Báo cáo thực hành hóa sinh học thực phẩm năm 2024

 Nguồn sáng  Bộ đơn sắc ( lăng kính )  Buồng đo  Đầu dò tín hiệu tia sáng  Khuếch đại  Màn đọc kết quả.

Lưu ý : để đo chính xác mỗi tia sáng có bước sóng xác định ta phải sử dụng các loại lăng kính khác nhau có bước sóng xác định để chiết suất ra tia sáng mong muốn.

Nguyên tắc các xét nghiệm hóa sinh lâm sàng

Đo điểm đầu cuối : đo số lượng sản phẩm tạo thành từ 1 khoảng thời gian xác định đến thời điểm kết thúc khi tất cả các chất tham gia phản ứng đã được tiêu thụ hết.

Các kỹ thuật thực hiện :

Phương pháp hóa học : dùng các phản ứng hóa học đặc hiệu cho các chất cần xác định, tức là với các phản ứng hay kỹ thuật xét nghiệm sẽ sử dụng duy nhất 1 chất hóa học dùng để xúc tác.

VD : Creatinin : dùng cho phản ứng Jaffe, acid piric.

....

Phương pháp enzyme : sử dụng 1 enzyme làm thuốc thử tác dụng đặc hiệu trên 1 chất xác định.

Vd : xác định cholesterol sẽ sử dụng cholesterol oxidase.

Phương pháp đo động học ( kinetic method )

Đo động học hay đo vận tốc tức đo vận tốc phản ứng để tạo ra 1 sản phẩm.

Động học so chuẩn : đo vận tốc tạo thành sản phẩm trong 1 khoảng thời gian xác định từ thời điểm bắt đầu phản ứng đến khi sản phẩm được tạo thành.

CT= (AT/AM).CM = ∆A .K

Tại thời điểm t1, đo mật độ quang A

Tại thời điểm t2, đo mật đô quang A

∆A = A2 - A1: Độ biến thiên mật độ quang.

Động học enzyme : Cũng là đo vận tốc tạo thành sản phẩm nhưng được hoạt tính bởi enzyme.

 Kỹ thuật động học so chuẩn và động học ezyme khác nhau ở chỗ 1 bên sử dụng chất chuẩn để phản ứng 1 bên sử dụng factor. Về bản chất factor sẽ không chính xác bằng chất chuẩn nhưng vì đôi khi tiết kiệm về kinh phí người ta thường sử dụng factor thay cho chất chuẩn.  Công thức tính factor dựa vào nồng độ đo được và nồng độ chuẩn biết trước. Nồng độ chuẩn cho trước chia cho nồng độ máy đo được.

BUỔI 2: CHƯƠNG LIPID................................................................................................................

ĐỊNH LƯỢNG TRIGLYCERID...................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG

Triglixerit hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glycerin 1 và 3 axit béo. Nó là thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật.

C3H5(RCOO)3 (khi R1 ≡ R2 ≡ R3) Trong đó: R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.

  1. NGUYÊN TẮC Triglycerids + 3H2O Glycerol + 3 RCOOH

Glycerol + ATP Glycerol-3-phosphate + ADP

1 Glycerol hay glyxerol, glycerin, glyxerin là m t rộ ượu đa ch ức, gồồm 3 nhóm -OH gắắn vào gồắc hyđrocacbon C₃H₅. Glyxerol là m t thành phầồn quan tr ng t o nên chầắt béo.ộ ọ ạ

6. GIÁ TRỊ THAM KHẢO

Giải thích lâm sàng

7. BIỆN LUẬN

Chỉ số Triglyceride bình thường: dưới 150 mg/dL (1,7 mmol/L)

Chỉ số Triglyceride ở mức ranh giới cao: 150 - 199 mg/dL (1 - 2 mmol/L)

Chỉ số Triglyceride cao: 200 - 499 mg/dL (2 - 6 mmol/L)

Chỉ số Triglyceride rất cao: trên 500 mg/dL (trên 6 mmol/L)

Nguyên nhân gây tăng tryglyceride :

Tăng sản xuất VLDL, giảm thanh thải VLDL / chylomicron.

ĐỊNH LƯỢNG CHOLESTEROL................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG

Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật. Cholesterol là một hợp chất 27 cacbon có cấu trúc độc đáo với đuôi hydrocacbon, nhân sterol trung tâm được tạo bởi 4 vòng hydrocacbon và một nhóm hydroxyl. Nhân hoặc vòng sterol trung tâm là đặc điểm của tất cả các hormone steroid.  Cholesterol huyết tương có hai nguồn gốc : Ngoại sinh : được vận chuyển từ ruột  gan bởi chylomicron. Nội sinh : được tổng hợp từ nhiều cơ quan như mô mỡ, tuyến thượng thận, nhưng chủ yếu là ở gan. Một phần được vận chuyển tới tế bào ngoại biên bởi các lipoprotein : VLDL; IDL; LDL. Còn lại đổ xuống ruột.  Cholesterol huyết tương dưới dạng tự do : 25% - 40%.

 Cholesterol dạng ester hóa và acid béo : 60% - 75%.  Cholesterol tự do + Cholesterol dạng ester hóa = Cholesterol toàn phần. Gan là cơ quan duy nhất ester hóa cholesterol.

  1. NGUYÊN TẮC
3. THUỐC THỬ

Đệm phosphate 30 mmol/l 4-aminoantipyrine 0 mmol/l Phenol 25 mmol/l Peroxidase > 5 KU/l Cholesterolesterase > 150 KU/l Cholesteroloxydase 100 U/l < 0% Sodium azide < 0% Dung dịch chuẩn 200 mg/dl

  1. TIẾN HÀNH – KHOẢNG TUYẾN TÍNH Bước sóng : 546nm Nhiệt độ 25 hoặc 37 Phương pháp đo : so sánh với mật độ quang ống trắng Chuẩn bị ba ống : ống trắng, ống đo, ống thử Mỗi ống cho 1ml dung dịch thuốc thử. Với ống chuẩn ta cho 10 μl dung dịch chuẩn, ống đo ta cho 10 μl huyết thanh. Trộn và ủ trong 5 phút ở 37 sau đó đo mật độ quang của ống chuẩn và ống thử so với ống trắng ở bước sóng 500nm. TUYẾN TÍNH :

Cholesterolesters + H2O

Cholesterol esterase

Cholesterol + các acid béo

Cholesterol + O

Cholesterol oxidase

Cholest-4-en-3-one + H2O

2H2O2 + 4-Aminoantipyrine + Phenol

Peroxidase 4-(p-Benzoquinone-monoimino)- phenazone + 4H2O

LDL cholesterol là thành phần xấu của cholesterol, khi LDL cholesterol tăng nhiều trong máu dẫn đến lắng đọng ở thành mạch máu, gây nên các mảng xơ vữa. Mảng xơ vữa dần dần gây hẹp hoặc tắc mạch máu, dẫn đến những bệnh lý nguy hiểm đe dọa tính mạng như nhồi máu cơ tim, đột quy,... 2. NGUYÊN TẮC LDL trong huyết thanh được kết tủa bằng dung dịch citrate. Ly tâm huyết thanh làm tách lớp VLDL và HDL sau đó bổ sung thuốc thử cetronic cholesterol. Từ sự khác biệt về nồng độ của tổng cholesterol và nồng độ của VLDL và HDL trong phần nổi sẽ tính được nồng độ cholesterol LDL. 3. THUỐC THỬ Heparin 0 g/l Sodium citrate 0 mmol/l Thuốc ổn định 4. TIẾN HÀNH – KHOẢNG TUYẾN TÍNH Phương pháp kết tủa Pipet vào trong ống ly tâm Thuốc thử kết tủa LDL 1000l Huyết thanh 100l Trộn đều, để yên trong 10 phút, ở nhiệt độ 18-22o C và quay ly tâm trong vòng 15 phút, ở khoảng 4000rpm 2. Xác định nồng độ cholesterol của dịch nổi trong vòng 1 giờ sau khi ly tâm. Phương pháp xác định cholesterol Pipet trong cuvet Thuốc thử cholesterol 1000 l Dịch nổi 100l Trộn đều, ủ 10 phút ở 25o C hoặc 5 phút ở 37o C và đo mật độ quang 5. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ Nồng độ cholesterol ở dịch nổi : Bước sóng

mg/dl mmol/l (mg/dl x 0,026)

546nm 1000 x δA(S) 25,9 x δA(S)

2 RPM(revolutions per minute) có nghĩa là sồắ vòng quay mồỗi phút đ n v c a nó là vòng/phút.ơ ị ủ

500nm 660 x δA(S) 17,1 x δA(S)

Tính lượng LDL-C LDL-C= tổng cholesterol – lượng cholesterol ở dịch nổi

  1. GIÁ TRỊ THAM KHẢO Bình thường <130mg/dl Nghi ngờ 150mg/dl hay 3,9 mmol/l Cao 190mg/dl hay 4,9mmol/l
  2. BIỆN LUẬN Người lớn : Chỉ số LDL trong máu bình thường : 100 mg/dl ~ 129 mg/dl Giới hạn cao : 130 mg/dl ~ 159 mg/dl Cao : 160 mg/dl ~ 189 mg/dl Rất cao : > 190 mg/dl Trẻ em : Bình thường : < 110 mg/dl Giới hạn cao : 130 mg/dl ~ 159 mg/dl Cao : 130 mg/dl Nguyên nhân gây tăng LDL : Tăng do chế độ ăn, hút thuốc lá, ít vận động. Bệnh lý : tăng huyết áp, đái tháo đường...

BUỔI 3: CHƯƠNG PROTID..........................................................................................................

ĐỊNH LƯỢNG CREATININ......................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG

Creatinin là chất còn lại được thải ra từ thận, là sản phẩm còn lại của quá trình thủy phân Creatin~P. Tại thận : Arginine + Glycine  Guanidoacetic acid + ornithine : guanidoacetic acid được vận chuyển theo đường máu đến gan. Tại gan : Guanidoacetic acid + methionin dạng hoạt hóa ( S – adenosyl methionin )  Homocystein + Creatin.

Nữ : 0 – 1 mg/dl Thay đổi sinh lý : creatinin phụ thuộc vào khối lượng cơ, tuổi tác, giới tính, không phụ thuộc vào chế độ ăn, có thể thay đổi do tác dụng thuốc. Thay đổi bệnh lý : các bệnh nội tiết liên quan đến cơ, tăng ure huyết trước và sau thận, bệnh gout.

ĐỊNH LƯỢNG URE....................................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN TẮC

Urea + 2 H 2 O 2 NH4+ + 2 HCO3-

2-Oxoglutarate + NH4+ + NADH L-Glutamate + NAD+ + H 2 O

  1. THUỐC THỬ Thuốc thử R TRIS pH = 7 150 mmol/L 2-Oxoglutarate 9 mmol/L ADP 0 mmol/L Urease 7 kU/l GLDH 1 kU/l Thuốc thử R NADH 1 mmol/L DD CHUẨN 50 mg/dL (8 mmol/L)
  2. TIẾN HÀNH – KHOẢNG TUYẾN TÍNH Tiến hành : Trộn thuốc thử R2 với R1 theo tỷ lệ 4 : 1 tạo thành phức hợp thuốc thử đơn chức. Để thuốc thử ít nhất 30 phút ở nhiệt độ 15 – 25. Chuẩn bị 3 ống nghiệm : ống trắng, ống chuẩn, ống đo. Mỗi ống cho 1ml thuốc thử, ống chuẩn cho thêm 10 μl dung dịch chuẩn, ống đo cho 10 μl huyết thanh. Trộn và ủ 5 phút ở 20 - 25 hoặc 3 phút ở 27. Đo mật độ quang của ống chuẩn và ống đo với ống trắng ở bước sóng 546nm.
  3. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ Nồng độ ure = (mg/dl)

Urease

GLDH

( nồng độ BUN 3 = 0,466 x nồng độ ure ) 6. GIÁ TRỊ THAM KHẢO Chỉ số ure máu ở mức là 2 – 7 mmol/l 7. BIỆN LUẬN Ure huyết thay đổi theo tuổi : Người lớn : 0,2 – 0,3 g/l Người lớn trên 50 tuổi : 0,4 – 0,5 g/l Trẻ em : 0,1 – 0,25 g/l Ure huyết tăng do : Chế độ ăn giàu protid, người dùng thuốc corticosteroid, tetracyline; giảm khi có thai, khi dùng thuốc chống động kinh, uống rượu, hút thuốc lá. Bênh lý : rối loạn chức năng thận, cầu thận hoặc ống thận bị tổn thương,... Suy tim ứ huyết, lưu lượng máu đến thận giảm. Xuất huyết tiêu hóa, chấn thương chảy máu.

XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH GOT..................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG

Aspartate transaminase (AST) hoặc aspartate aminotransferase, còn được gọi là AspAT / ASAT / AAT hoặc (huyết thanh) glutamic oxaloacetic transaminase (GOT, SGOT), là một enzyme transaminase phụ thuộc pyridoxal phosphate (PLP). Aspartate transaminase xúc tác sự chuyển hóa lẫn nhau của aspartate và α- ketoglutarate thành oxaloacetate và glutamate. L-Aspartate (Asp) + α-ketoglutarate  oxaloacetate + L-glutamate (Glu)

  1. NGUYÊN TẮC

L – aspartate + α-ketoglutarate Oxalo acetate + L – glutamate

Oxalo acetat + NADH + H+ L-Malate + NAD+

GOT : Glutamate – oxaloacetate transaminase MDH : Malate dehydrogenase

3. THUỐC THỬ

3 BUN ( Blood Urea Nitrogen ) : l ượng nit ơ có trong ure. Đo l ường l ượng nit ơ có trong ure (urea nitrogen) ch ứkhồng ph i toàn bả ộ phần t ửure trong máu.

GOT MDH 6. GI Á TRỊ THAM KHẢO

37 oC U/I μkat/l

Nam Lên đến 38 U/I Lên đến 0,

Nữ Lên đến 32 U/I Lên đến 0.

7. BIỆN LUẬN

Mức bình thường vào khoảng từ 20- 40 UI/L. Trị số bình thường:  Nam: < 37 U/L.  Nữ: < 31 U/L (theo bộ kit của Boehringer Mannheim (Đức) )

Chỉ số GOT tăng nhẹ <100UI/L

 Trường hợp viêm gan do virus cấp, hay xơ gan, di căn gan, hay viêm gan vùng mạn cũng có thể do tắc mật.

Chỉ số GOT tăng vừa <300UI/L

 Trường hợp viêm gan do uống quá nhiều rượu

 Trị số chỉ hơn mức giới hạn trung bình không vượt quá 2 đến 10 lần

Chỉ số GOT tăng cao >300UI/L

 Trường hợp viêm gan do virus cấp, do mạn tính, hay tổn thương phần gan vì thuốc, vì nhiễm độc chất, vì trụy mạch lâu TB gan bị hoại tử

XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH GPT...................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG

 Alanine transaminase (ALT) là một Enzym transaminase. Nó còn được gọi là Alanine aminotransferase (ALAT) và trước đây gọi là Serum glutamate-pyruvate transaminase (SGPT) hay Serum glutamic- pyruvic transaminase (SGPT). ALT

HỆ SỐ BẮT ĐẦU CHẤT NỀN THUỐC THỬ 2

334 nm 340 nm 365 nm F x (U/l) 2103 2063 3823 F x (kat/l) 35 34 63.

được tìm thấy trong huyết tương và trong nhiều tế bào của cơ thể, nhưng nó phổ biến nhất trong gan. Nó xúc tác cho hai bộ phận của chu kỳ alanine.  ALT xúc tác việc chuyển một nhóm amin từ L-alanin thành α-ketoglutarate, các sản phẩm của phản ứng chuyển hóa thuận nghịch này là pyruvate và L- glutamate.  ALT yêu cầu coenzym pyridoxal phosphat, được chuyển hóa thành pyridoxamine trong giai đoạn đầu của phản ứng, khi một axit amin được chuyển thành axit keto.  ALT thường được đo trên lâm sàng như một phần của các xét nghiệm chức năng gan và là một thành phần của tỷ lệ AST / ALT. Khi được sử dụng trong chẩn đoán, nó hầu như luôn được đo bằng đơn vị quốc tế / lít (IU / L) hoặc μkat. Trong khi các nguồn khác nhau về giá trị phạm vi tham chiếu cụ thể cho bệnh nhân, 0-40 IU / L là phạm vi tham chiếu tiêu chuẩn cho các nghiên cứu thực nghiệm.

L-alanine + α-ketoglutarate ⇌ pyruvate + L-glutamate

  1. NGUYÊN TẮC

L-alanin + α-ketoglutarate Pyruvate + L-glutamate

Pyruvate + NADH + H+ L-Lactate + NAD+

GPT : Glutamate – pyruvate transaminase LDH : Lactate dehydrogenase

  1. THUỐC THỬ Buffer (chất đệm) TRIS-Buffer pH 7,5 (25oC) 70 mmol/l L-Alanin 410 mmol/l LDH ≥ 1,7 U/ml Starter NADH 0,3 mmol/l α-ketoglutarate 18 mmol/l
GOT LDH

Trị số bình thường:  Nam: < 41 U/L.  Nữ: < 32 U/L Viêm gan cấp: -ALT ( SGPT ) tăng cao thường > 10 lần ULN -Trong viêm gan cấp do virus: ALT thường tăng không cao. -Trong viêm gan cấp do thuốc, độc tố: ALT tăng rất cao thường > 25 lần ULN. Viêm gan mạn: -ALT ( SGPT ) thường tăng mức độ nhẹ và < 10 lần ULN, (thường < 300 U/L). -Tuy nhiên, trong đợt bùng phát cấp của viêm gan mạn (hepatitis flare), ALT tăng cao như viêm gan cấp.

BUỔI 4: ACID NUCLEIC - HEMOGLOBIN...............................................................................

ĐỊNH LƯỢNG ACID URIC........................................................................................................

1. ĐẠI CƯƠNG

Axit nucleic là đại phân tử lưu trữ thông tin di truyền và cho phép sản xuất protein. Axit nucleic bao gồm DNA và RNA. Các phân tử này được cấu tạo bởi các chuỗi nucleotide dài.

  1. NGUYÊN TẮC

Acid uric + O 2 + 2H 2 O Allantoin + CO 2 + H 2 O 2

2-Oxoglutarate + NH4+ + NADH L-Glutamate + NAD+ + H2O GLDL : glutamate dehydrogenase 3. THUỐC THỬ Đệm phosphate ( pH = 7 ) 50 mol/L 4 – aminophenazone 0 mmol/L DCHBS 4 mmol/L Uricase >200 U/L Peroxidase >1000 U/L Dung dịch acid uric chuẩn 8 mg/dl hay 476 μmol/l 4. TIẾN HÀNH- KHOẢNG TUYẾN TÍNH Tiến hành tại bước sóng 546nm, nhiệt độ 37 , phương pháp tiến hành là so sánh với ống hỗn hợp thuốc thử. Cho 1ml dung dịch thuốc thử vào 3 ống : ống trắng, ống chuẩn và ống thử. Đối với ống chuẩn cho thêm 20 μl dung dịch chuẩn và với ống thử cho thêm μl huyết thanh. Trộn và ủ

Uricase

GLDL

khoảng 10 phút ở nhiệt độ phòng. Đo độ hấp thu ánh sáng của ống đo, ống chuẩn so với ống trắng. Khoảng tuyến tính : lên đến khoảng 25 mg/dl ( 1490 μmol/l ) Phạm vi đo được : 0 – 25 mg/dl. 5. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ

c = 6 x

  1. GIÁ TRỊ THAM KHẢO

Huyết thanh/ Huyết tương Mg/dl μmol/l

Trẻ em

< 12

tháng <6 < > 12 tháng < 6 < 362 Ngườ i lớn

Nam 3 - 7 202. Nữ 2 - 5 142.

g/24h mmol/d Nước tiểu 0 - 1 1 - 60

7. BIỆN LUẬN

Giá trị bình thường : 3 – 7 mg/dl

Yếu tố ảnh hưởng đến acid uric :

Ngoại sinh : acid uric được cung cấp từ bên ngoài, thói quen sinh hoạt, nghiện rượu, ăn nhiều hải sản,...

Chủ đề