáp án violet

Lý thuyết Toán lớp

7 học kì 2

Chuyên

đề Toán 7 học kì 2

De

cương on tập Toán Hình 7

Đề cương ôn tập HK2 Toán 7 năm 2021-2022 có phân dạng được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 7

I. ĐẠI SỐ


A.KIẾN THỨC CƠ BẢN: Số liệu thống kê, tần số. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Biểu đồ Số trung bình cộng, Mốt của dấu hiệu. Biểu thức đại số. Đơn thức, bậc của đơn thức. Đơn thức đồng dạng, quy tắc công (trừ) đơn thức đồng dạng. Đa thức, cộng trừ đa thức Đa thức một biến, quy tắc cộng (trừ) đa thức một biến Nghiệm của đa thức một biến.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

* Dạng 1:

Thu gọn biểu thức đại số:

Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số của đơn thức. Phương pháp:

B1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn. B2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.

Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.

A = ; B =

Thu gọn đa thöùc, tìm bậc của đa thức. Phương pháp:

B1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng ( thu gọn đa thức). B2: bậc của đa thức đã là bậc của hạng tử có bậc cao nhất của đa thức đó.

Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

C= 5xy – 3,5y2 - 2 xy + 1,3 xy + 3x -2y;

D = E= 2-8b2+ 5a2b + 5c2 – 3b2 + 4c2.

* Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :

Phương pháp :

B1: Thu gọn các biểu thức đại số. B2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số. B3: Tính giá trị biểu thức số.

Bài tập áp dụng :

Bài 1 : Tính giá trị biểu thức

a/. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại b/. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3

c. A = 2x2 - tại x = 2 ; y = 9. d. B = tại a = -2 ; b.

e. P = 2x2 + 3xy + y2 tại x = ; y = . g. 12ab2; tại a; b .

h. tại x = 2 ; y = .

Bài 2 : Cho đa thức

a/ P(x) = x4 + 2x2 + 1; b/ Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1);

* Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến

Phương pháp :

B1: viết phép tính cộng, trừ các đa thức. B2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc. B3: thu gọn các hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng)

Bài tập áp dụng:

Bài 1 : Cho 2 đa thức :

A = 4x2 – 5xy + 3y2 B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B

Bài 2 : Tìm đa thức M, N biết :

a/ M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b/(3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2

* Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến:

Phương pháp:

B1: Thu gọn các đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. B2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. B3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Chú ý: A(x) - B(x) = A(x) + [- B(x)]

Bài tập áp dụng :

Bài 1: Cho đa thức

A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 Tính : a/ A(x) + B(x); b/A(x) - B(x); c/ B(x) - A(x);

Bài 2: Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1

và Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. Tính a/ P(x) + Q(x) b/ P(x) – Q(x).

* Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến

1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến hay không?

Phương pháp :

B1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó. B2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức.

2. Tìm nghiệm của đa thức một biến

Phương pháp :

B1: Cho đa thức bằng 0. B2: Giải bài toán tìm x. B3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức.

Chú ý :

– Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a + b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = 1, nghiệm còn lại x2 = c/a. Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c có a – b + c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1 nghiệm là x = –1, nghiệm còn lại x2 = -c/a.

Bài tập áp dụng :

Bài 1

: Cho đa thức F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)

Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau:

F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x) = (x-3)(16-4x) K(x) = x2-81; M(x) = x2 +7x -8 N(x) = 5x2+9x+4

* Dạng 6 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x0) = a

Phương pháp :

B1: Thay giá trị x = x0 vào đa thức. B2: Cho biểu thức số đó bằng a. B3: Tính được hệ số chưa biết.

Bài tập áp dụng :

Bài 1 :

Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2

Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.

* Dạng 7:

Bài toán thống kê.

Câu 1.

Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:

10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).

Câu 2.

Một GV theo dõi thời gian làm bài tập(thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường(ai cũng làm được) người ta lập bảng sau:

Thời gian (x)
Tần số
N = 30

a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh? c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình.

Câu 3 :

Số HS giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:

Lớp
Số HS giỏi

a. Dấu hiệu ở đay là gì? Cho biết đơn vị điều tra. Lập bảng tần số và nhận xét. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Câu 4: Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi được cho trong bảng dưới đây.

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số tất cả các giá trị là bao nhiêu? số GT khác nhau của dấu hiệu ? b/ Lập bảng tần số , rút ra nhận xét c/ Tính trung bình cộng của dấu hiệu , và tìm mốt

Câu 5: Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng (đơn vị là nghìn đồng)

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số” , tính trung bình cộng

Câu 6. Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7 tính bằng phút đươc thống kê bởi bảng sau:

Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng? Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Câu 7 :

Số cơn bão hàng năm đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỷ XX được ghi lại trong bảng sau:

8
2

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số” và tính xem trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có bao nhiêu cơn bão đổ bộ vào nước ta ? Tìm mốt c/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số nói trên.

----------=*=*=*=*=*=*=-----------


A.KiÕn thøc c¬ b¶n Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông? Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận cho từng trường hợp? Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều? Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận của cả hai định lý? Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận cho từng mối quan hệ. Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.

1)

Các loại tam giác Đặc điểm, cách vẽ , tính chất , dấu hiệu nhận biết).

XEM THÊM:


Video liên quan

Chủ đề