Bộ luật được biên soạn dưới thời lê thánh tông có tên là gì

Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

A. Hình luật.

B.Hình thư.

C. Lê triều hình luật

D. Luật Hồng Đức

Hướng dẫn

Thời vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

Đáp án cần chọn là: D

Chú ý

Đến thế kỉ XVII-XVIII, bộ Quốc triều hình luật được bổ sung, sửa đổi ít nhiều và được ban hành với tên gọi là Lê triều hình luật.

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Vị vua nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm tịch điền?
  • Từ năm 179 TCN cho đến đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, đó là
  • Bộ máy chính quyền thời Lê sơ tổ chức theo hệ thống nào?
  • Đâu là danh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
  • UREKA

  • Những năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia đất nước ta thành
  • “… là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?
  • Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào nông dân Tây Sơn?
  • Nguyên nhân để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là
  • Trận đánh quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là
  • Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì?
  • Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ 2 tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là
  • Ai là kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước”?
  • Trận đánh quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra ở đâu?
  • Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo đối với
  • Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã tiến hành cuộc cải cách hành chính?
  • Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không còn nhiều tác dụng?
  • Thời kì Lê Sơ những đối tượng nào trong xã hội không được phép đi học, đi thi?
  • Ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa là do
  • Điền từ thích hợp vào chỗ chấm …. Ngày mười tám, trận …. Liễu Thăng thất thế
  • Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
  • Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì
  • Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt nguồn từ
  • Vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật mang tên là
  • Thời Lê sơ, tôn giáo giữ vị trí độc tôn là
  • Thời Lê sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển là
  • Nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu từ
  • “Tốt nhất trong khu vực”, “mặt hàng bán rất chạy...” là lời khen của nhiều lái buôn phương Tây dành cho mặt hàng thủ công của nước ta, đó là sản phẩm
  • Nhà thơ lớn, nhà văn hóa, nhà quân sự có tài ở nước ta thế kỉ XVII là
  • Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ vào khoảng
  • Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm vì
  • Quân Tây Sơn đã đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân năm 1789 bằng các trận đánh theo thứ tự
  • Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích
  • Để khuyến khích học tập, phát triển văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung đã
  • Nguyên nhân chủ yếu làm cho Vương triều Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh là
  • Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn vào năm nào? Lấy niên hiệu là gì?
  • Trong các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành
  • Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các vua Nguyễn rất chú ý đến việc
  • Khởi nghĩa của Nông Văn Vân bùng nổ ở
  • Nền văn học dân gian ở nước ta ngày càng phát triển rực rỡ trong thời gian
  • Cuối thế kỉ XVIII, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là tác phẩm

  • Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỷ 16 đến thế kỉ 19

    16/05/2022 |   0 Trả lời

  • em học dc gì từ hai anh hùng lê lợi và quang trung

    19/05/2022 |   0 Trả lời

Lê Thái Tông là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh ngày 20 tháng 11 năm Quý Mão - 1423 tại Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam, là con thứ hai của Lê Lợi và bà Phạm Thị...

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Phan Hiếu
  • Ngày gửi 10/1/22

Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành

Chính quyền phong kiến ở Việt Nam được hoàn thiện nhất dưới thời vua nào?

Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?”kèm kiến thức tham khảo môn Lịch sử 7 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

A. Hình luật

B. Hình thư

C. Lê triều hình luật

D. Luật Hồng Đức

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Luật Hồng Đức

Kiến thức tham khảo về vua Lê Thánh Tông và bộ máy nhà nước thời Lê sơ

1. Tiểu sử vị vua hiền trong lịch sử Việt Nam - Lê Thánh Tông

- Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành bên cạnh tên gọi khác mà mọi người biết tới ông là Lê Hạo, hiệu là Thiên Nam Động chủ. Ông sinh ngày 25 tháng 08 năm 1442 - con trai út của Vua Lê Thái Tông và Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Lê Thánh Tông nổi tiếng là một vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại - người đã mang tới thời kỳ hoàng kim cho Đại Việt trong chế độ phong kiến. Ông là vị Hoàng đế trị vì lâu nhất của nhà Hậu Lê với thời gian là 37 năm, thời kỳ của ông được đánh giá là một trong bốn thời kỳ phồn thịnh nhất trong triều đại phong kiến Việt Nam.

- Vào thời điểm bà Ngô Thị Ngọc Dao đang mang thai Lê Thánh Tông , bã đã rất may mắn khi có được sự cứu giúp của Nguyễn Trãi cùng người vợ lẽ Nguyễn Thị Lộ thoát khỏi sự mưu hại của bà Nguyễn Thị Anh. Sau đó Ngọc Dao được đi tránh nạn tại ngôi chùa Huy Văn và hạ sinh Lê Thánh Tông nơi đây (ngôi chùa nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội). Nhờ có biến cố đó mà có thể thấy Lê Thánh Tông sinh ra trong tình yêu thương bao bọc của những người xung quanh và xuyên suốt khoảng thời gian trị vì ông luôn là một người coi trọng hiền tài. Từ khi vừa lọt lòng mẹ, Lê Tư Thành được Đại Việt sử ký toàn thư nhận xét rằng thiên tư tuyệt đẹp, vẻ người tuấn tú, thần sắc khác thường thực là bậc trí dũng đủ để giữ nước.

2. Bộ máy nhà nước, luật pháp và quân đội thời Lê sơ

a. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:

- Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại nước Đại Việt, lập nhà Lê (Lê sơ).

- Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.

- Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan lập quân đội riêng.

- Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư, bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn), Quốc sử viện (biên soạn lịch sử), Ngự sử đài (kiểm tra).

- Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty (quân sự), Hiến ty (xử án), Thừa ty (hành chánh); dưới có phủ, huyện, châu (miền núi), xã.

- Khi giáo dục phát triển, những người đỗ đạt làm quan, giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại.

- Nhận xét về cuộc cải cách của Lê Thánh Tông: Đây là cuộc cải cách hành chính lớn toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương. Cải cách để tăng cường quyền lực của nhà vua. Quyền lực tập trung trong tay vua, chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện.

b. Luật pháp và quân đội

* Luật pháp:

- Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư (bộ luật đầu tiên).

- Thời Trần: Hình luật. - Thời Lê biên soạn một bộ luật đầy đủ gọi là Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.

* Quân đội: được tổ chức quy củ:

- Cấm binh (bảo vệ kinh thành) và quân chính quy bảo vệ đất nước

- Ngoại binh (lộ binh): tuyển theo chế độ ngụ binh ư nông.

Xem thêm:

>>> Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý, Trần, Lê

Video liên quan

Chủ đề