Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không

Dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu khỏi không?

Dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu khỏi không? Thuốc là phương pháp nội khoa dùng chữa bệnh lậu. Có rất nhiều người bệnh được chỉ thị chữa lậu bằng thuốc. Đây là phương pháp điều trị bệnh lậu phổ biến và được nhiều cơ sở y tế ứng dụng.

Dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu như thế nào?

Bệnh lậu là bệnh lý do nhiễm phải vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Vì tác nhân gây bệnh lậu là vi khuẩn nên có thể sử dụng thuốc kháng sinh để chữa bệnh lậu. Các loại kháng sinh phổ biến được nhiều người áp dụng điều trị bệnh lậu đó là ceftriaxone, spectinomycin, erythromycin, ciprofloxacin…

Các loại kháng sinh kể trên được ứng dụng nhiều trong điều trị bệnh lậu. Phổ biến nhất là sử dụng ceftriaxone vì hiệu lực kháng sinh các loại trên giảm dần theo thứ tự. Liều lượng sử dụng kháng sinh chữa bệnh lậu tùy theo tình trạng bệnh.

Khi khuẩn lậu xâm nhập cơ thể chúng sẽ gây ra tình trạng viêm niệu đạo – âm đạo đầu tiên. Khuẩn lậu có thể nhân đôi cứ mỗi 15 phút 1 lần. Vì vậy tốc độ phát triển bệnh cực nhanh. Lậu sẽ gây ra viêm nhiễm cấp tính sớm. Sau khoảng 10 – 15 ngày thì sẽ gây biểu hiện nặng nề hơn. Và sau khoảng 1 tháng thì chuyển lậu mãn tính. Biến chứng bệnh lậu có thể gặp trong bất cứ giai đoạn nào.

Thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu sẽ tùy theo tình trạng người bệnh gặp phải mà có liều lượng tương ứng. Do vậy dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu có khỏi không hoàn toàn phụ thuộc việc thăm khám bác sĩ. Vì thế nên cần tiến hành khám và điều trị bệnh càng sớm càng tốt.

Nếu người bệnh đi thăm khám lậu thì phương pháp chữa bệnh đầu tiên được áp dụng sẽ là chữa bằng thuốc. Liều lượng thuốc được áp dụng tùy theo tình trạng bệnh. Với những người mắc lậu cấp tính không biến chứng thì chỉ cần một liều thuốc là đủ. Dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu khỏi không sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Tình trạng bệnh

Lậu được chia làm nhiều nhóm người mắc bệnh. Nhóm những người mắc lậu cấp không biến chứng có thể chữa bằng Spectinomycin hoặc Ceftriaxone tùy theo. Sau 1 lần tiêm kết hợp Doxycyclin dùng uống là khỏi được bệnh lậu. Sau dùng thuốc cần đi khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.

Với những người có bệnh nặng hơn tức lậu chuyển mãn tính và đã biến chứng thì phải liều nặng hơn. Người bệnh phải dùng thuốc tiêm liên tục từ 3 – 7 ngày tùy theo trường hợp. Sau đó vẫn phải dùng Doxycyclin để điều trị sau lậu. Sau đây là một số thuốc chữa bệnh lậu:

  • Ciprofloxacin 500mg uống liều duy nhất.
  • Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều duy nhất.
  • Spectinomycin 2g tiêm bắp liều duy nhất.
  • Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.
  • Cefixim 400mg uống liều duy nhất.
  • Azithromycin 500mg, uống 2 viên liều duy nhất.
  • Doxycyclin 100mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày.
  • Tetracyclin 500mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày.
  • Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày.

Những người bị lậu mà biến chứng viêm màng não, viêm nội mạc tâm thì rất nguy hiểm. Muốn điều trị bằng thuốc kháng sinh khỏi hoàn toàn thì phải kéo dài liệu trình tới 4 tuần liên tục. Vì vậy dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu khỏi không còn phải tùy theo tình trạng bệnh.

Sự kiêng khem của người bệnh

Không phải cứ đi điều trị hoặc theo đúng liệu trình dùng thuốc là được chữa khỏi bệnh lậu. Một số người mắc bệnh lậu nếu không kiêng quan hệ và nghỉ ngơi theo đúng bác sĩ chỉ thị chưa chắc đã khỏi bệnh. Khuẩn lậu có một đặc tính rất nguy hiểm là sự kháng thuốc mạnh mẽ. Chính vì vậy mà người bệnh kiêng quan hệ, tránh tiếp xúc gần gũi và nghỉ ngơi không chỉ để tránh lây lan. Mà còn nhằm mục đích tránh bệnh nặng hơn.

Tái khám sau điều trị

Bệnh lậu là một bệnh lý lây lan phổ biến qua đường tình dục. Sau điều trị bệnh lậu phải đi khám để kiểm tra xem còn nhiễm vi khuẩn hay không. Hơn nữa có nhiều bệnh lý viêm nhiễm dễ đi kèm với lậu. Điển hình như là chlamydia, viêm niệu đạo do tụ cầu, liên cầu…

Vì vậy bắt buộc phải thăm khám sau điều trị để nếu có bệnh thì tiến hành xử lý. Nếu không điều trị kịp thời những bệnh kèm theo này còn gây ra nguy cơ ảnh hưởng nặng nề. Thậm chí là vô sinh – hiếm muộn ở cả nam và nữ giới.

Vậy nên dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu khỏi không thì phải tùy theo từng người bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa khuyên rằng người mắc bệnh lậu nên tiến hành thăm khám sớm thì khả năng trị khỏi bệnh triệt để tốt hơn.

Phương pháp chữa trị bệnh lậu khỏi triệt để

Ở những phòng khám chuyên khoa bệnh lậu thì phương pháp chữa bệnh bằng thuốc kháng sinh chỉ áp dụng với những trường hợp bệnh nhẹ. Hiện nay trên thế giới đã xuất hiện siêu lậu kháng mọi phác đồ điều trị an toàn. Hơn nữa số người mắc bệnh không hề ít.

Với tình hình kháng kháng sinh nghiêm trọng như vậy nên người mắc bệnh lậu cần được chữa bằng phương pháp hiệu quả triệt để hơn. Điều này cũng là lý do nhiều cơ sở y tế áp dụng kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA. Đây là phương pháp ứng dụng công nghệ gen chữa lậu với hiệu quả cực cao.

  • Ưu điểm của kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA
  • Chữa bệnh lậu khỏi triệt để, nhanh chóng hơn hẳn dùng thuốc thông thường
  • Bệnh nhân không đau đớn, không phải chịu tổn thương các tổ chức xung quanh
  • Chữa bệnh lậu khỏi và tránh được tình trạng bệnh nhân kháng thuốc
  • Xử lý triệt để các viêm nhiễm do lậu và gần như không biến chứng.
  • Ứng dụng công nghệ gen nên đem lại hiệu quả nhanh chóng, an toàn và xâm lấn tối thiểu

Với những ưu điểm của kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA nên người bệnh được chữa khỏi hoàn toàn, triệt để nhất. Những người đã điều trị bằng phương pháp này đều phản hồi cực tốt. Chính vì vậy nếu lo lắng dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu khỏi không thì tốt nhất bệnh nhân chọn kỹ thuật DHA để bệnh khỏi cho an toàn triệt để.

Không có nhiều nơi ứng dụng kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA tại Bắc Ninh. Hiện chỉ có một số phòng khám chuyên khoa uy tín là có phương pháp này. Điển hình có phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh. Nơi đây là địa chỉ chuyên điều trị bệnh lậu đã có hàng ngàn người bệnh tới khám và phản hồi tốt. Có thể tìm tới nơi đây nếu người bệnh quan tâm và muốn điều trị lậu.

Nếu có điều gì chưa rõ thì người bệnh có thể liên hệ hotline của Tư vấn sức khỏe 24h. Hoặc trực tiếp nhắn tin trong khung tư vấn sẽ được các bác sĩ trả lời tỉ mỉ kỹ lưỡng. Đừng ngại vì bệnh lậu nên được phát hiện sớm và chữa kịp thời để tránh biến chứng bệnh.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về bệnh, nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Hotline: 0865.776.663 hoặc tìm đến địa chỉ phòng khám tại Số 248 - Trần Hưng Đạo - Tiền An - TP Bắc Ninh, để được tư vấn kịp thời

Click tư vấn

Người tham vấn : CEO
Ngày viết : 09/10/2020

Bệnh lậu ngày càng gia tăng trong cộng đồng, chiếm đa số ở lứa tuổi thanh niên.

Bệnh lậu là gì

Bệnh lậu là gì? Bệnh lậu là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn gram âm neisseria gonorrhoeae (lậu cầu khuẩn) gây ra.

Nguyên nhân gây bệnh lậu

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu ở nam và bệnh lậu ở nữ là do quan hệ tình dục mà không sử dụng các biện pháp an toàn và vi khuẩn neisseria gonorrhoeae (lậu cầu khuẩn) chính là tác nhân gây ra bệnh.

Triệu chứng:

Bệnh thường khởi phát sau 2 - 10 ngày nhiễm bệnh (thời gian ủ bệnh) và gây ra những triệu chứng sau:

- Đi tiểu buốt.

- Khó tiểu.

- Đi tiều lắt nhắt nhiều lần.

- Có mủ màu trắng hay vàng ở bộ phận sinh dục.

Có khoảng 60% số phụ nữ và một số ít nam giới nhiễm bệnh nhưng không xuất hiện các triệu chứng. Vì vậy, với những người này khi nghi ngờ mắc bệnh, cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế để tiến hành các xét nghiệm phát hiện bệnh.

Biến chứng:

Bệnh lậu nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

- Vô sinh.

- Viêm khớp.

- Nhiễm khuẩn huyết.

- Viêm nội tâm mạc (endocarditis).

- Viêm tuyến tiền liệt, mào tinh, tinh hoàn (nam giới).

- Viêm xương chậu, viêm vòi fallope (nữ giới).

- Viêm kết mạc do lậu cầu khuẩn ở trẻ sơ sinh. Trong trường hợp nặng, trẻ có thể bị mù.

Cần chọn lựa loại thuốc kháng sinh có độ nhạy cảm cao, không bị đề kháng bởi lậu cầu khuẩn, đáp ứng hiệu quả điều trị. Sau đây là các thuốc kháng sinh được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn lựa trong phác đồ điều trị bệnh lậu:

Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều duy nhất.

Spectinomycin 2g tiêm bắp liều duy nhất.

Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.

Ciprofloxacin 500mg uống liều duy nhất.

Cefixim 400mg uống liều duy nhất.

Doxycyclin 100mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày.

Tetraxyclin 500mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày.

Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày.

Azithromycin 500mg, uống 2 viên liều duy nhất.

Hiện nay lậu cầu khuẩn đã đề kháng với nhiều loại thuốc kháng sinh. Để xác định loại thuốc kháng sinh không bị đề kháng, có độ nhạy cảm cao nhất với lậu cầu khuẩn nên tiến hành làm kháng sinh đồ.

Nên lưu ý:

- Cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh lậu để tránh gây ra các biến chứng.

- Việc điều trị nên thực hiện đồng thời với người nhiễm bệnh và bạn tình (hoặc vợ/chồng người nhiễm bệnh).

- Các thuốc ciprofloxacin, doxycycline, tetracycline không được dùng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú (gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi).

Lời khuyên của thầy thuốc

Từ bệnh lậu đến bệnh AIDS là một khoảng cách rất gần (đều là những bệnh lây truyền qua đường tình dục). Một cuộc sống tình dục lành mạnh, chung thủy một vợ một chồng, không quan hệ với nhiều bạn tình, sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn là phương pháp phòng ngừa bệnh lậu và bệnh AIDS hiệu quả nhất!


Video liên quan

Chủ đề