Biến đổi lí học và hóa học ở khoang miệng năm 2024

- Đầu tiên, lưỡi nâng cao, viên thức ăn chạm vào vòm họng rồi hơi rụt lại một chút để viên thức ăn vào họng, xuống thực quản

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng lỗ khí quản tránh cho thức ăn bị lọt vào đường hô hấp, khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi (tránh cho thức ăn bị lọt lên mũi)

Hoạt động biến đổi lí học và hoá học ở khoang miệng và dạ dày

Theo dõi Vi phạm

Trả lời (1)

  • - Tiêu hóa ở khoang miệng: + Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza) + Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt. + Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi: Gluxit ---> Đường đôi + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo. + Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit. + Là môi trường kiềm. - Tiêu hóa ở dạ dày: + Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin. + Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị. + Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn: Prôtêin ---> Prôtêin chuỗi ngắn + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp. + Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin. + Là môi trường axit. Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

NONE

Các câu hỏi mới

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:1. gluxit.2. protein.3. axit amin.4. muối khoáng.5. lipit.6. vitamin.A. 1,2,5.B. 1,2,3.C. 3,4,5.D. 3, 5,6.Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:A. khoang miệng, dạ dày.B. khoang miệng, thực quản.C. dạ dày, ruột non.D. dạ dày, ruột già.Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:A. dạ dày.B. khoang miệng.C. ruột non.D. ruột già.Hệ tiêu hóa của...

Đọc tiếp

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

  1. 1,2,5.
  1. 1,2,3.
  1. 3,4,5.
  1. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

  1. khoang miệng, dạ dày.
  1. khoang miệng, thực quản.
  1. dạ dày, ruột non.
  1. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

  1. dạ dày.
  1. khoang miệng.
  1. ruột non.
  1. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

Giải bài 3 trang 49 Sách bài tập Sinh học 8. Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng diễn ra như thê nào?

Đề bài

Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Biến đổi lí học

Biến đổi hoá học

1. Các thành phần tham gia

- Các tuyến nước bọt.

- Răng, lưỡi, cơ môi, má.

Enzim amilaza.

2. Vai trò

- Làm ướt, làm mềm, làm nhuyễn thức ăn.

- Làm cho thức ăn thấm nước bọt tạo điều kiện cho biến đổi hoá học.

- Tạo viên thức ăn.

Biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 4 trang 50 SBT Sinh học 8 Giải bài 4 trang 50 sách bài tập Sinh học 8. Các hoạt động của quá trình tiêu hoá có mối liên quan với nhau như thê nào ?
  • Giải bài 5 trang 50 SBT Sinh học 8 Giải bài 5 trang 50 Sách bài tập Sinh học 8. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào?
  • Giải bài 2 trang 49 SBT Sinh học 8 Giải bài 2 trang 49 Sách bài tập Sinh học 8. Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động nào? Giải bài 1 trang 49 SBT Sinh học 8

Giải bài 1 trang 49 Sách bài tập Sinh học 8. Nêu sự khác biệt giữa quá trình tiêu hoá và hoạt động tiêu hoá.

Tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng là gì?

Quá trình tiêu hóa ở miệng bao gồm hành động nhai và nuốt. Vì phản xạ nuốt là tự động nên khi ăn, con người phải nhai kỹ để không bị nghẹn. Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt được tiết ra bởi các tuyến nước bọt. Nước bọt là một chất lỏng có tính kiềm, giúp làm mềm thức ăn, làm ẩm miệng và hỗ trợ quá trình nuốt.nullThức ăn được tiêu hóa như thế nào? - Vinmecwww.vinmec.com › tin-tuc › dinh-duong › thuc-duoc-tieu-hoa-nhu-naonull

Sự biến đổi thức ăn tại khoang miệng diễn ra như thế nào?

Giải thích: biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm quá trình biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. Biến đổi hóa học nhờ hoạt động của các enzyme amylase.nullBiến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.khoahoc.vietjack.com › question › bien-doi-thuc-an-o-khoang-mieng-bao-...null

Khoang miệng có cấu tạo như thế nào?

Khoang miệng bao gồm: môi, má, răng, nướu, khẩu cái mềm và cứng, lưỡi, amidan và tuyến nước bọt. Những cấu trúc miệng này cho phép chúng ta thực hiện các hoạt động chức năng như: ăn , uống, thở, phát âm.nullKhoang miệng: Gồm những cấu trúc nào và đóng vai trò ra sao? - YouMedyoumed.vn › tin-tuc › khoang-mieng-gom-nhung-cau-truc-nao-va-dong-v...null

Trình bày quá trình tiêu hóa tinh bột trong cơ thể như thế nào?

Tinh bột không được tiêu hóa trong dạ dày mà được vận chuyển xuống ruột non và được phân giải thành glucose và maltose bởi enzyme amylase của tuyến tụy (161, 168).nullẢNH HƯỞNG CỦA TINH BỘT KHẨU PHẦN ĐẾN TIÊU CHẢY SAU CAI ...www.ecovet.com.vn › anh-huong-cua-tinh-bot-khau-phan-den-tieu-chay-s...null

Chủ đề