Bình nguyên đồng bằng có độ cao tuyệt đối thường dưới bao nhiêu mét

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

    • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Giải Địa Lí Lớp 6

    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

    • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    1. Hãy hoàn thành tiếp bảng:

    Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi
    Những dấu hiệu để nhận biết Là dạng địa hình nhô cao, thường trên 500m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng sườn dốc Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải nhưng có độ cao tương đối của nó thường không quá 200m
    Phân loại (hoặc đặc tính nổi bật) – Theo độ cao: Núi thấp, núi cao và núi trung bình – Bình nguyên bị băng hà bào mòn Cao nguyên có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồi ít đứng lẻ loi mà thường tập trung thành từng vùng
    – Theo thời gian có núi già, núi trẻ – Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ
    Giá trị kinh tế Miền núi đá vôi có nhiều hang động, cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch Giàu phù sa, thấp, phẳng, thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm Là nơi rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn

    2. Dựa vào bảng vừa hoàn thành ở câu 1, hãy:

    a) Đánh dấu (X) vào ô ở câu nêu được sự khác nhau giữa địa hình núi và địa hình bình nguyên.

    – Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, còn bình nguyên là dạng địa hình thấp.
    – Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, còn độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m.
    – Theo thời gian hình thành: núi già, núi trẻ.
    – Bình nguyên được phân làm hai loại: bình nguyên bị băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa của sông, biển bồi tụ.

    b) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa địa hình bình nguyên và cao nguyên

    Trả lời:

    c) Kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy trả lời câu hỏi: Tại sao bình nguyên lại là nơi có dân cư đông đúc?

    Trả lời:

    Các bình nguyên do phù sa bồi tụ thường thấp, phẳng, thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm. Vì vậy, đây cũng là những vùng nông nghiệp trù phú và dân cư tập trung đông đúc.

    3. Dựa vào bảng em đã hoàn thành ở câu 1, hãy lập một sơ đồ về các loại địa hình và giá trị kinh tế của chúng (theo gợi ý dưới đây)

    LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

    TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

    Toán

    BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC, GIA TỐC CƠ BẢN - - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

    Vật lý

    UNIT 1 - ÔN TẬP NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM (Buổi 2) - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

    Tiếng Anh (mới)

    BÀI TOÁN TÌM m TRONG CỰC TRỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

    Toán

    HỌC SỚM 12 - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

    Hóa học

    TRẮC NGHIỆM ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

    Hóa học

    Xem thêm ...

    Hay nhất

    Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m

    Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m

    Đáp án: A.

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

    Số câu hỏi: 140

     Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới     

    A. 200 m.     

    B. 300 m.    

     C. 400 m.     

    D. 500 m.

    Các câu hỏi tương tự

    Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đó là:

    A. Bình nguyên

    B. Cao nguyên

    C. Sơn nguyên

    D. Đài nguyên

    Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối

    A. Từ 300 – 400m

    B. Từ 400- 500m

    C. Từ 200 – 300m

    D. Trên 500m

    Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối

    A. Dưới 1000 m

    B. Trên 2000 m

    C. Từ 1000 – 2000 m

    D. Từ 500 – 1000 m

    Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:     

    A. Từ 300 – 400m     

    B. Từ 400- 500m     

    C. Từ 200 – 300m     

    D. Trên 500m

    Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:     

    A. 0,3oC.

    B. 0,4oC.

    C. 0,5oC.

    D. 0,6oC.

    Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:     

    A. 1100m     

    B. 1150m     

    C. 950m     

    D. 1200m

    Video liên quan

    Chủ đề