Bản đồ lâm nghiệp có vai trò như thế nào năm 2024

Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,... của rừng.

Khái niệm lâm nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Để đi đến khái niệm về ngành lâm nghiệp, trên thực tế đã có nhiều quan điểm[cần dẫn nguồn]:

  • Quan điểm thứ nhất: Cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
  • Quan điểm thứ hai: Cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt không chỉ có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà còn có chức năng khai thác sử dụng rừng.
  • Quan điểm thứ ba: Xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp và đứng trên giác độ khép kín của quá trình tái sản xuất thì lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất ngoài chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển và chế biến lâm sản.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Ngay từ buổi đầu của lịch sử, con người đã lấy từ rừng các thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ cuộc sống; rừng được coi là cái nôi sinh ra và là môi trường sống của con người. Đến thế kỷ 17, hệ thống quản lý rừng được ra đời tại châu Âu, đánh dấu một xu hướng mới trong việc khai thác tái tạo tài nguyên rừng. Khai thác, lợi dụng và tái tạo tài nguyên rừng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội luôn đòi hỏi phải có hệ thống quản lý rừng thích hợp. Hai quá trình này phát triển ngày càng cao và dần dần hình thành ngành lâm nghiệp. Ngành lâm nghiệp ra đời ngày càng có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Như vậy lâm nghiệp ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã hội đối với rừng và vai trò của xã hội đối với rừng thông qua chức năng quản lý, gìn giữ và phát triển rừng.

BHG- “Lâm nghiệp không chỉ là lợi thế, mà còn là đòi hỏi bức thiết cho duy trì cuộc sống bền vững và có ý nghĩa tại vùng thượng nguồn cao và dốc như Hà Giang. Sự tươi tốt và giàu có của rừng cũng chính là sự thịnh vượng và khá giả của mỗi chúng ta ở nơi địa đầu cực Bắc thiêng liêng. Đồng thời lâm nghiệp cũng đóng góp vai trò to lớn, là “trụ đỡ” cho nhiều ngành sản xuất khác và cho phát triển bền vững”, đó là thông điệp mà đồng chí (Đ/c) Phạm Văn Điển, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh muốn gửi tới cấp ủy, chính quyền các cấp và người dân Hà Giang trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

Bản đồ lâm nghiệp có vai trò như thế nào năm 2024
Đồng chí Phạm Văn Điển (người phía trước) cùng đoàn công tác Sở Nông nghiệp kiểm tra công tác trồng rừng ở cơ sở. Ảnh: DUY TUẤN

Phóng viên (PV): Xin đồng chí cho biết Hà Giang có những tiềm năng cơ bản nào cho phát triển lâm nghiệp?

Đ/c Phạm Văn Điển: Tiềm năng phát triển lâm nghiệp ở Hà Giang là rất lớn. Bởi, toàn tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp chiếm trên 71,5%, diện tích đất dốc từ 15 độ trở lên chiếm tới 86%, có hàng chục nghìn hộ gia đình sống cheo leo trên sườn dốc, nhiều nguồn sinh lợi cũng từ trên đất dốc mà ra, nên lâm nghiệp mặc nhiên trở thành một “trụ đỡ” cho nền kinh tế và an sinh xã hội trên bề mặt của vùng đất dốc. Đó chính là tiềm năng lớn và cũng là vị thế đặc biệt của rừng và ngành Lâm nghiệp của tỉnh. Ngoài ra, các giống, loài phong phú và có giá trị kinh tế cao (lâm sản) là một tiềm năng và lợi thế lớn cho việc tạo thu nhập cao từ trong lòng độ che phủ của rừng. Các huyện vùng thấp có lợi thế chủ yếu là lâm sản gỗ, với vùng nguyên liệu có thể thiết lập lên tới 70 nghìn ha. Các huyện vùng cao có lợi thế về lâm sản ngoài gỗ và gỗ quí. Bên cạnh đó, vì nằm trên vùng thượng nguồn, tỉnh ta cũng có lợi thế trong việc bán giá trị dịch vụ môi trường rừng, gồm cả giá trị dịch vụ thủy văn, dịch vụ du lịch - nghỉ dưỡng và giá trị tích lũy các - bon của rừng.

PV: Theo đồng chí, đến nay chúng ta đã khai thác tiềm năng này như thế nào? Đóng góp của ngành Lâm nghiệp ra sao?

Đ/c Phạm Văn Điển: Tiềm năng này đã bước đầu được nhận dạng rõ khi đã có hàng loạt văn bản được tỉnh ban hành để biến tiềm năng thành hiện thực trong lĩnh vực lâm nghiệp, như: Nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định của UBND tỉnh về phê duyệt Đề án định hướng phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030; Quyết định đột phá đưa giống tốt và kỹ thuật thâm canh rừng vào sản xuất. Sắp tới, tỉnh sẽ có chính sách riêng cho phát triển lâm nghiệp... Giá trị kinh tế của rừng cũng bắt đầu được phát huy và khai thác có hiệu quả. Năm 2015, tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 565 tỷ đồng; giá trị dịch vụ môi trường rừng cũng đạt xấp xỉ 55 tỷ đồng. Tổng thu tiềm năng từ khai thác lâm sản gỗ và lâm sản ngoài gỗ hàng năm có thể đạt trên 1.500 tỷ đồng từ sau năm 2020 trở đi và trong tương lai, tổng giá trị dịch vụ môi trường rừng có thể đạt hàng trăm tỷ đồng/năm.

PV: Được biết năm 2016, lĩnh vực lâm nghiệp có những kết quả đáng ghi nhận, đã bước đầu khai thác được tiềm năng. Xin đồng chí nêu rõ hơn về những kết quả này.

Đ/c Nguyễn Văn Điển: Năm 2016, 12 chỉ số định lượng của lĩnh vực lâm nghiệp đã có chuyển biến lớn như: Tỷ lệ sống của rừng trồng tăng từ dưới 70% trong năm 2013, 2014 lên trên 85%. Tỷ lệ cây giống có chất lượng tốt đưa vào sản xuất là 36,3% (từ 2015 trở về trước là dưới 5%). Diện tích rừng được giao cũng tăng hơn 42 nghìn ha. Có 1,1 nghìn ha rừng được cấp chứng chỉ FSC cho nhóm hộ, là điều kiện quan trọng để phát triển liên kết sản xuất trong lâm nghiệp. Tỷ lệ che phủ của rừng ước đạt 55,10%, tăng 0,26% so với năm 2015. Thu hút đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp cũng tăng cao, đạt 209 tỷ đồng; trong đó có 48,4 tỷ đồng (chiếm 23,2%) là do nhân dân và doanh nghiệp đầu tư, thể hiện quá trình xã hội hóa nghề rừng đã bước đầu được khởi động. Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Lâm nghiệp đã bắt đầu được đưa vào vận hành, phục vụ cho việc quản lý và theo dõi đến từng lô rừng và từng chủ rừng. Hơn hết, đóng góp của lâm nghiệp không chỉ bằng giá trị kinh tế trực tiếp, mà được thể hiện qua vai trò “trụ đỡ” cho nhiều ngành sản xuất khác và cho phát triển bền vững.

PV: Trong giai đoạn 2017 - 2020, đã có 5 dự án về Lâm nghiệp được phê duyệt. Chúng ta cũng đang xây dựng thêm một số dự án nữa. Vậy, mục tiêu của những dự án này là gì?

Đ/c Phạm Văn Điển: Những dự án nêu trên đã được xây dựng dựa trên Luật Đầu tư công. Một số dự án sẽ được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế. Đó là một trong những cách huy động nguồn lực thích hợp nhất hiện nay và nhằm giải quyết được 12 chỉ số của ngành Lâm nghiệp đến năm 2020, như làm tăng giá trị dịch vụ của các hệ sinh thái rừng về cả kinh tế, xã hội và môi trường, phát huy vai trò của lâm nghiệp trên vùng đất thượng nguồn phía Bắc, thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng, nâng cao năng lực quản trị và kinh doanh ngành Lâm nghiệp, đưa thực trạng lâm nghiệp tiếp cận với tiềm năng to lớn của nó và trở thành một nguồn lực lớn ở tỉnh Hà Giang.

PV: Liệu việc triển khai những dự án này có gặp khó khăn gì lớn và hướng giải quyết như thế nào, thưa đồng chí?

Đ/c Phạm Văn Điển: Ý của đồng chí là có khó khăn trong việc huy động nguồn kinh phí? Điều này đã nằm trong dự liệu khi thiết kế và xây dựng Dự án. Dự án đã qua nhiều vòng thẩm định, từ địa phương đến T.Ư và có phân tích rủi ro kỹ càng, tiếp thu hoàn thiện, nên có tính khả thi cao. Khó khăn về tiền chỉ là một phần. Khó khăn khác là ở chính nội tại của lực lượng làm lâm nghiệp. Lực lượng làm lâm nghiệp của chúng ta tuy đông, nhưng yếu. Trên 90% chủ rừng chưa được đào tạo nghề rừng một cách có kỹ năng. Cán bộ lâm nghiệp ở cấp thôn và xã năng lực còn yếu, lại thiếu chuyên trách. Một bộ phận cán bộ lâm nghiệp ở cấp huyện, tỉnh cần được đào tạo lại, thì mới có thể đáp ứng yêu cầu. Một khía cạnh khác là cần tổ chức và bố trí lại lực lượng làm lâm nghiệp từ cấp huyện đến xã và thôn, bản. Giải pháp cho giải quyết vấn đề này là cần đặt trọng tâm vào “tái cơ cấu nguồn nhân lực làm lâm nghiệp” ở tất cả các cấp.

PV: Cuối cùng, đồng chí sẽ gửi thông điệp gì về ngành Lâm nghiệp tới cấp ủy, chính quyền các cấp và người dân tỉnh ta?

Đ/c Phạm Văn Điển: Lâm nghiệp không chỉ là lợi thế, mà còn là đòi hỏi bức thiết cho duy trì cuộc sống bền vững và có ý nghĩa tại vùng thượng nguồn cao và dốc như Hà Giang. Sự tươi tốt và giàu có của rừng cũng chính là sự thịnh vượng và khá giả của mỗi chúng ta ở nơi địa đầu cực Bắc thiêng liêng.

Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò gì?

+ Lâm nghiệp cung cấp gỗ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; cung cấp thực phẩm, các dược liệu quý. + Lâm nghiệp tạo việc làm, thu nhập và sinh kế cho người dân. + Trồng và bảo vệ rừng góp phần điều hoà nguồn nước, khí hậu, chống xói mòn, bảo vệ đất, giữ cân bằng sinh thái.nullĐọc thông tin, hãy trình bày vai trò và đặc điểm của ngành lâm ...www.vietjack.com › Lớp 10 › Giải Địa Lí 10 Cánh diềunull

Bản đồ có vai trò như thế nào?

Bản đồ là mô hình không gian cho chúng ta biết hình dáng, độ lớn, vị trí tương hỗ của các đối tượng trong không gian (tọa độ, độ dài, diện tích, thể tích, độ cao, độ sâu…). Bản đồ mang nhiều thông tin đặc trưng về số lượng, chất lượng, cấu trúc và sự phân bố của các đối tượng, hiện tượng.nullBản đồ là gì? Vai trò, ý nghĩa và phân loại, tỉ lệ bản đồ - Ứng Dụng Mớiungdungmoi.edu.vn › ban-do-la-ginull

Ứng dụng bản đồ có vai trò gì?

Bản đồ cung cấp thông tin bao quát bất kỳ của phạm vi trái đất, từ những khu vực nhỏ đến một quốc gia, một châu lục và toàn bộ trái đất. Bản đồ tạo ra hình ảnh thấy được hình ảnh, kích thước và vị trí tương quan của đối tượng. Nhìn vào bản đồ, chúng ta có thể xác định được: vị trí tọa độ, độ dài, phương hướng, mật độ,…12 thg 11, 2020nullVai trò của bản đồ trong đời sốngbando.com.vn › tin-chuyen-nghanh › vai-tro-cua-ban-do-trong-doi-songnull

Lâm nghiệp cung cấp gì?

Vai trò cung cấp.

Cung cấp lâm sản, đặc sản cây công nghiệp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngoài gỗ..

Cung cấp thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư..

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nông nghiệp, xây dựng cơ bản..