Báo cáo thực hành hóa học lớp 12 bài 26 năm 2024

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt giúp các em học sinh lớp 7 nhanh chóng trả lời các câu hỏi SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo trang 121, 122.

Với lời giải Khoa học tự nhiên 7 trang 121 - 122 chi tiết từng phần, từng bài tập, các em dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức Bài 26 Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn:

Nội dung thực hành: Thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt

Họ và tên:..........................

Học sinh lớp: ...................

Trường: THCS.................

1. Câu hỏi nghiên cứu:

  • Tế bào thực vật sau khi chết có thực hiện quá trình hô hấp không?
  • Hô hấp tế bào sử dụng khí gì và thải ra môi trường khí gì?
  • Ngoại trừ sinh ra khí, quá trình hô hấp tế bào còn tạo ra sản phẩm phụ nào?

2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):

  • Chỉ có tế bào thực vật sống mới thực hiện quá trình hô hấp.
  • Quá trình hô hấp hấp thụ khí oxygen và thải ra môi trường khí carbon dioxide.
  • Quá trình hô hấp có sinh nhiệt.

3. Kế hoạch thực hiện:

Thí nghiệm 1: Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào

Bước 1:

  • Ngâm 100g hạt trong cốc nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 - 12 giờ (tuỳ loại hạt), vớt ra để nguội, sau đó cho vào bình thuỷ tinh A.
  • Luộc chín 100g hạt, để nguội, sau đó cho hạt đã luộc vào bình thuỷ tinh B.

Bước 2: Đặt vào mỗi bình một nhiệt kế, dùng bông gòn ẩm đặt vào miệng bình để cố định nhiệt kế.

Bước 3: Tiếp tục cho hai bình thuỷ tinh này vào hai hộp nhựa (hoặc thùng xốp) chứa mùn cưa và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nhiệt kế sau khoảng 4 – 6 giờ.

Bước 4: Quan sát, ghi nhận hiện tượng và kết luận về sự chuyển hoá năng lượng diễn ra trong quá trình hạt nảy mầm.

Thí nghiệm 2: Chứng minh hô hấp tế bào hấp thụ khí oxygen và thải khí carbon dioxid e

  • Bước 1: Ngâm 200g hạt trong nước ấm (khoảng 40 °C) từ 4 – 12 giờ (tuỳ loại hạt). Bước 2: Sau 4 – 12 giờ, vớt hạt, chia đôi và cho vào hai bình thuỷ tinh C và D (có lót bông ẩm).
  • Bước 3: Khi hạt bắt đầu nảy mầm, đậy kín các bình thuỷ tinh và để vào chỗ tối một ngày.
  • Bước 4: Ở bình C: Nhẹ nhàng mở nút bình, đưa nến đang cháy vào (Hình 26.2a). Quan sát hiện tượng xảy ra với cây nến.
  • Bước 5: Ở bình D: Cho đầu ngoài ống dẫn của bình tam giác vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong. Sau đó, rót nước từ từ, từng ít một qua ống dẫn vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy không khí từ bình vào ống nghiệm.

4. Kết quả thực hiện

4.1. Thí nghiệm 1:

Ghi nhận kết quả giá trị nhiệt độ ở hai bình thí nghiệm:

- Học sinh quan sát nhiệt kế ở mỗi bình và ghi nhận giá trị nhiệt độ ở mỗi bình thí nghiệm.

- Kết quả tham khảo:

Ở bình thủy tinh A: Nhiệt độ là 30oC.

Ở bình thủy tinh B: Nhiệt độ là 25oC.

4.2. Thí nghiệm 2:

Ghi nhận kết quả khi:

- Đưa nến đang cháy vào miệng bình C: Nến đang cháy bị tắt ngay.

- Dẫn khí trong bình D vào ống nghiệm chứa nước vôi trong: Nước vôi trong vẩn đục.

5. Kết luận

- Ở bình A, hạt đang nảy mầm nên có quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ; còn ở bình B, hạt đã bị luộc chín (hạt đã chết) nên không có quá trình hô hấp tế bào. Mà nhiệt độ ở bình A tăng cao hơn, nhiệt độ ở bình B bằng nhiệt độ môi trường → Kết luận: Quá trình hô hấp của tế bào có tỏa nhiệt.

- Ở bình C, khi đưa nến đang cháy vào, nến bị tắt do không còn oxygen để duy trì sự cháy → Kết luận: Quá trình hô hấp tế bào hấp thụ oxygen.

- Ở bình D, có hiện tượng làm vẩn đục nước vôi trong chứng tỏ nồng độ khí carbon dioxide trong bình D cao → Kết luận: Hô hấp tế bào giải phóng khí carbon dioxide.

Sinh viên: Nguyễn Kim Thành Mã sinh viên: 46.01. Lớp thực hành: Sáng thứ 2 (tuần 4 – 9) Mã lớp học phần: SCIE Giảng viên giảng dạy: TS. Trần Thị Tố Nga

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022

MỤC LỤC

  • BÀI 1. CÁC KIM LOẠI NHÓM IA, IIA VÀ NHÔM ..........................................
    • Thí nghiệm 1: Tác dụng Lithium, Sodium, Potassium với nước. ..........................
    • Thí nghiệm 2: Màu ngọn lửa của các ions kiêm loại kiềm ....................................
    • Thí nghiệm 3: Tính chất của Na 2 CO 3 ....................................................................
    • Thí nghiệm 4: Tác dụng của Mg với nước, khí O 2 , khả năng hòa tan của MgO. ..
    • Thí nghiệm 5: Tác dụng của Mg với các acid. .......................................................
    • Thí nghiệm 6: Điều chế và tính chất của Mg(OH) 2 ..............................................
    • Thí nghiệm 7: Tác dụng của Ca với nước ..............................................................
    • Thí nghiệm 8: Màu của ngọn lửa các ion kim loại kiềm thổ. ................................
    • Thí nghiệm 9: Tác dụng của Al với O 2 và nước ....................................................
    • Thí nghiệm 10: Tác dụng của Al với các dung dịch acid.....................................
    • Thí nghiệm 11: Tác dụng của Al với các dung dịch NaOH. ................................
    • Thí nghiệm 12: Điều chế và tính chất của Al(OH) 3 ............................................
  • BÀI 2. HALOGEN VÀ HỢP CHẤT ....................................................................
    • Thí nghiệm 1: Điều chế Chlorine (Cl 2 ) ................................................................
    • Thí nghiệm 2 : Điều chế Bromine (Br 2 ) ................................................................
    • Thí nghiệm 3 : Điều chế Iodine (I 2 ).......................................................................
    • Thí nghiệm 4: Khả năng hòa tan của Br 2 và I 2 trong nước và dung môi hữu cơ.
    • Thí nghiệm 5: Tác dụng của Halogen với các kim loại .......................................
    • Thí nghiệm 6: Tác dụng của Cl 2 với P và H 2 ......................................................
    • Thí nghiệm 7: Tác dụng của Iodine với hồ tinh bột .............................................
    • Thí nghiệm 8: So sánh tính hoạt động của Cl 2 , Br 2 và I 2 ....................................
    • H 2 SO4(đ). ................................................................................................................ Thí nghiệm 9: Điều chế khí HCl bằng cách cho NaCl(s) tác dụng với dung dịch
    • Thí nghiệm 10: Khả năng hòa tan của khí HCl trong nước. ................................
    • Thí nghiệm 11: Tính acid của dung dịch HCl, nhận biết khí HCl. ......................
    • Thí nghiệm 12: Thuốc thử Halide ions.................................................................
    • Thí nghiệm 13: So sánh tính khử của các Halide ion (X-) ...................................
    • Thí nghiệm 14: Điều chế và tính tẩy màu của nước Chlorine .............................
    • Thí nghiệm 15: Điều chế và tính tẩy màu của nước Javen ..................................
    • Thí nghiệm 14: Tác dụng của Sulfuric acid loãng (H 2 SO 4 ) với kim loại. ...........
    • Thí nghiệm 15: Tác dụng của Sulfuric acid đặc (H 2 SO 4 ) với hợp chất hữu cơ. ..
    • Thí nghiệm 16: Tác dụng của Sulfuric acid đặc (H 2 SO 4 ) với kim loại ................
  • BÀI 5. CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TUYẾN HỌ 3d......................................
    • Sulfate ................................................................................................................... Thí nghiệm 1: Điều chế kim loại đồng từ kẽm kim loại với muối Copper (II)
    • Thí nghiệm 2 : Tác dụng của đồng với các acid....................................................
    • Thí nghiệm 3: Điều chế và tính chất của Cu(OH) 2 .............................................
    • Thí nghiệm 4: Tính chất của Cr(OH) 3 ..................................................................
    • kiềm. ..................................................................................................................... Thí nghiệm 5 : Phản ứng của muối Cr(III) với các chất oxi hóa trong môi trường
    • Thí nghiệm 6 : Tính oxi hóa của K 2 Cr 2 O 7 ............................................................
    • Thí nghiệm 7: Điều chế và tính chất của Mn(OH) 2 ............................................
    • Thí nghiệm 8 : Tính chất của muối Manganese (II). .............................................
    • Thí nghiệm 9: Tính oxi hóa của KMnO 4 trong các môi trường khác nhau. ........
    • Thí nghiệm 10: Tác dụng của sắt với các acid. ....................................................
    • Thí nghiệm 11: Điều chế và tính chất của Fe(OH) 2 ............................................
    • Thí nghiệm 12: Tính chất của muối sắt (III) ........................................................

BÀI 1. CÁC KIM LOẠI NHÓM IA, IIA VÀ NHÔM ..........................................

Thí nghiệm 1: Tác dụng Lithium, Sodium, Potassium với nước. ..........................

  1. Các bước thực hiện:

Dùng cặp sắt gắp Na ngâm trong lọ dầu hỏa, đặt lên tấm kính, dùng dao khô cắt một mẫu nhỏ. Quan sát bề mặt kim loại Na lúc vừa mới cắt và sau khi để ngoài không khí một thời gian ngắn (3 – 5 phút). Dùng cốc thủy tinh dung tích 1 lít chứa khoảng 1/3 thể tích nước có pha sẵn vài giọt phenolphthalein. Gắp mẫu Na bỏ vào cốc và quan sát hiện tượng xảy ra. Lần lượt làm thí nghiệm như trên đối với K. B. Hiện tượng và giải thích: 1. Khi cắt kim loại: - Tính hoạt động của các kim loại kiềm: K hoạt động mạnh nhất - K dễ bị oxi hóa ngoài không khí (trong kk có chứa O 2 , N 2 và H 2 O) => chuyển thành màu đen trong khi Na ít bị chuyển hơn (màu ánh)

Phương trình phản ứng: 4M(𝑠) + O2(𝑔) ⟶ 2M 2 O(𝑠) 6M(𝑠) + N2(𝑔) ⟶ 2M 3 N(𝑠) (Li)

M(𝑠) + H 2 O(𝑙) ⟶ MOH(𝑎𝑞) + 1 2

H2(𝑔)
  1. Khi cho lần lượt các kim loại vào dung dịch nước có chứa phenolphtalein:
  2. Khi phản ứng với nước, Na nóng chảy thành hạt tròn nổi và chạy trên mặt nước, hạt lớn có thể bốc cháy, do Na phản ứng với nước và tỏa ra một nhiệt lượng rất lớn, làm viên Na nóng chảy, rồi viên Na bị vo tròn lại do sức căng bề mặt (hoặc do áp suất bên ngoài tác động, khiến nó có xu hướng vo tròn lại thành hình cầu giống như giọt nước trong chân không)
  3. K bốc cháy ngay khi vừa được thả vào trong nước.

Phương trình phản ứng:

electron đó trở về trạng thái ban đầu, chúng hoàn trả lại những năng lượng đã hấp thụ dưới dạng bức xạ vùng khả kiến. Vì vậy ta thấy được màu của ngọn lửa.

Thí nghiệm 3: Tính chất của Na 2 CO 3 ....................................................................

  1. Các bước thực hiện:

Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống một ít tinh thể Na 2 CO 3 , thêm vào mỗi ống khoảng 3-5 ml nước cất. Lắc đều cho muối tan hết. Thử môi trường dung dịch bằng vài giọt dung dịch phenolphtalein và metyl da cam. B. Hiện tượng và giải thích:

Sơ lược về các chất chỉ thị màu: a. Phenolphtalein (C 20 H 14 O 4 ): - Dung dịch không màu trong nước với pH = 7 - Dung dịch không màu với trong môi trường acid (pH < 7) - Dung dịch hóa hồng trong môi trường base base (pH > 7) b. Methyl organe (C 14 H 14 N 3 NaO 3 S): - Dung dịch có màu vàng ứng với môi trường có pH ≥ 4. - Dung dịch đổi màu từ màu vàng sang màu đỏ tía trong môi trường acid (pH: 3 – 4)

Quan sát: - Ống 1: chứa Phenolphtalein - Dung dịch đổi sang màu hồng

  • Ống 2: chứa Methyl da cam
    • Dung dịch không đổi màu Giải thích:
  • Ống 1 đổi màu do chất chỉ thị màu phenolphtalein sẽ đổi sang màu hồng khi ở trong môi trường base
  • Ống 2 không đổi màu do Methyl da cam chỉ đổi màu với môi trường acid (pH: 3 – 4)

Thí nghiệm 4: Tác dụng của Mg với nước, khí O 2 , khả năng hòa tan của MgO. ..

của MgO. A. Các bước thực hiện:

Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống một ít tinh thể Na 2 CO 3 , thêm vào mỗi ống khoảng 3-5 ml nước cất. Lắc đều cho muối tan hết. Thử môi trường dung dịch bằng vài giọt dung dịch phenolphtalein và metyl da cam. a) Tác dụng của MgO với H 2 O

Lấy 2 mẫu kim loại Mg đã đánh sạch lớp vỏ ngoài bằng giấy nhám, cho vào 2 ống nghiệm đựng khoảng 2 ml nước cất có sẵn vài giọt phenolphthalein. Ống 1. Để so sánh. Ống 2. Đun nóng. Quan sát hiện tượng ở cả hai ống nghiệm b) Tác dụng của Mg với O 2

Dùng cặp sắt cặp một đoạn băng Mg (dài khoảng 5 cm) đã được đánh sạch bằng giấy nhám và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi Mg bắt đầu cháy, đưa nhanh vào một chén sứ khô đã được chuẩn bị từ trước. Theo dõi hiện tượng cháy của Mg trong không khí. Quan sát màu sắc của sản phẩm cháy c) Khả năng hòa tan của MgO trong nước

Cho 2 ml nước cất vào chén sứ đựng sản phẩm cháy ở trên, dùng đũa

Thí nghiệm 10: Khả năng hòa tan của khí HCl trong nước. ................................

  1. Khả năng hòa tan của MgO trong nước:

Xét màu sắc của giấy quỳ tím: Sau khi quan sát, ta thấy: - Giấy quỳ đỏ chuyển màu xanh

Nhận xét: - MgO rất ít tan (gần như không tan) trong nước ở nhiệt độ thường và chỉ phản ứng khi được đun nóng. (Tất cả các oxide kim loại kiềm và kiểm thổ trừ Na và K đều gần như không tan trong nước). - Phương trình phản ứng:

MgO(𝑠) + H 2 O(𝑙) ↛ Mg(OH)2(𝑠)

Thí nghiệm 5: Tác dụng của Mg với các acid. .......................................................

  1. Các bước thực hiện:

Cho vào 4 ống nghiệm lần lượt các dung dịch HCl 1M, H 2 SO 4 1M, HNO 3 1M, CH 3 COOH 1M. Cho vào mỗi ống một mẫu kim loại Mg. B. Hiện tượng và giải thích:

Đánh thứ tự cho các ống: - Ống 1: Mg tác dụng với dung dịch HCl 1M: - Hiện tượng: Mg tan dần trong dung dịch acid, tạo thành dung dịch không màu, có khí không màu thoát ra (H 2 ). - Phương trình phản ứng:

Mg(𝑠) + 2HCl(𝑎𝑞) ⟶ MgCl2(𝑎𝑞) + H2(𝑔)

  • Ống 2: Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 1M:
  • Hiện tượng: Mg tan dần trong dung dịch acid, tạo thành dung dịch không màu, có khí không màu thoát ra (H 2 ).
  • Phương trình phản ứng:

Mg(𝑠) + H 2 SO4(𝑎𝑞) ⟶ MgSO4(𝑎𝑞) + H2(𝑔)

  • Ống 3: Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 1M:
  • Hiện tượng: Mg tan dần trong dung dịch acid, tạo thành dung dịch không màu, có khí màu nâu đỏ thoát ra (NO 2 ).
  • Phương trình phản ứng:

Mg(𝑠) + 4HNO3(𝑎𝑞) ⟶ Mg(NO 3 )2(𝑎𝑞) + 2NO2(𝑔,𝑛â𝑢 đỏ) + 2H 2 O(𝑙)

  • Ống 4: Mg tác dụng với dung dịch CH 3 COOH 1M:
  • Hiện tượng: Mg tan dần trong dung dịch acid, tạo thành dung dịch không màu, có khí không màu thoát ra (H 2 ).
  • Phương trình phản ứng:

Mg(𝑠) + 2CH 3 COOH(𝑎𝑞) ⟶ (CH 3 COO) 2 Mg(𝑎𝑞) + H2(𝑔)

Thí nghiệm 6: Điều chế và tính chất của Mg(OH) 2 ..............................................

  1. Các bước thực hiện:

Trong một cốc thủy tinh dung tích 100 ml chứa khoảng 10 – 15 ml dung dịch MgCl2, thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH cho đến khi kết tủa hoàn toàn. Thêm khoảng 10 ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy đều kết tủa. Chia thể tích thu được vào 4 ống nghiệm. Ống 1. Thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein. Ống 2. Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl 1M. Ống 3. Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH 4 Cl. Ống 4. Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH. B. Hiện tượng và giải thích: 1. Quan sát hiện tượng: ❖ Khi cho NaOH vào MgCl 2 thì dung dịch bắt đầu xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH) 2 (Magnesium hydroxyde). - Ống 1: Dung dịch chuyển sang màu hồng do có môi trường base - Ống 2: Kết tủa trắng tan dần, dung dịch dần trở thành trong suốt - Ống 3: Kết tủa trắng tan dần, xuất hiện khí bốc hơi (NH 3 ) - Ống 4: Kết tủa trắng không tan, không có hiện tượng xảy ra 2. Phương trình phản ứng: MgCl2(𝑎𝑞) + 2NaOH(𝑎𝑞) ⟶ Mg(OH)2(𝑎𝑞) ↓ +2NaCl(𝑎𝑞) Mg(OH)2(𝑎𝑞) + 2HCl(𝑎𝑞) ⟶ MgCl2(𝑎𝑞) + 2H 2 O(𝑙) Mg(OH)2(𝑎𝑞) + 2NH 4 Cl(𝑎𝑞) ⟶ MgCl2(𝑎𝑞) + 2NH3(𝑔) + 2H 2 O(𝑙)

Giải thích: Tương tự như ở kim loại kiềm, ion kim loại của muối kiềm thổ hấp thụ năng lượng từ ngọn lửa, các electron lớp ngoài cùng bị kích thích lên mức năng lượng cao hơn nên khi trở về trạng thái cơ bản chúng sẽ phát ra bức xạ có bước sóng trong vùng khả kiến đặc trưng cho mỗi ion kim loại và có màu sắc khác nhau.

Thí nghiệm 7: Tác dụng của Ca với nước ..............................................................

  1. Các bước thực hiện:

Dùng giấy nhám đánh sạch lớp oxit trên bề mặt 6 miếng nhôm, sau đó cho vào một chiếc cốc nhỏ đựng cồn tuyệt đối để rửa sạch các vết dầu mỡ, lau khô bằng giấy lọc. Miếng thứ 1: để yên ngoài không khí, quan sát bề mặt của miếng nhôm lúc ban đầu và sau một thời gian để ngoài không khí (khoảng 20 – 30 phút). Miếng thứ 2: cho vào một cốc nước nóng. Đặt miếng nhôm thứ 3 và thứ 4 lên tấm kính, rồi nhỏ vài giọt dung dịch HgCl 2 lên mỗi miếng. Sau khoảng 5 – 7 phút, rửa sạch bằng nước cất. Để miếng thứ 3 lên tấm kính, còn miếng thứ 4 cho vào cốc nước nóng. Miếng nhôm thứ 5 và thứ 6 tiến hành tương tự như miếng thứ 3 và thứ 4, nhưng thay dung dịch HgCl 2 bằng dung dịch CuCl 2. B. Hiện tượng và giải thích: 1. Hiện tượng: - Miếng 1: Không có hiện tượng xảy ra - Miếng 2: Gần như phản ứng không xảy ra (xảy ra rất chậm)

Khi nhỏ dung dịch HgCl 2 vào miếng nhôm, ta thấy dung dịch HgCl 2 từ không màu chuyển thành màu xám đen. - Miếng 3: Miếng nhôm để ngoài không khí có một lớp màu trắng xám hình kim phồng dần lên - Miếng 4: Miếng nhôm ngâm trong nước có sủi bọt khí nhưng sau đó thì hết đồng thời xuất hiện màng keo kết tủa tại nơi phản ứng. - Miếng 5,6: tương tự miếng 3 và 4 nhưng xuất hiện kim loại màu đỏ bám lên miếng nhôm

  1. Giải thích và phương trình phản ứng
  2. Miếng 3:

Khi cho dung dịch HgCl 2 vào nhôm: 2Al(𝑠) + 3HgCl2(𝑎𝑞) ⟶ 2AlCl3(𝑎𝑞) + 3Hg(𝑠,đ𝑒𝑛)  Ag sinh ra làm cho dung dịch HgCl 2 chuyển thành màu đen.

Tại nơi nhỏ của muối Hg2+, miếng nhôm tạo thành hỗn hợp Al – Hg (Aluminium amalgam). Al + Hg ⟶ Al ∙ Hg Khi hỗn hợp này tiếp xúc với Oxygen – không khí: Al ∙ Hg + O 2 ⟶ Al 2 O 3 + Hg(𝑠,đ𝑒𝑛)  Lớp oxide mới được hình thành và bong ra, Hg tạo thành tiếp tục tác dụng với Al rồi lại tác dụng với oxygen  Lớp oxide cao dần

  • Miếng 4:

Do không còn lớp Oxide bảo vệ nên nhôm tác dụng với nước tạo thành Nhôm oxide (Aluminium Oxide) và khí Hydrogen (H 2 ): 2Al(𝑠) + 3H 2 O(𝑙) ⟶ Al 2 O3(𝑠) + 3H2(𝑔)  Al có thể phản ứng với O 2 và H 2 O khi không có lớp oxide hoặc hydroxide bao quanh.

  • Miếng 5:

Khi cho CuCl 2 và nhôm:

2Al(𝑠) + 3CuCl2(𝑎𝑞) ⟶ 2AlCl3(𝑎𝑞) + 3Cu(𝑠,đỏ)  Xuất hiện kim loại Cu màu đỏ bám lên trên miếng nhôm

  • Miếng 6:

Do không còn lớp Oxide bảo vệ nên nhôm tác dụng với nước tạo thành Nhôm oxide (Aluminium Oxide) và khí Hydrogen (H 2 ):

  • Ống 1: Phản ứng xảy mạnh, tạo bọt khí, tạo dung dịch trong suốt
  • Ống 2: Không có hiện tượng
  • Ống 3: Không có hiện tượng
  • Khi đun nóng, thấy:
  • Ống 1: Phản ứng xảy mạnh, tạo bọt khí, tạo dung dịch trong suốt
  • Ống 2: Phản ứng xảy ra mạnh, có khí không màu thoát ra
  • Ống 3: Phản ứng xảy ra nhanh hơn, có khí màu nâu đỏ thoát ra (NO 2 )

Khi phản ứng xảy ra, nhôm bị chuyển dạng thù hình nên xuất hiện chất rắn màu đen, sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt

2Al(𝑠) + 6HCl(𝑎𝑞,𝑐𝑜𝑛𝑐) ⟶ 2AlCl3(𝑎𝑞) + 3H2(𝑔)

2Al(𝑠) + 6H 2 SO4(𝑎𝑞,𝑐𝑜𝑛𝑐) ⟶ Al 2 (SO 4 )3(𝑎𝑞) + 3SO2(𝑔) + 3H2(𝑔)

Al(𝑠) + 6HNO3(𝑎𝑞,𝑐𝑜𝑛𝑐) ⟶ Al(NO 3 )3(𝑎𝑞) + 3NO2(𝑔,nâu đỏ) + 3H 2 O(𝑙) (𝑡°)

 Al phản ứng trong dung dịch kiềm mạnh nhất khi đun nóng. Ở nhiệt độ thường thì Al sẽ bị thụ động hóa. => Nên dùng Acid đậm đặc

Thí nghiệm 9: Tác dụng của Al với O 2 và nước ....................................................

  1. Các bước thực hiện:

Cho một miếng nhôm (hoặc 2-3 hạt nhôm) vào ống nghiệm chứa sẵn 3 ml dung dịch NaOH 2M. B. Hiện tượng và giải thích:

Quan sát: Phản ứng xảy ra mạnh, có khí thoát ra, tạo dần thành dung dịch trong suốt. Giải thích và viết ptpu: Khi cho nhôm vào dung dịch base (NaOH), đầu tiên nhôm sẽ phản ứng với nước tạo thành Al(OH) 3 và có khí H 2 bay ra., sau đó Al(OH) 3 tiếp tục tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành NaAlO 2 (Sodium Aluminate). 2Al(𝑠) + 6H 2 O(𝑙) ⟶ 2Al(OH)3(𝑠) + 3H2(𝑔) (1) Al(OH)3(𝑠) + NaOH(𝑎𝑞) ⟶ NaAlO2(𝑎𝑞) + 2H 2 O(𝑙) (2)

(1), (2) => Al(𝑠) + H 2 O(𝑙) + NaOH(𝑎𝑞) ⟶ NaAlO2(𝑎𝑞) + 3 2

H2(𝑔)

Thí nghiệm 12: Điều chế và tính chất của Al(OH) 3 ............................................

  1. Các bước thực hiện:

Cho vào lần lượt 4 ống nghiệm mỗi ống 2 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M hoặc AlCl 3 1M. Thêm từ từ vào mỗi ống từng giọt dung dịch NH 3 10% cho đến khi xuất hiện kết tủa. Quan sát màu sắc và trạng thái của kết tủa. Ống 1: để so sánh. Ống 2: thêm vào từng giọt dung dịch HCl 2M cho đến dư.Ống 3: thêm vào từng giọt dung dịch NaOH 2M cho đến dư. Ống 4: thêm vào từng giọt dung dịch NH 4 Cl 2M cho đến dư B. Hiện tượng và giải thích:

  1. Hiện tượng:
  2. Ống 1: Kết tủa trắng xuất hiện: Al(OH) 3
  3. Ống 2: Kết tủa trắng tan dần
  4. Ống 3: Kết tủa trắng tan dần
  5. Ống 4: Không có hiện tượng

BÀI 2. HALOGEN VÀ HỢP CHẤT ....................................................................

Thí nghiệm 1: Điều chế Chlorine (Cl 2 ) ................................................................

  1. Các bước thực hiện:

Lấy 1 ống nghiệm khô, cho vào một ít tinh thể MnO 2. Cho vào ống vài giọt dung dịch HCl 36%, đun nhẹ trong tủ hút. Dùng giấy có tẩm KI và hồ tinh bột (có thể dùng giấy quỳ xanh tẩm ướt) đặt vào miệng ống nghiệm để thử khí bay ra. B. Hiện tượng và giải thích 1. Hiện tượng:

MnO 2 màu đen tan dần, xuất hiện sủi bọt khí màu vàng lục (Cl 2 ). Khí độc có mùi sốc. 2. Phương trình phản ứng:

MnO2(𝑠) + 4HCl(𝑎𝑞) ⟶ MnCl2(𝑎𝑞) + Cl2(𝑔) + 2H 2 O(𝑙) 3. Khi để mảnh giấy có chứa KI– Hồ tinh bột vào thì ta thấy giấy chuyển sang màu xanh

Do: 2KI(𝑎𝑞) + Cl2(𝑔) ⟶ I2(𝑔) + 2KCl(𝑎𝑞), I 2 khi tác dụng với hồ tinh bột

sẽ tạo phức màu xanh tím.

Thí nghiệm 2 : Điều chế Bromine (Br 2 ) ................................................................

  1. Các bước thực hiện: a)

Cho vào ống nghiệm khô một ít tinh thể KBr trộn đều với một ít bột MnO 2. Nhỏ từ từ vào hỗn hợp này 3-5 giọt dung dịch H 2 SO 4 đặc. Quan sát màu của hơi thoát ra. Dùng giấy tẩm KI và hồ tinh bột để thử hơi bay ra (thí nghiệm thực hiện trong tủ hút). b)

Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch KBr, thêm từ từ từng giọt dung dịch nước chlorine. Lắc cẩn thận ống nghiệm và quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch. Cho thêm vào 1 ml benzene và lắc cẩn thận, tiếp

tục quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch. Trong một ống nghiệm khác, cho vào 5 giọt dung dịch KBr, thêm từ từ nước chlorine đến dư. Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch B. Hiện tượng và giải thích: a) 1. Hiện tượng:

Các tinh thể tan dần, xuất hiện sủi bọt khí, khí màu nâu đỏ (Br 2 ) bay lên. Nếu dùng giấy tẩm KI và hồ tinh bột thì ta sẽ thấy giấy chuyển màu xanh. Do: 2KI(𝑎𝑞) + Br2(𝑔) ⟶ I2(𝑔) + 2KBr(𝑎𝑞), I 2 khi tác dụng với hồ tinh

bột sẽ cho dung dịch màu xanh.

  1. Phương trình phản ứng:

2KBr(𝑎𝑞) + MnO2(𝑠) + 2H 2 SO4(𝑎𝑞) ⟶ Br2(𝑔) + 2H 2 O(𝑙) + MnSO4(𝑎𝑞) + 2K 2 SO4(𝑎𝑞) b)

Ống 1: 1. Hiện tượng:

Ống 1: Khi cho dung dịch nước Cl 2 vào trong dung dịch KBr thì dung dịch từ trong suốt chuyển thành màu vàng Khi nhỏ thêm dung dịch Benzene vào trong ống nghiệm và lắc nhẹ ta thấy được có một lớp dung dịch màu nâu đỏ nổi lên trên (dung dịch Benzene) lớp dung dịch màu vàng Do khí Br 2 tạo thành tan trong dung dịch benzene và nổi lên trên mặt nước. Ống 2: Khi cho dung dịch nước Chlorine vào trong dung dịch KBr thì dung dịch từ trong suốt chuyển thành màu vàng 2. Phương trình phản ứng

Chủ đề