Buổi học cuối cùng ngữ văn 6 violet năm 2024

POWERPOINT Giáo án điện tử ngữ văn 6 chân trời sáng tạo bài 6,7,8 soạn kỹ chi tiết được soạn dưới dạng file ppt gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo an điện tử ngữ văn 6 chân trời sáng tạo về ở dưới. Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

Bài 8. NHỮNG GÓC NHÌN CUỘC SỐNG ​

…………………………………………………..

Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: …….

Số tiết: 12 tiết​

Tiết chủ đề: 1-2

Tiết PPCT: 97-98

- TÌM HIỂU GIỚI THIỆU BÀI HOC​

  1. MỤC TIÊU

    1. Kiến thức

    - Chủ đề bài học

    - Đặc điểm văn nghị luận

    2. Năng lực

  2. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  3. Năng lực riêng biệt:

    - Xác định được chủ điểm, thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học

    - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận: các ý kiến, lĩ lẽ, bằng chứng trong VB, chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ bằng chứng.

    3. Phẩm chất:

    - Có ý thức học hỏi từ thầy cô và bạn bè để nâng cao hiểu biết của bản thân.

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    - KHBD, SGK, SGV, SBT

    - PHT số 1,2

    - Tranh ảnh

    - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  4. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
  5. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới
  6. Nội dung: Giáo viên cho học sinh
  7. Sản phẩm: Câu trả lời và thái độ khi tham gia trò chơi
  8. Tổ chức thực hiện:

    Giáo án Nguyễn Nhâm biên soạn. Nhâm cám ơn thầy cô đã bỏ tiền ra để sử dụng giáo án một cách văn minh. Zalo 0981713891. Fb Nguyễn Nhâm

    Còn những thầy cô sử dụng “chùa” thật sự rất kém sang đấy ạ. Trước khi dạy học trò, hi vọng thầy cô là tấm gương sáng trước.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Gv gọi 2 học sinh lên bảng, hai hs này đứng đối diện nhau. Gv ghi sẵn số theo hình minh họa và hỏi hai học sinh: Số trong hình là số mấy?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài Các con ạ, từ trải nghiệm mà chúng ta mới trải qua, các con thấy rằng cuộc sống muôn màu muôn vẻ, chỉ cần đứng ở góc nhìn khác nhau thì mọi thứ sẽ thay đổi, thậm chí là đối nghịch nhau. Để hiểu hơn về điều này, cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề thứ 8 của chương trình.- Hs chia sẻ quan điểm, suy nghĩ + Số trong hình có thể là số 6 hoặc số 9, tùy theo góc nhìn của mỗi người

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

    Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học

  2. Mục tiêu:

    - Xác định được chủ điểm, thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học

  3. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu bài học
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài học cùng với câu hỏi: + Chủ đề của bài học là gì + Thể loại chính của chủ đề? Kể tên các văn bản trong chủ đề - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinhI. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Học sinh dựa vào phần mở đầu, tên bài học để trả lời về chủ đề: “Những góc nhìn cuộc sống” - Thể loại chính: văn nghị luận - Các văn bản: + Học thầy, học bạn + Bàn về nhân vật Thánh Gióng + Góc nhìn + Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu

  1. Mục tiêu:

    - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận: các ý kiến, lĩ lẽ, bằng chứng trong VB, chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ bằng chứng.

  2. Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm bằng các PHT
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Gv phát PHT số 1 để học sinh phân tích ví dụ, từ đó rút ra khái niệm về văn nghị luận + Chỉ ra các yếu tố của văn nghị luận + Gv chiếu sơ đồ các yếu tố cơ bản của văn nghị luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinhII. Tìm hiểu tri thức đọc hiểu 1. Khái niệm - Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe về một vấn đề. Trong cuộc sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến trong cuộc họp, bài bình luận, xã luận… - Trong bài văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ, bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình. 2. Các yếu tố cơ bản của văn nghị luận - Lí lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết - Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu và từ thực tế… - Lí lẽ và dẫn chứng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

Ý kiến TL CLB sách

DOWNLOAD THÊM TẠI ĐÂY

[WORD+POWERPOINT] GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

THẦY CÔ TẢI NHÉ!

Chủ đề