Các bài thơ cách mạng lớp 8

Kiểm tra văn thơ Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 6 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: THƠ 1930-1945 (NGỮ VĂN 8)
A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ
của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng Việt nam 1930-1945 (Ông
đồ - Vũ Đình Liên; Nhớ rừng - Thế Lữ; Quê hương - Tế Hanh; Tức cảnh Pác
Pó; Vọng nguyệt, Tẩu lộ - Hồ Chí Minh; Khi con tu hú - Tố Hữu).
- Biết một số đổi mới về thể loại, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống
và hiện đại của thơ Việt Nam 1930-1945.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng đọc hiểu thơ biểu cảm.
- Cảm thụ thơ trữ tình hiện đại.
- Nhận biết được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại thơ, đề tài,
ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật cách mạng và lãng mạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
- Bồi dưỡng lòng yêu thích thơ ca.
->Năng lực hướng tới:
- Năng lực đọc - hiểu thơ lãng mạn, yêu nước, tiến bộ và cách mạng Việt
Nam 1930-1945.
- Độc lập, chủ động hoặc cùng hợp tác trong khám phá giá trị của văn bản
văn học.
- Cảm nhận và biết đánh giá được vẻ đẹp của ngôn ngữ, hình tượng, chi
tiết nghệ thuật đặc sắc.
- Năng lực tạo lập văn bản từ việc cảm nhận thơ trữ tình.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực.
Nhận biết

Biết tác giả, tác
phẩm, thể thơ.


Thuộc được các
bài thơ giai đoạn

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng thấp

Kể thêm được một
số tác giả, tác
Hiểu ý nghĩa nhan
phẩm thơ ca cách
đề.
mạng và lãng mạn
cùng giai đoạn.
Phân biệt đặc
điểm của đề tài

Phân tích chi tiết,
hình ảnh thơ đặc

Vận dụng cao
Phân tích nội
dung, nghệ thuật
của một tác phẩm
thơ.
So sánh để thấy
được đặc trưng



1930-1945.

thơ cách mạng và
lãng mạn.

sắc.

của hai đề tài thơ:
Cách mạng và
lãng mạn.

Chỉ ra được các
chi tiết, từ ngữ,
hình ảnh thơ đặc
sắc.

Những nét hay,
vẻ đẹp của các chi
tiết, từ ngữ, hình
ảnh thơ đặc sắc

Phát biểu cảm
nghĩ về một đoạn
thơ trong một bài
thơ.

Liên hệ vào thực
tế với bản thân và
đời sống xã hội.


Nắm được nội
dung chính nghệ
thuật tiêu biểu.

Tác dụng của các
biện pháp nghệ
thuật trong việc
thể hiện chủ đề, tư
tưởng của tác
phẩm.

Hình thức kiểm tra: Vấn đáp hoặc viết
Câu hỏi có đáp án xác định, trả lời
ngắn gọn.

Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết
Bài biểu cảm về tác phẩm văn học.

C. Một số câu hỏi bài tập minh hoạ:
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng thấp

Liệt kê các tác
giả, tác phẩm
được sáng tác
Nhan đề Khi con

trong giai đoạn
tu hú gợi cho em
1930-1945 mà em
suy nghĩ gì?
đã học trong
chương trình ngữ
văn 8.

Vận dụng cao

Phát biểu cảm
nghĩ của em về bài
thơ Tức cảnh Pác
Pó.

Chép theo trí nhớ
một bài thơ mà
em thích nhất
thuộc giai đoạn
1930-1945.

Sự khác nhau về
bút pháp của thơ
ca lãng mạn và
thơ cách mạng.

Cảm nhận hình
ảnh thơ: Cánh
buồm.góp
gió..


So sánh để thấy
được đặc trưng
của hai đề tài thơ:
Cách mạng và
lãng mạn.

Chỉ ra được các
hình ảnh thơ bộc
lộ tâm trạng của
nhà thơ Tố Hữu

Ý nghĩa của từ
sang trong câu
thơ: cuộc đời
cách mạng thật là

Phân tích tâm
trạng của nhà thơ
Tố Hữu trong bốn
câu thơ cuối bài

Từ bài thơ Quê
hương của nhà
thơ Tế Hanh em
có suy nghĩ gì về


trong bài thơ Khi sang ( Tức cảnh
con tu hú

Pác bó- HCM)

Giá trị nội dung
và nghệ thuật tiêu
biểu của bài thơ
Vọng nguyệt.

tình yêu quê
hương và trách
nhiệm của bản
thân trong việc
góp phần xây
dụng và bảo vệ
quê hương đất
nước.

thơ Khi con tu


Tác dụng của biện
pháp tu từ trong
khổ thơ
Nào đâuthời
oanh liệt nay còn
đâu !- Nhớ rừng
của nhà thơ Thế
Lữ

D. Xây dụng đề kiểm tra
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Vận dụng

Mức độ
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
- Tên tác giả,
thể thơ.
- Chép theo
I. Đọc hiểu trí nhớ hoàn
thiện đoạn
thơ và
phát hiện
biện pháp
nghệ thuật.

Vận dụng thấp

Tổng số

Vận
dụng cao

Tác dụng
của các
biện pháp
nghệ thuật
trong đoạn

thơ.

Số câu

2

1

3

Số điểm

3

2

5

Tỷ lệ

30%

20%

50%

II. Làm văn

Thuộc được
các bài thơ

giai đoạn
1930-1945

Hiểu nội
dung và
nghệ thuật
các bài thơ

Vận dụng kết
hợp kiến thức,
kỹ năng đọc
hiểu thơ và kỹ


năng tạo lập
văn bản để
phát biểu cảm
nghĩ về một
đoạn thơ trong
một bài thơ.
Số câu

1

1

Số điểm

5


5

Tỷ lệ

50%

50%

Tổng số câu

2

1

1

4

Tổng số điểm

3

2

5

10

Tỷ lệ


30%

20%

50%

100%

D. ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45 phút)
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: Bài thơ Khi con tu hú của tác giả nào? Viết theo thể thơ gì?
Câu 2: Cho câu thơ
Nhưng mỗi năm mỗi vắng.

Ngoài giời mưa bụi bay.
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
a. Em hãy hoàn thiện đoạn thơ trên.
b. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào mà em đã được học?
Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
thơ mà em vừa chép.
Phần II: Làm văn (5.0 điểm)
Câu 4: Em hãy viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bốn câu
thơ cuối trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh
E. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (1 điểm)
- Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu ( 0.5 điểm)
- Thể thơ lục bát (0.5 điểm)


Câu 2: (2.0 điểm)

a. Học sinh hoàn thiện được đoạn thơ (1.0 điểm)
Nhưng mỗi năm mỗi vắng.
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay.
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
b. Phát hiện biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ (1.0 điểm)
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Câu 3: (2.0 điểm)
Yêu cầu:
- Học sinh viết được một đoạn văn, phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ
- Phân tích được các ý sau: Phép nhân hóa được tác giả vận dụng một
cách tài tình, tờ giấy và nghiên mực dường như cũng có linh hồn, cảm thấy bị bỏ
rơi, lạc lõng, bơ vơ, tờ giấy hồng điều cứ phơi ra đấy, bẽ bàng màu đỏ phai nhạt
dần không thắm lên được; nghiên mực cũng vậy không hề được ngòi bút lông
chấm vào nên mực đọng lại thành nghiên sầu. Ngòi bút tài hoa của thi sỹ Vũ
Đình Liên đã động đến nơi sâu thẳm của hồn người khiến chúng ta thấm thía nỗi
đau thời cuộc của ông đồ già cô đơn, lỡ vận.
Câu 4: (5.0 điểm)
Yêu cầu:
1. Kĩ năng:
- Học sinh viết đúng kiểu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Viết đúng bố cục của bài tập làm văn.
- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp.

2. Kiến thức:
Dàn bài chi tiết


+ Mở bài: (1.0 điểm)
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Dẫn dắt để giới thiệu khái quát đoạn thơ cần phân tích.
+ Thân bài: (3.0 điểm)
Học sinh phát biểu cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
- Nghệ thuật: Biểu cảm trực tiếp, sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.
- Nội dung: Bốn câu thơ kết nhà thơ trực tiếp bộc bạch nỗi nhớ
quê hương khôn nguôi của mình:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.
Và nhớ cả cái mùi nồng mặn rất đặc trưng của gió biển với tất cả những gì
gần gũi, thân thuộc của quê hương. Phải chăng nỗi nhớ da diết ấy là sợi dây kết
nối nhà thơ với quê hương suốt cả cuộc đời.
+ Kết bài: (1.0 điểm)
- Khẳng định, khắc sâu ấn tượng của em về đoạn thơ trên.
- Liên hệ tình yêu quê hương.



Video liên quan

Chủ đề