Các cụm từ vá trời lấp bể, đắp lũy xây thành gợi đến những công việc như thế nào

Việc của mình là xanh là một câu thơ nổi bật của nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại.Quan điểm của nhà thơ trong bài chính là ý thức cá nhân cao cả dù mình nhỏ bé nhưng vẫn luôn muốn cống hiến tất cả cho đời. Bài thơ khuyên con người không nên quá ảo tưởng quá về bản thân mà hãy sống thật với mình, sống thật vui vẻ. Nếu bạn tò mò về thi phẩm này thì hãy cùng chúng tôi đi khám phá nhé!

Người vá trời lấp bể Kẻ đắp luỹ xây thành Ta chỉ là chiếc lá Việc của mình là xanh

Giống như những ngôi sao lấp lánh trên bầu trời, mỗi con người là một vì tinh tú xuất hiện giữa cuộc đời. Bản thân mỗi người quyết định việc ngôi sao là hiện thân cho mình có tỏa sáng lấp lánh giữa bầu trời của tạo hóa hay không.

Bạn đang xem: Người vá trời lấp bể kẻ đắp lũy xây thành ta chỉ là chiếc lá việc của mình là xanh

Cũng từ đó, con người khi bước vào đời luôn cho mình một con đường, một cách sống để chắc chắn rằng ta đã không sống hoài phí đời mình. Đối với Xuân Diệu, sống là hết mình: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt/ Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”.

Nhưng Nguyễn Sĩ Đại lại muốn sống như: “Ta chỉ là chiếc lá Việc của mình là xanh” – một cách sống bình lặng và nhẹ nhàng.

Giữa một cách sống đầy hoài bão, khát vọng cống hiến mãnh liệt như xuân diệu, và một cách sống thoải mái, sống theo khả năng của bản thân như Nguyễn Sĩ Đại, mỗi con người đều tạo nên một màu sắc riêng trong cuộc đời mình.

Nhưng giữa cuộc sống đa màu và đa diện, con người không thể chỉ sống ép mình theo một khuôn mẫu nào và việc ta sống vội vàng hay chậm rãi có lẽ đều có giá trị như nhau nếu ta hiểu được bản chất thực sự của cuộc sống.

Trong bất kì thời đại nào, mỗi con người là cá thể độc lập tự làm chủ và điều khiến cuộc sống của riêng mình. Đối với nhà thơ Xuân Diệu, ông chọn cho mình cách sống của những con người tràn đầy lòng nhiệt huyết, sẵn sàng chinh phục những đỉnh cao “huy hoàng”, bất chấp thách thức và trở ngại.

Đó là một cuộc sống tận hiến để ghi lại tiếng vang mạnh mẽ, sống với “phút huy hoàng” – những phút ta đạt được thành công vang dội, sống với sự tạn hưởng lên tới tuyệt đỉnh của các giá trị tinh thần.

Cuộc sống với “phút huy hoàng” đẹp rực rỡ, chói lọi ấy đã đủ trọn vẹn, dù sau đó ta có “chật tắt”, cuộc sống vẫn có giá trị hơn là sống một cách buồn tẻ không tạo được dấu ấn gì mà “le lói suốt trăm năm”.

Những con người khao khát để lại cho đời một thành tựu lớn lao đều chung mục đích là được được “phút huy hoàng” trong cuộc sống, không cần phải tỏa sáng trọn đời mà chỉ cần một khoảnh khắc đứng trên đỉnh cao danh vọng rồi tắt đi ánh hào nhoáng ấy cũng khiến họ hài lòng với cuộc đời mình.

Luôn có những khí cạnh khác nhau tồn tại chung trong cuộc sống của con người, bóng tối đối lập với ánh sáng, tốt đối lập với xấu, thành công và thất bại,… tất cả hiện diện như một sự song hành.

Xem thêm: Tiểu Sử Soobin Hoàng Sơn - Và Những Điều Bạn Chưa Biết Về Ca Sĩ Này

Từ đó, ta thấy bên cạnh những con người sống với sự dữ dội và ồn ào thì vẫn có những người chọn cho mình cách sống âm thầm và lặng lẽ cùng với lẽ tự nhiên cuộc sống vốn có.

Giống như quan niệm của Nguyễn Sĩ Đại, dù ai có “vá trời lấp bể” hay “đắp lũy xây thành” làm những công việc vĩ đạo và to lớn của riêng họ, thì đói với bản thân mình, “ta chỉ là chiếc lá”, ta chỉ cần làm tốt việc của mình, làm tốt bổn phận cuộc sống đã trao cho

“Việc của mình là xanh”. “Xanh” chính là bản chất vốn có của chiếc lá, cũng như khi nói con người ai trong mỗi chúng ta đều có mỗi vị trí và công việc riêng với khả năng của mình vốn có một cách tự nhiên.

Chúng ta sống chấp nhận với những gì ta có, hoàn thành tốt công việc của bản thân, ngày qua ngày bình lặng qua cuộc đời.

Những người xem mình là “chiếc lá” vốn khong làm việc vượt ra khỏi khả năng của bản thân để tạo một dấu ấn được biệt khác người, và chỉ họ là người hiểu rõ nhất chỗ đứng của mình giữa cuộc đời.

Liệu ta muốn chọn cách sống từ tốn và bình lặng như số phận tự nhiên vốn có hay ta sẽ chọn cách sống sẵn sàng dâng hiến hết mình để làm nên phút huy hoàng?

Có những người sống tỏa sáng như ánh lửa que diêm rực cháy rồi vụt tắt, cũng có người mà ánh sáng của họ như lửa cháy trong than âm ỉ và lâu dài, mỗi thứ ánh sáng đều để lại giá trị tốt đẹp cho cuộc sống và có những ưu khuyết điểm riêng.

Có những con người nhìn cuộc đời bằng ánh mắt chủ quan, phiến diện và sống một cách hời hợt, vô tâm. Có người sống chỉ biết ích kỉ trong vỏ bọc của mình, tranh đấu và làm mọi thủ đoạn để đạt được mục tiêu của mình, đó không phải là khát vọng cống hiến cho đời mà là chạy theo danh vọng một cách mù quáng.

Trái lại, một số người lại che đậy cho tính lười biếng của mình bằng cách sống an phận, buông xuôi mà không có bất kì sự cố gắng, nỗ lực nào. Đó là những thành phần dễ bị gạt bỏ khỏi xã hội, sống với sự tụt hậu và quên lãng giữa mọi người.

Đối với bản thân tôi, tôi vẫn sẽ sống với tất cả niềm đam mê và lòng nhiệt huyết mà tôi có để khẳng định niềm tin rằng mình vẫn sống có ích cho đời. Tôi luôn đặt mục tiêu đạt được những “phút huy hoàng” trong cuộc đời, nhưng phút giây ấy phải giúp cho người khác hạnh phúc, cuộc sống được tốt đẹp hơn

Mỗi con người sống trên đời luôn muốn lưu lại dấu ấn của riêng mình, có người sống như một đóa hoa hồng rực rỡ, đắm say, có người như loài hoa thạch thảo giản dị và nhẹ nhàng.

Tất cả loài hoa ấy đều góp phần tạo nên hương sắc của cuộc đời, tùy vào khả năng và nhận thức của mỗi người, dù bất kì vị trì nào ta đều có thể ghi lại dấu ấn của bản thân trong cuộc đời.

Đó có thể là sự cống hiến vĩ đại hay to lớn, đó cũng có thể là sự hy sinh thầm lặng trong công việc thường ngày. Miễn sao ta thấy được rằng mình đang sống, đang hạnh phúc và gúp ích cho đời – một cuộc sống không hoài phí.

Trên đây, chúng tôi đã chia sẻ đến quý độc giả thi phẩm nổi tiếng Lá Xanh của nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại. Bài thơ thể hiện mình qua chiếc lá bé nhỏ chỉ muốn hiến dâng tất cả cho đời, sống thật vui vẻ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi!

TRƯỜNG THPT VĨNH LỘCTỔ NGỮ VĂNMã đề:ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 11Năm học: 2019 - 2020Thời gian: 90 phút(Đề bài có 01 trang)PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm):Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:Lá xanhNgười vá trời lấp bểKẻ đắp luỹ xây thànhTa chỉ là chiếc láViệc của mình là xanh1997(Nguồn: Trái tim người lính (thơ), Nguyễn Sĩ Ðại, NXB Thanh niên, 1998)Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 2 (0,5 điểm). Các cụm từ “vá trời lấp bể”, “đắp luỹ xây thành” gợi đến nhữngcông việc như thế nào?Câu 3 (1,0 điểm). Anh (chị) hiểu như thế nào về ý thơ: Ta chỉ là chiếc lá - Việc củamình là xanh? Trả lời trong khoảng 5-7 dịng.Câu 4 (1,0 điểm). Anh (chị) có đồng tình với quan điểm sống cùa tác giả ở hai câuthơ cuối bài khơng? Vì sao? Trả lời trong khoảng 5-7 dòng.PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm):Từ nội dung cùa bài thơ Lá xanh ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một bàivăn nghị luận về chủ để: Sứ mệnh của tôi trong cuộc đời..................................Hết..............................TRƯỜNG THPT VĨNH LỘCĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TỔ NGỮ VĂNMã đề: B17MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11Năm học: 2018 - 2019Tiết PPCT: 78 - 79 (Bài số 05)Thời gian: 90 phút(Đáp án có 02 trang)CâuNội dung đáp ánPhần I: 1. PTBĐ chính: Biểu cảm.Đọc2. Các cụm từ “vá trời lấp bể”, “đắp luỹ xây thành” gợi đếnhiểunhững công việc+ To lớn, vĩ đại, phi thường.+ Chứa đựng những khát khao, hồi bão của cả đời người.3. HS có thể trả lời theo cách hiểu của mình, sau đây là gợi ý:- Mỗi người cần tự lượng sức mình để có những mục tiêu phùhợp.- Hãy sống hết mình, sống thật ý nghĩa đúng với phẩm chấtcủa bản thân.4. HS có thể trả lời đồng tình/ khơng đồng tình/đồng tình mộtphần tùy theo suy nghĩ nhưng cần có lý giải phù hợp, sau đâylà gợi ý:- Đồng tình: mỗi người cần ý thức rõ về năng lực, vị trí củabản thân để tránh rơi vào lối sống ảo tưởng, thêu dệt nhữngước mơ hão huyền.- Khơng đồng tình: khơng nên sống thụ động, an phận thủthường; làm người cần có ước mơ, hồi bão chính đáng đểhướng đến thành cơng to lớn.- Đồng tình một phần: dung hịa hai ý trên.Phần II: I. Yêu cầu về kĩ năng:- Viết được bài văn nghị luận có bố cục ba phần MB, TB, KB.Làm- Hệ thống ý mạch lac, rõ ràng, lơgicvăn.- Khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả…II. u cầu về kiến thức:1. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một quan điểm sống:Xác định sứ mệnh của bản thân trong cuộc đời. Dẫn ý liênquan (có thể lấy cảm hứng từ bài thơ trong phần Đọc hiểu) đểnêu vấn đề cần nghị luận.- Giải thích: “Sứ mệnh của tôi trong cuộc đời” là những mụctiêu sống tốt đẹp được đặt ra và quá trình phấn đấu để hoànthành những mục tiêu ấy. Ở mỗi giai đoạn đường đời, mỗingười lại lại có những sứ mệnh khác nhau vì mục đích chunglà hướng đến cuộc sống tốt đẹp (VD: sứ mệnh của người HS;sứ mệnh của các bậc cha mẹ; sứ mệnh của các nhà lãnh đạo...).- Bàn luận+ Nêu ý nghĩa của việc xác định sứ mệnh: Giúp con ngườiluôn hướng đến những mục tiêu cao đẹp; tạo thêm động lực,tiếp thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, trở ngại để đi đếnthành cơng; giúp mỗi người hoàn thiện bản thân.+ Phê phán: những con người sống ù lì,chai sạn sớm thỏa mãnvới những điều tầm thường; những con người ảo tưởng, tự tinĐiểm0.50.51.01.00.50.51.53.0 thái quá vào sức mạnh cá nhân, mơ ước hão huyền; những conngười sẵn sàng dùng thủ đoạn để đạt được mục đích xấu xa...- Nêu những bài học thiết thực cho bản thân (xác định rõ sứmệnh của bản thân, đặt ra những mục tiêu vừa sức, luôn nuôi ýchí tiến lên, khơng đầu hàng trước số phận...).1.5

1. Mở bài

+Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: đoạn thơ: Người vá trời lấp, bể Kẻ đắp lũy xây thành, Ta chỉ là chiếc lá, Việc của mình là xanh.

2.Thân bài

a. Giải thích

+Ý đoạn thơ khuyên con người hãy sống là chính mình.

+Hãy sống là chính mình: mỗi người sinh ra có những đặc điểm riêng, sứ mệnh riêng, từ đó có những định hướng, ước mơ, mục tiêu khác nhau. Chúng ta hãy luôn tự tin vào bản thân mình, sống hết mình, luôn là chính mình.

b. Phân tích

– Biểu hiện của người sống luôn là chính mình:

+Tự tin vào khả năng của mình, hài lòng với ngoại hình của bản thân, không để ý, nhòm ngó cuộc sống của người khác rồi so bì với mình.

+Có mục tiêu, kế hoạch, ước mơ và biết phấn đấu, cố gắng, giữ vững lập trường vì mục tiêu đó.

+Không bị tác động từ bên ngoài, có ý kiến, quan điểm riêng và có ý thức bảo vệ quan điểm của mình.

– Ý nghĩa của việc sống luôn là chính mình:

+Mỗi người sống là chính mình tạo ra những cá tính khác biệt, những màu sắc khác nhau, từ đó chúng ta có thể tiếp thu những cái hay, cái tốt của người khác để hoàn thiện mình.

+Người luôn là chính mình là người có lập trường kiên định, từ lập trường kiên định đó chúng ta có thêm động lực, niềm tin để thực hiện kế hoạch mình đề ra.

+Mỗi người khi không là chính mình thì chỉ là cuộc sống vay mượn từ người khác, tạm bợ, vô định. Chính vì thế, việc luôn là chính mình có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống.

c. Chứng minh

+Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống là chính mình, tự tin về bản thân mình và đạt được nhiều thành công để minh họa cho bài làm của mình.

d. Phản đề

+Bên cạnh đó vẫn còn có nhiều người tự ti vào bản thân, không tin tưởng bản thân mình, luôn chỉ nhìn thấy nhược điểm của mình và sống trong sự chìm đắm, ao ước được như người khác,…

3.Kết bài

+Khái quát lại vấn đề nghị luận: đoạn thơ: Người vá trời lấp, bể Kẻ đắp lũy xây thành, Ta chỉ là chiếc lá, Việc của mình là xanh; đồng thời rút ra bài học, liên hệ đến bản thân mình.

Đề bài: Suy nghĩ của anh chị về đoạn thơ dưới đây:

Người vá trời lấp, bể Kẻ đắp lũy xây thành, Ta chỉ là chiếc lá, Việc của mình là xanh

Gợi ý làm bài

Mỗi con người sinh ra có một đặc điểm, một tính cách riêng tạo nên những màu sắc khác nhau của cuộc sống. Chúng ta cần nhận ra và trân trọng những giá trị riêng của bản thân mình. Để khích lệ con người làm điều đó, trong bài thơ Lá xanh, tác giả Nguyễn Sĩ Đại đã viết:

Người vá trời lấp, bể Kẻ đắp lũy xây thành, Ta chỉ là chiếc lá, Việc của mình là xanh

Mỗi người sinh ra mang một sứ mệnh riêng, có người vá trời lấp bể, có người xây thành đắp lũy, làm nên những việc lớn lao. Tuy nhiên chúng ta không nên nhìn vào đó để ghen ghét hay bắt chước, học tập theo họ làm những việc quá sức so với khả năng của mình mà hãy là chính mình, làm những việc khiến bản thân mình thấy vui, thấy có ích dù là những việc nhỏ nhất. Hãy luôn sống là chính mình, cố gắng thực hiện mục tiêu mà bản thân mình đã đặt ra, hướng đến những điều tốt đẹp. Đôi khi những gì chúng ta có được ngày hôm nay lại là ước mơ của bao người khác. Mỗi con người có một cuộc đời, một hành trình riêng tạo nên những giá trị riêng biệt.

Cuộc sống của con người nếu chỉ có tranh giành hay tính toán sẽ làm cho con người khó chịu, suốt ngày sống trong lo toan, u tối, không tận hưởng được trọn vẹn niềm vui và vẻ đẹp của cuộc sống. Người biết buông bỏ mọi thứ, sống bình yên, thanh thản sẽ có được hạnh phúc, thấy cuộc đời này ý nghĩa hơn. Nếu cả xã hội này ai cũng sống trong sự bình yên thì xã hội sẽ phát triển tươi đẹp hơn. Chúng ta là những cá thể độc lập, vì vậy hãy sống, làm việc theo suy nghĩ, ước mơ, khát vọng của riêng mình, không nên để những yếu tố xung quanh tác động, gây ảnh hưởng quá trình phấn đấu. Hôm nay có thể chúng ta chưa bằng người khác, nhưng nếu chúng ta cố gắng từng ngày, chắc chắn cuộc sống sau này sẽ tốt lên nhiều lần. Việc nhìn vào cuộc sống của người khác hoặc bắt chước theo họ không những không làm cho chúng ta tốt lên, thành công như họ mà ngược lại, chúng ta sẽ làm lỡ dở ước mơ của mình, đánh mất đi nhiều cơ hội quý giá.

Một thực tế đáng lo ngại đó là trong xã hội hiện nay vẫn còn nhiều người sống với những tính toán thiệt hơn, với những tham vọng hoặc quá bi quan mà không thể vứt bỏ những đau khổ, luôn tự dằn vặt bản thân mình; những người này đáng bị phê phán và cần chỉnh sửa tính cách này.

Mỗi người chỉ được sống một lần duy nhất trong đời, chúng ta hãy sống, cố gắng vươn lên, trở thành một công dân có ích cho cuộc đời. Không một ai là hoàn hảo nhưng khi ta biết vươn lên ta sẽ đạt được thành quả xứng đáng với những gì bản thân mình bỏ ra.

Mỗi con người là một cá thể độc lập, một cá tính riêng biệt không có sự trùng lặp trên thế giới này. Có lẽ vì vậy, mà quan điểm, cách sống của mỗi người cũng rất khác nhau. Nếu như Xuân Diệu mạnh mẽ khẳng định: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối / Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm” hay “Ta là Một. Là Riêng. Là Thứ Nhất” thì Nguyễn Sĩ Đại chỉ bình dị, nhẹ nhàng phát biểu ý kiến của mình:

“Người vá trời lấp bể

Kẻ đắp lũy xây thành

Ta chỉ là chiếc lá

Việc của mình là xanh”

(Lá xanh)

Bài thơ thực chất là lời khẳng định về một tuyên ngôn sống giản đơn và ý nghĩa. Những cụm từ như “vá trời lấp bể”, “đắp lũy xây thành” được phóng đại hóa để chỉ những công việc to lớn và mang tầm vóc, quy mô vĩ đại, hoành tráng. Còn “chiếc lá” chỉ là một thực thể bé nhỏ, bình thường như hàng ngàn, hàng vạn chiếc lá khác trên thế gian này. Vì thế, chiếc lá không thể làm những việc lớn lao như trên được. Lá chỉ cần thực hiện trách nhiệm của nó, đó là “xanh”. Có nghĩa là chỉ cần sống hết mình, làm đúng công việc của mình là rất đủ. Bài thơ tưởng như nói về chiếc lá nhưng thực chất là đang nói chuyện con người. Không phải ai trong số chúng ta cũng sinh ra để làm vĩ nhân, ta chỉ cần “xanh” – sống nhiệt huyết và đam mê với công việc của mình là đủ.

Có thể nói rằng, ý kiến của nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại là hoàn toàn xác đáng. Mỗi người sinh ra trên cuộc đời này có lẽ đã được Thượng đế ban cho những thân phận, số mệnh và nghĩa vụ riêng. Ta không cần quan tâm, hay so sánh với người này người kia để rồi thấy mình kém cỏi, nhỏ bé. Ta không cần với quá cao, quá xa tới những điều không thể. Ta chỉ cần sống bình dị và an yên, vững tin và miệt mài với chức năng của mình. Chỉ cần “xanh” là đã đủ. Giống như nhà bác học Anh-xtanh từng nói: “Nếu ta bắt con cá phải leo cây, rõ ràng nó là một con cá ngu dốt. Hãy cứ để cho nó tung tăng dưới nước, chẳng phải nó trở thành nhà vô địch sao?”. Hoặc nếu bạn từng đọc câu chuyện về chú bé đánh trống trích trong “Những tấm lòng cao cả” (Etmondo Amixi) bạn càng thấy rõ điều đó. Cậu chỉ là một liên lạc viên nhỏ bé, không có binh hàm, chức tước. Cậu chỉ là kẻ mà trong đội không ai nhớ mặt, nhớ tên. Song, cậu đã dũng cảm chạy nhiều cây số với cái chân bị bắn để có thể đưa tin cho chỉ huy. Nếu không chạy như vậy, cậu sẽ không bị hoại tử và phải cắt một bên chân của mình. Dù vậy, cậu vẫn chạy, vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ta liệu có thể phủ nhận cậu không “xanh” hết mình cho tuổi trẻ sao? Chỉ là chú bé liên lạc, cậu vẫn dũng cảm kiên cường. Chỉ là một chiếc lá nhỏ trong vô vàn vô tận chiếc lá, ta vẫn luôn là một cá thể đặc biệt duy nhất. Mỗi chiếc lá đều phải “xanh”, thì cái cây kia mới rợp bóng mát, mới có thể tỏa bóng che chở. Chúng ta phải sống hết mình, thì mới không để thời gian trôi qua lãng phí, để tuổi thanh xuân rực rỡ, tươi đẹp qua đi. Chỉ có như vậy, ta mới có thể tạo lập một cộng đồng vững mạnh, một xã hội rực sáng những màu “xanh”.

Tuy vậy, không phải lúc nào ta cũng chỉ sống cho riêng mình, chỉ an phận thủ thường với những “giấc mơ con” (Chế Lan Viên), con người ai cũng nên mang trong mình một hoài bão, một ước mơ dù lớn dù nhỏ. Để rồi cùng với những quyết tâm, đam mê mãnh liệt biến ước mơ thành sự thật. Chiếc lá vừa phải xanh vừa phải thanh lọc không khí. Đó mới là cuộc sống của một đời lá đích thực. Còn với chúng ta, đặc biệt là giới trẻ càng cần thiết phải bùng cháy, tỏa sáng rực rỡ đúng như lứa tuổi của mình. Màu xanh của ta phải thật đẹp, thật mãnh liệt không nhạt nhòa.

Nhà thơ Tố Hữu cũng có những câu thơ rất ý nghĩa:

“Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh”

cũng là để gửi một thông điệp đến chúng ta: Sống có ích, sống nhiệt tình. Ở lứa tuổi của học sinh, sinh viên, ta nên chú ý học tập, cống hiến trí tuệ và sức lực cho Tổ quốc.

———-LOP12.COM———–

Video liên quan

Chủ đề