Cách cho nguyệt quế ra hoa đúng Tết

Cây Hoa Nguyệt Quế Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Nguyệt Quế Công Trình Đẹp

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Phong Thủy
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Cảnh Ở Ban Công
  • Những Kinh Nghiệm Trồng Cây Ở Ban Công Không Thể Bỏ Qua
  • Có Nên Trồng Cây Hoa Quỳnh Ở Trong Nhà Không?
  • Các Giải Pháp Trồng Cây Trên Tường Greenmore

THÔNG TIN CHI TIẾT

Cây nguyệt quế mang lại nhiều tài lộc

Mỗi khi có người dành chiến thắng người ta thường sẽ trao tặng cho họ chiếc vòng nguyệt quế để thể hiện sức mạnh, sự nỗ lực cố gắng của họ đã được đền đáp xứng đáng. Chính vì thế mà những vinh quang nhất đã được cây nguyệt quế thể hiện rất rõ ràng. Khi người ta trồng cây nguyệt quế trong nhà thì có ước mong nó sẽ mang đến nhiều hơn sự thành công, vẻ vang và khiến cho cuộc sống, công việc luôn gặp nhiều may mắn.

Cây nguyệt quế có nguồn gốc thế nào?

Cây này trước đây vốn dĩ là một cây cảnh bonsai, nó mang một vẻ đẹp mộc mạc bình dị, đặc biệt là một mùi hương quyển rũ, chính vì thế mà nó đã khiến biết bao người mê đắm. Đây là loài cây tượng trưng cho tài lộc, cho vinh quang, nên hiện nay xuất hiện khá phổ biến trong nhiều gia đình.

Cây nguyệt quế thuộc họ Cam, nên nhìn về hình dáng thì bạn sẽ thấy nó có khá nhiều nét tương đồng với cây bưởi, chanh, cam

Cây xuất hiện đầu tiên tại những nước ở Châu Á, tại nước ta thì cây thường được tìm thấy ở những khi rừng đặc biệt ven những bờ sông, suối.

Nguyệt quế có 3 loại chính:

  • Cây nguyệt quế là lớn,

  • Cây nguyệt quế lá nhỏ

  • Cây nguyệt quế lá nhỏ thân xoăn.

Nét nổi bật của cây nguyệt quế

Đây là loại cây thuộc thân gỗ, nó có chiều cao trung bình khoảng từ 2 6m. Phần thân cây khi già thì có màu nâu nhìn khá bóng như khi chúng non lại mang một sắc xanh. Chính vì nét đặc trưng này khá giống với cây bưởi nên cũng có không ít người đã nhầm tưởng cây này là cây bưởi đấy.

Lá cây nguyệt quế mọc theo thân xen lẽ nhau, phần lá dài và bóng, nhọn ở phần đầu, nó mang hình bầu dục khá đặc trưng. Tùy vào giống cây mà lá có kích thước to nhỏ khác nhau.

Hoa cây nguyệt quế mọc thành từng chùm có khoảng 8 bông, hoa được mọc ra trực tiếp từ nách lá, hoa sẽ có 5 đài mang màu xanh ngọc, còn cánh hoa lại mang màu sắc trắng muốt. Mỗi bông hoa có 10 nhị vào 1 nhụy nằm trên đình, hoa uốn tròn hình cầu nhìn khá đẹp mắt. Điều đặc biệt làm nên nét đặc trưng của những bông hoa này chính là hương thơm quyến rũ của nó, đứng từ xa bạn đã có thể ngửi thấy hương hoa phảng phất trong gió, nó làm cho con người ta xao xuyến, lay động tâm hồn.

Cây nguyệt quế sẽ cho hoa nở rộ nhất vào cuối đông, đầu xuân đặc biệt là sau những trận mưa lớn chính vì thế mà vào dịp tết, hoa thường sẽ nở nên người ta hay sử dụng cây nguyệt quế như một cây may mắn trong nhà với mong ước cây sẽ đem lại nhiều tài lộc hơn cho ngôi nhà của bạn, năm mới sẽ có nhiều thành công mới.

Quả cây nguyệt quế có hình trứng, khi cìn non có màu xanh nhưng khi lớn lại dần chuyển sang màu đỏ. Trong quả phần thịt khá nạc và có nhiều nước.

Cây nguyệt quế mang lại ý nghĩa phong thủy gì?

  • Ý nghĩa đầu tiên ta phải kể đến chính là nó thể hiện cho may mắn, cho thành công trong công việc và cuộc sống. Không những thế còn đảm bảo cho con người ta có thêm được sức mạng để cố gắng đạt lấy vinh quang.

  • Theo quan niệm của một số nước thì cây nguyệt quế còn được sử dụng như một loại cây giúp xua đuổi tà ma, những vận xấu trong cuộc sống để khiến cuộc sống của bạn vui vẻ hơn.

  • Cây còn đem lại tài lộc, tiền tài cho ngôi nhà của bạn chính vì thế mà cây này thường sẽ được dùng nhiều trong dịp tết.

Công dụng của cây nguyệt quế

  • Bạn có thế sử dụng cây nguyệt quế như một loại cây cảnh để trồng trước nhà, sân vườn, công viênsẽ khiến cho ngôi nhà bạn thêm đẹp hơn, sang trọng hơn.

  • Người ta còn được sử dụng cây nguyệt quế như một loại thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm hiệu quả.

  • Lá cây nguyệt quế còn có mùi thơm sẽ làm dậy mùi món ăn thêm ngon hơn

Trồng và chăm sóc cây nguyệt quế tốt nhất

Đất trồng cây nguyệt quế cần là loại đất thịt thông thoáng và màu mỡ.

Nước: cây cũng có nhu cầu nước lớn nên hãy thường xuyên tưới nước cho cây.

 

 

Mọi thông tin về cây giống nguyệt quê vui lòng xin liên hệ0987.920.090

Cây hoa nguyệt quế cách trồng và chăm sóc cây hoa nguyệt quế công trình đẹp

5

(100%)

2

vote

--- Bài cũ hơn ---

  • Mách Bạn Chọn Đất Trồng Hoa Mười Giờ Cho Hoa Nở Quanh Năm
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Chè, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Che
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Chuỗi Ngọc Vàng Sài Gòn Hoa 2021
  • Cách Trồng Cây Trong Nước Với 5 Bước Đơn Giản
  • Cách Chăm Sóc Cây Ngũ Gia Bì Xanh Tốt

Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế

--- Bài mới hơn ---

  • Hoa Cúc Lá Nho Hoa Đẹp Trồng Cho Mọi Cảnh Quan
  • Biện Pháp Kỹ Thuật Giúp Quất (Tắc) Ra Hoa Tập Chung, Quả To, Chín Vàng Đều Vào Đúng Dịp Tết
  • Cây Hoa Sử Quân Tử
  • Cây Tùng Hương Trang Trí Nội Thất Mang Ý Nghĩa Đẹp Trong Phong Thủy
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Trồng Trong Nhà Luôn Xanh Đẹp

Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế

Đơn giá trên chưa bao gồm chi phí vận chuyển

Nhập số lượng:

CÁCH CHĂM SÓC CÂY NGUYỆT QUẾ

THÔNG TIN

Tên cây: cây nguyệt quế

Tên gọi khác: cửu thu hương, cửu thụ hương, thất lý hương, thiên lý hương, cây thạch lạt, quá sơn hương, hoàng kim quê

Tên khoa học: Murraya paniculata (L.) Jack.

Họ thực vật: cỏ vân hương

Cây nguyệt quế có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Á

ĐẶC ĐIỂM

+ Cây nguyệt quế là cây thân gỗ lâu năm chịu nắng tốt và có hoa nở hầu như quanh năm, thân cây chắc khỏe toàn cây được bao phủ bởi mootjmauf xanh lục, dáng cây thanh nhã, cành lá tươi đẹp, hương thơm quyến rũ, có giá trị thưởng thức rất lớn.

+ Nguyệt quế chịu nắng rất tốt, trong môi trường râm mát hoàn toàn cây sẽ không phát triển, bị rụng lá có thể chết. Nguyệt quế phân nhiều chi nhánh um tùm, lá cây hình lông chép dạng kép lẻ hình bầu dục, nhọn ở hai đầu. Lá màu xanh bóng mép nguyên và không có lông. Hoa màu trắng tinh hoặc vàng nhạt, hoa có mùi rất thơm đặc biệt vào ban đêm mùi còn loan tỏa nhiều hơn. Cây nguyệt quế có quả mọng, lúc non màu xanh, khi già chín mà đen, gốc có đài còn lại đầu nhọn, bên trong có hạt

CÁCH CHĂM SÓC

-Ánh sáng: Cây ưa sáng, thích hợp khi đặt cây ở những nơi có đủ ánh sáng.

-Nhiệt độ: cây nguyệt quế ưa ấm áp, không chịu được rét, nhiệt độ sinh trưởng thích hợp từ 20-32 độ C.

-Nước: cây chịu được hạn, nên hạn chế tưới nước, tránh tích nước trong chậu

-Đất: Thích nghi với nhiều loại đất thích hợp nhất là vùng đất cát tơi xốp, màu mỡ và giàu chất mùn

-Phân bón: Cây nguyệt quế ưa bón nhiều phân, nhưng chú ý bón lượt phân mỏng

PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG

Cây nguyệt quế thường được nhân giống từ hạt. thường được thực hiện vào mùa xuân, gieo hạt trộn sẵn với đất đã được bóp nhỏ vào trong chậu được tưới đủ nước và phân bón, dưới lớp đất dày 1,2cm, trên phủ một lớp cỏ và tưới nước đến khi cây mọc mầm. sau khi mầm cây mọc cần nhổ hết lớp cỏ ở trên đi, khi mầm cây cao 15-20cm thì trồng cố định cây.

Ngoài ra còn sử dụng phương pháp cắt lớp: vào mùa mưa, cắt một phần cành bánh tẻ trồng xuống đất, đến cuối thu sau khi cây mọc rễ, nãy mầm thì có thể đem trồng cố định

CÔNG DỤNG

Nguyệt quế thường được đặt ở những nơi thoáng khí và đủ sáng như trên sân thượng, ngoài sân vườn, đủ điều kiện thì cây sẽ phát triển rất nhanh, khỏe mạnh, ra nhiều hoa hơn.

Cả cây điều có thể làm thuốc , trong đó cành và lá có tác dụng điều hòa khí huyết, giảm đau, giảm lưu thông máu. Dạng uống có thể chữa bệnh đau dạ dày, phong tê thấp, dạng bôi ngoài da có thể trị sưng phồng, vết côn trùng hay rắn cắn

Nguyệt quế trồng chậu hay trồng bồn điều được, phổ biến nhất là cây trang trí ngoài nền đất rộng, hoặc trồng dọc theo hàng tạo hàng rào, lố đi, hoặc trồng khóm lớnMột số cây lâu năm được bố trí trồng như cây bonsai kiểng cổ.

Ý NGHĨA

Cây nguyệt quế mang ý nghĩa sống dũng cảm, mạnh mẽ

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Website: //chohoaonline.com/;

Email:

Điện thoại: 0977.749.704 0902.956.937

--- Bài cũ hơn ---

  • Cải Tiến Phương Pháp Trồng, Chăm Sóc Cây Ghép Mai
  • Cách Chăm Sóc Hoa Mai Trắng
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Hoa Mai Nở Đúng Dịp Tết
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Hương Thảo
  • Chăm Sóc Cây Hoa Giấy Ra Nhiều Hoa

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Nguyệt Quế

--- Bài mới hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sầu Riêng Ruột Đỏ
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chuối Tiêu
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vạn Niên Thanh
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Vạn Niên Thanh
  • Hướng Dẫn Trồng Và Nhân Giống Cây Đinh Lăng

Cây nguyệt quế, trước đây vốn dĩ là một cây cảnh bonsai, nó mang một vẻ đẹp mộc mạc bình dị, đặc biệt là một mùi hương quyển rũ, chính vì thế mà nó đã khiến biết bao người mê đắm. Đây là loài cây tượng trưng cho tài lộc, cho vinh quang, nên hiện nay xuất hiện khá phổ biến trong nhiều gia đình.

Cây nguyệt quế thuộc họ Cam, nên nhìn về hình dáng thì bạn sẽ thấy nó có khá nhiều nét tương đồng với cây bưởi, chanh, cam

Cây nguyệt quế được trồng trong chậu

Cây xuất hiện đầu tiên tại những nước ở Châu Á, tại nước ta thì cây thường được tìm thấy ở những khi rừng đặc biệt ven những bờ sông, suối.

Nguyệt quế có 3 loại chính:

Đây là loại cây thuộc thân gỗ, nó có chiều cao trung bình khoảng từ 2 6m. Phần thân cây khi già thì có màu nâu nhìn khá bóng như khi chúng non lại mang một sắc xanh. Lá cây nguyệt quế mọc theo thân xen lẽ nhau, phần lá dài và bóng, nhọn ở phần đầu, nó mang hình bầu dục khá đặc trưng. Tùy vào giống cây mà lá có kích thước to nhỏ khác nhau.

Hoa cây nguyệt quế mọc thành từng chùm có khoảng 8 bông, hoa được mọc ra trực tiếp từ nách lá, hoa sẽ có 5 đài mang màu xanh ngọc, còn cánh hoa lại mang màu sắc trắng muốt. Mỗi bông hoa có 10 nhị vào 1 nhụy nằm trên đình, hoa uốn tròn hình cầu nhìn khá đẹp mắt. Điều đặc biệt làm nên nét đặc trưng của những bông hoa này chính là hương thơm quyến rũ của nó, đứng từ xa bạn đã có thể ngửi thấy hương hoa phảng phất trong gió, nó làm cho con người ta xao xuyến, lay động tâm hồn.

Cây nguyệt quế sẽ cho hoa nở rộ nhất vào cuối đông, đầu xuân đặc biệt là sau những trận mưa lớn chính vì thế mà vào dịp tết, hoa thường sẽ nở nên người ta hay sử dụng cây nguyệt quế như một cây may mắn trong nhà với mong ước cây sẽ đem lại nhiều tài lộc hơn cho ngôi nhà của bạn, năm mới sẽ có nhiều thành công mới.

Quả cây nguyệt quế có hình trứng, khi cìn non có màu xanh nhưng khi lớn lại dần chuyển sang màu đỏ. Trong quả phần thịt khá nạc và có nhiều nước.

Cây nguyệt quế được trồng làm hàng rào Công dụng của cây nguyệt quế

  • Bạn có thế sử dụng cây nguyệt quế như một loại cây cảnh để trồng trước nhà, sân vườn, công viênsẽ khiến cho ngôi nhà bạn thêm đẹp hơn, sang trọng hơn.
  • Người ta còn được sử dụng cây nguyệt quế như một loại thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm hiệu quả.
  • Lá cây nguyệt quế còn có mùi thơm sẽ làm dậy mùi món ăn thêm ngon hơn

Đất trồng cây nguyệt quế cần là loại đất thịt thông thoáng và màu mỡ.

Nước: cây cũng có nhu cầu nước lớn nên hãy thường xuyên tưới nước cho cây.

--- Bài cũ hơn ---

  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Dưa Chuột
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bơ Cho Hiệu Quả Kinh Tế Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Vườn Nhãn
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Saphia
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Lan Ý Thủy Sinh Đúng Kỹ Thuật

Kỹ Thuật Trồng Và Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Ra Hoa Đẹp

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Phật Thủ Cây Phong Thủy Ngày Tết
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Quýt
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Đỗ Quyên
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Vải Đem Lại Năng Suất Cao
  • Dịch Vụ Trồng Và Chăm Sóc Cây Xanh Uy Tín Số 1 Tại Bình Dương

 

Tìm hiểu về cây Nguyệt Quế

Nguyệt Quế hay còn gọi là Nguyệt Quới là cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn có lá thường xanh và hoa. Cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam nên hiện nay được trồng rất nhiều.

Nhiều người trồng cây cảnh chỉ nghỉ đến mục đích làm đẹp là chính nhưng theo tôi mọi người nên quan tâm thêm về ý nghĩa của từng loại cây bởi khi biết về ý nghĩa của nó giúp chúng ta thêm nhiều cung bậc cảm xúc hơn.

Bên cạnh đó Nguyệt quế còn mang lại may mắn, thành công cho gia chủ nhằm đạt sự thành toại về sự nghiệp của mình bằng cách thu hút các vận khí tốt vào nhà đồng thời xua đuổi những tà khí, âm khí không tốt.

Ngoài ý nghĩa về phong thủy Nguyệt quế còn làm cây thuốc quý trong Đông y để chữa các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, giảm căng thẳng, trị bệnh tiểu đường, giảm ho, thư giản, giúp ngủ ngon

Cách trồng cây Nguyệt Quế

Kỹ thuật chọn cây Nguyệt quế giống

Đối với phôi cây Nguyệt quế

Hiện tại có 2 cách để mọi người tìm thấy cây nguyệt quế trên thị trường, đó chính là tìm mua phôi cây nguyệt quế được đào lên và mua nguyệt quế được ươm giống trong vườn.

  • Chọn mua những phôi cây còn tươi, có hình dáng nguyên vẹn và có bầu đất ở rễ
  • Rễ cây sau khi đào không bị bầm dập, thân không có dâu hiệu bị chặt hay sâu bệnh đục thân
  • Nếu là chọn mua cây cảnh thì nên tìm hiểu kỹ về độ tuổi, hình dáng cây, rễ và gốc để dễ định hình kiểu dáng sau này
  • Cây con có chiều cao từ 03 0,5 mét cành lá xanh tốt.
  • Cây phát triển bình thường, lá nhiều, có ra chời non và cành mới
  • Cây không bị sâu bệnh ở rễ, thanh cành lá, nếu được có thể chọn những cây đã ra hoa
  • Có thể trồng từ hạt hoặc bằng phương pháp giâm cành

Ưu điểm: Giá rẻ hơn mua phôi cây cảnh tuy nhiên mọi người phải mất rất rất nhiều thời gian để chăm sóc, đặc biệt là cây rất dễ chết yểu.

Chuẩn bị đất trồng Nguyệt quế

Đất là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển và nở hoa 2 -3 năm tới của cây nên ai trồng thì lưu vấn đề này nếu không muốn sau này cây cứ lụi dần, hoa thì nở cho vui vài cái.

  • Đất hợp để trồng nguyệt quế đó là đất thịt pha, thoát nước tốt, màu mỡ và có độ pH từ 5-7 ( Tốt nhất là pH 6,5)
  • Cách trộn đất trồng: Đất phù sa hoặc đất thịt + Phân chuồng ủ hoai + Tro trấu + sơ dừa
  • Đất trồng thoát nước tốt, vậy nên khi trồng cây trong chậu mọi người nên lưu ý vấn đề thoát nước cho cây.

Lưu ý thêm đó mọi người đừng quên thường xuyên phải thay đất cho cây vì cái gì cũng có giới hạn, đất trồng một thời gian sẽ bị cây hút hết dinh dưỡng nên thay đất mới để cây có thêm dinh dưỡng mà tiếp tục phát triển.

Cách tưới nước

Đây là cây không ưa ẩm ướt nên bên cạnh đất trồng và khu vực trồng phải thoát nước tốt thì mọi người cần cân nhắc chế độ tưới tiêu của mình. Cây chỉ cần độ ẩm cao nên việc tưới mọi người chỉ cần giữ cho đất luôn ẩm, tưới tuần 2 3 lần với lượng vừa phải không khiến cho đất trồng bị nhão. Tưới nước tốt nhất là vàng sáng sớm hoặc chiều muộn để đất không bị nóng làm úng, thối rễ.

Cách bón phân

Nếu muốn nhìn cây Nguyệt quế của mình luôn tươi tốt, ra nhiều hoa mọi người nên bón phân cho cây để đảm bảo dinh dưỡng luôn đủ. Cây không bón phân thường xuyên sẽ bị vàng lá, hoa ra không nhiều và hoa nhỏ không bắt mắt.

  • Việc bón phân có thể tiến hành 1- 2 tháng/ lần. Không bón thường xuyên nhu vậy cây sẽ bị dư dưỡng chất có thể cháy hoặc chết khô
  • Chọn loại phân NPK, khi bón nên chọn từ 5 -10 gam nhưng nên lưu ý đó tùy vào độ tuổi của cây không phải cây to cây nhỏ đều bón như vậy
  • Bên cạnh đó mọi người có thể bón thêm phân khác như phân hữu cơ, tuy nhiên lưu ý phân hữu cơ được làm chuyên dụng còn phân mọi người tự ủ có nguy cơ cao là mang mầm bệnh.

Cách phòng chống sâu bệnh cho cây Nguyệt quế

Mọi người trong quá trình trồng nên lưu ý đến việc phòng chống sâu bệnh cho cây. Cây Nguyệt quế thường hay bị bệnh vàng lá nên khi chăm sóc cây mọi người nên phát hiện sớm các loại bệnh để có cách điều trị kịp thời.

Để cây hạn chế sâu bệnh nên bón phân, tưới nước và thay đất trồng thường xuyên đúng kỹ thuật. Khi phát hiện các bệnh trên cay nên mua thuốc điều trị, với các bệnh lây lan thì nên tách biệt cây ra khỏi vườn trồng để tránh lây cho những cây khác.

Cách tỉa cây nguyệt quế

Cát tỉa mọi người thực hiện như sau:

  • Cắt tỉa theo hình dáng mong muốn của bản thân
  • Cắt tỉa những cành lá bị sâu bệnh hay đã bị gãy
  • Cát tỉa cành khi cây quá rậm rạp và không thể tạo thành hình thù nào cả.

Cách tạo dáng cây nguyệt quế

Ai cũng muốn cây trồng của mình có vẻ đẹp bên ngoài ấn tượng và độc đáo, nhưng không hề dễ dàng để làm điều đó. Phải trải qua quá trình dài tạo dáng cắt tỉa thì cây Nguyệt quế mới có vẻ đẹp ấn tượng được.

Để tạo dáng mọi người cần nắm rõ các kỹ thuật tạo giáng cho cây. Biết cách uốn, uốn vào thời điểm cây phát triển bình thường ra lá già còn nhưng lúc cây đâm chồi, ra hoa không nên tạo dáng cho cây. Bởi lúc này toàn bộ chất dinh dưỡng đổ dồn vào lá và hoa nên rễ rất yếu nếu tạo dáng sẽ ảnh hưởng đến cây.

Cây Nguyệt quế trên trồng ở đâu

Nguyệt quế là cây ưa sáng nhưng không phải là cây chịu nắng tốt nên khi trồng mọi người lưu ý đến sánh sáng, độ ẩm:

  • Ánh sáng thích hợp: 23 -29 độ C: Vậy nên có thể trồng ở sân vườn, trồng chậu ở trong nhà, trồng ở trước sân nhưng không nên trồng ở bạn công hay các không gian quá kín.
  • Nếu bạn trồng ở nơi ít ánh sáng thì buổi sáng nên mang cây ra phơi nắng.

Mua bán phôi cây Nguyệt Quế giá rẻ tại Đà Nẵng

Nếu muốn tìm kiếm những cây Nguyệt quế lớn, có hình dáng đặc biệt để về trồng cảnh hoặc tạo hình bonsai thì mọi người nên chọn phôi cây để trồng. Hiện tại ở Hoa cảnh Quang Vỹ có nhiều phôi cây Nguyệt quế đẹp, ấn tượng và có sẵn tại vườn.

Bạn có thể xem sản phẩm các hoa cảnh tại: //hoacanhquangvy.com/pc/hoa-canh/

--- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cây Mai Sau Tết
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Mai Vàng
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Mai Chiếu Thủy
  • Mua Bán Cây Mai Đỏ Trung Quốc
  • Cây Ngọc Lan, Cây Cảnh Quan

Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Leo Đẹp

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Sau Khi Trồng
  • Cách Chăm Sóc Cho Cây Mắc Ca Ở Giai Đoạn Vườn Ươm
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Quýt Đường
  • Những Kiến Thức Cơ Bản Khi Trồng Cây Quýt Đường
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Sử Quân Tử

Mã sản phẩm: Nguyệt quế leo

Mô tả:Nguyệt quế leo loại hoa đẹp, cánh trắng xinh xắn, lâu tàn, lại thơm thoang thoảng. Cây nguyệt quế leo không chỉ đẹp hoa mà xánh cũng xanh quanh năm, trơn bóng, đẹp.

Chi tiết sản phẩm

Cây nguyệt quế leo hay còn gọi là cây hoa nhài leo là loại cây bụi thuộc họ cam, không phải thân leo, tránh nhầm lẫn với loại cây nguyệt quế thân gỗ trồng công trình.

Cây nguyệt quế có chiều cao phát triển tốt cao đến 3-5m.

Lá cây nguyệt quế leo hình mác, nhọn ở đỉnh và bầu ở cuống, xen kẽ 2 màu sắc xanh và trắng cẩm thạch rất độc đáo và lạ mắt. Lá nguyệt quế không có lông, trơn bóng và rõ gân.

Hoa: Hoa nguyệt quế màu trắng từ 8-9 cánh, tỏa mùi thơm nhẹ đặc trưng dễ chịu. Hoa nguyệt quế leo nở quanh năm, nguyệt quế leo cũng là một loại hoa tết được yêu thích.

Cây nguyệt quế là loại cây trang trí khuôn viên, hoa nguyệt quế trắng lung linh trước hiên nhà, giúp tinh thần mọi người luôn được thoải mãi. Cây nguyệt quế leo cho hoa rất sai, đẹp mắt. Phù hợp trồng tường rào quanh những ngôi biệt thự.

Không những hoa nguyệt quế leo đẹp, sai hoa, mà còn có hương thơm thoang thoảng.

Cây nguyệt quế leo xanh tốt quanh năm, có thể trồng giàn giúp che nắng, tạo bóng râm, chống nóng hiệu quả.

Nguyệt quế dây leo hoa trắng muốt

Đất trồng cây nguyệt quế leo cần tơi xốp, thoát nước tốt, tránh để ngập úng. Nếu trồng cây tại vườn cần quan tâm tránh cây nhài leo bị ngập nước, úng rễ.

Cây nhài leo được nhân giống chủ yếu từ giâm cành.

Trồng hoa nguyệt quế leo thơm cả 1 góc

Cây nguyệt quế leo phát triển tốt trong điều kiện nắng và ánh sáng. Là loại cây ưa nắng, nhiệt độ lí tưởng của cây là 18-30 độ C.

Nước: Bạn cần đảm bảo đủ nước cho cây. Khi mới trồng cần thường xuyên quan sát cây nguyệt quế leo để có chế độ tưới hợp lý và tủy theo tình hình thời tiết.

Cần thường xuyên cắt tỉa cành và lá vàng cho cây nguyệt quế leo.

Là loại cây ít sâu bệnh, nguyệt quế leo là cây được nhiều người chọn mua do dễ chăm sóc, đẹp và thơm.

Hongcaycanh bán cây nguyệt quế leo trồng bầu, xanh đẹp, khỏe mạnh. Giá cây nguyệt quế leo phụ thuộc vào chiều cao của cây. Khách hàng cần mua cây nguyệt quế leo liên hệ hotline/zalo: 09122.55500 hoặc 0962.136.986 để được tư vấn và gửi ảnh.

--- Bài cũ hơn ---

  • Chăm Sóc Cây Hương Thảo Khi Mới Mua Về
  • Hoa Dừa Cạn Nhiều Màu Treo Giỏ
  • Bán Cây Chuỗi Ngọc Trồng Công Trình
  • Cách Trồng Cây Cẩm Tú Cầu Và Cách Cắt Tỉa Chăm Sóc Cây
  • Hướng Dẫn Cắt Tỉa Chăm Sóc Cẩm Tú Cầu Ra Hoa

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế

--- Bài mới hơn ---

  • Kĩ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cau Ăn Trầu Hiệu Quả Kinh Tế Cao
  • 1【Tìm Hiểu】Đám Hỏi Nhà Gái Cần Chuẩn Bị Những Gì? Nhà Trai
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Sử Quân Tử
  • Cách Chăm Sóc Cây Hoa Sử Quân Tử
  • Dịch Vụ Chăm Sóc Cây Xanh Tại Bình Dương Uy Tín Chất Lượng

Cây nguyệt quế có ý nghĩa trừ tà, xua đuổi ma quỷ, mang tài lộc vào nhà, biểu tượng của sự chiến thắng.

Ghép mắt: Chọn cây khỏe mạnh, không có triệu chứng bệnh, chọn cành bánh tẻ (không già không non), sinh trưởng tốt, vị trí ở ngoài trảng. Gốc ghép phải mọc thẳng, không dị dạng và sâu bệnh. Chọn nhánh ghép : Chọn cây mẹ tốt, sạch bệnh, chọn nhánh mọc ngoài trảng, sau đó tách mắt ghép có kích thước vừa hoặc nhỏ hơn miệng ghép, chú ý không để mắt ghép bị dơ, dập bể.

Ánh sáng: cây không thích ánh sáng trực tiếp và cường độ ánh sáng thích hợp vào buổi sáng và buổi chiều tối, ánh sáng nhẹ vào ban ngày.

Độ ẩm: cây cần độ ẩm cao.

Đất đai : đất thịt hoặc đất thịt pha, thông thoáng, thoát nước tốt, màu mỡ, độ pH từ 5-7 là thích hợp

Bón phân: định kỳ 1-2 tháng/lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau:

Từ 5-10 gam NPK 20-20-15

Bón phân Dinamix, khoảng 15-20 gam

Phun phân bón lá: tùy theo từng thời kỳ của cây mà phun thuốc phù hợp.

Sang chậu và thay đất :

Nếu trồng cây trong chậu thì cứ 3-4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất cũ trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch.

Nên sang chậu vào mùa xuân hay trước mùa mưa khi cây bắt đầu đâm chồi, nảy lộc và đó là thời tiết mát mẻ.

Dùng dao xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra hay trước đó một buổi ta tưới nước cho đất thật nhão, như vậy chỉ cần nghiêng chậu là lấy cây ra được.

Tiến hành cắt bỏ rễ lớn và rễ con đã quá già và chỉ chừa lại những rễ non. Nên dùng loại kềm bén để hớt bớt rễ, vết cắt cần cho ngọt, không được giập nát. Bộ rễ sau khi xử lý xong phải được gọn gàng.

Đây cũng là dịp tốt để ta cắt tỉa những cành, nhánh mọc không đúng cách, hoặc sửa đổi chúng.

+Thông thường nên kết hợp công tác cắt tĩa cành nhánh với việc định hình tạo dáng cho cây, trường hợp đơn gỉan nhất là tạo dáng tán cây hình tròn hay hình tháp.

+Cần ước lượng kích thước hình dạng tán cây trước khi thực hiện việc cẳt tĩa.

+Vì cây Nguyệt quế và Mai chiếu thủy là loài cây kiểng ra hoa quanh năm, vì thế muốn cây ra hoa nên thực hiện theo các bước sau: Thời gian khi xử lý đến khi ra hoa là 45-50 ngày.

Các công tác cụ thể:

+Cắt tĩa cành nhánh cho gọn tàn.

+Ngưng tưới nước hoàn toàn từ 4-6 ngày, khi thấy cây có hiện tượng lá cây héo thì tưới nhẹ qua 1lần / 1ngày vào buổi sáng tránh tưới quá nhiều nước.

+Khi thực hiện tưới nước nhẹ 5 ngày phun phân KNO3 với liều sử dụng là 12g bình 8 lít phun vào buổi sáng ( từ 7h-9h sau khi tưới nhẹ và lá cây đã khô hết nước)

+Thực hiện phun phân nitrát Kali ( KNO3 ) 1tuần 1 lần và thưc hiện 1- 2 đợt.

+Sau đó tưới nước bình thường.

+Sau thời gian bắt đầu xử lý đến thời gian 30-35 ngày cây sẽ xuất hiện những nụ hoa, sau 10-15 ngày hoa sẽ nở trắng cành.

Cách ngừa sâu bệnh

SÂU VẼ BÙA (Phyllocnistis citrella Stainton).

Biện pháp phòng trừ: chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt, thúc cho các đợt ra lộc tập trung, chóng thành thục có thể hạn chế được phá hại của sâu.

Dùng các loại thuốc nội hấp như Cymbush 8cc/bình 8 lít nước, Bi 58 nồng độ 0,1 %, Lannate 20g/bình 8 lít nước

RẦY MỀM (Toxoptera sp):

Phòng trị: Phun thuốc định kỳ các đợt lộc của cây như Supracide 40EC (10-15 cc/bình 8 lít), Polytrin P 440EC (8-15cc/bình 8 lít).

RẦY CHỔNG CÁNH (Diaphorina citri Kuwayama).

Phòng trừ rầy chổng cánh Không nên trồng nguyệt quế gần vườn cam quýt. Thường xuyên phun thuốc để trừ rầy.

BỆNH LOÉT

Do vi khuẩn (Xanthomonas campestris pv.citri) gây hại.

Biện pháp phòng trị: Cắt bỏ, tiêu hủy những cành, lá bệnh

Phun các loại thuốc gốc đồng như Copperzinc, Kasuran BTN (1,5-2%), hoặc Zineb 80 BHN (1/500-1/800).

Xử lý hạt, mắt ghép trước bằng nước Javel hay nhiệt (nước: 5nóng: 5 lạnh) trong 20 phút.

BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA

Do nấm Phytopthora sp gây ra.

Phòng trừ: Chọn gốc ghép chống chịu bệnh, đất trồng phải ráo, không tủ cỏ rác, tránh gây thương tích vùng gốc và rễ. Nên theo dõi phát hiện bệnh sớm, cạo sạch vùng bệnh, bôi dung dịch thuốc tím 1% hay bằng các loại thuốc như Captan 75 BTN, Aliette 80 BHN, Copper Zinc, Copper B.

Để biết thêm thông tin chi tiết về đặc điểm, ý nghĩa, công dụngđịa điểm mua cây nguyệt quế, mời các bạn bấm TẠI ĐÂY.

Sưu tầm và biên soạn.

--- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hương Thảo Thành Công.
  • Cách Trồng Dâu Tây Và Công Đoạn Chăm Sóc Cây Dâu Tây
  • Cách Chăm Sóc Cây Dâu Tây Đà Lạt
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Chuỗi Ngọc Bi Treo Hiên Nhà Cực Đáng Yêu
  • Những Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cà Phê Chè (Arabica) Ppsx

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Để Cây Nguyệt Quế Ra Hoa Quanh Năm

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Vải Sau Thu Hoạch
  • Cách Chăm Sóc Cây Nhãn, Vải Sau Thu Hoạch Cho Vụ Mùa Năm Sau Bội Thu
  • Trồng Xương Rồng Nở Hoa Không Hề Khó Nếu Bạn Lưu Ý 6 Kỹ Thuật Sau
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Kim Tiền Cho Tài Lộc Đầy Nhà
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Kim Ngân Thủy Sinh

Nguyệt Quế thuộc cây thân gỗ nhỏ, cao từ 2- 8m. Cây có thân nhẵn ,cành lá cong nên rất được ưa chuộng uốn bonsai. Hoa của cây màu trắng đục, có mùi thơm thoang thoảng. Cây mang nhiều ý nghĩa như đem đến sự vinh quang, niềm tin chiến thắng

Cây Thường được trồng làm cảnh trong chậu, trồng làm hàng rào sân vườn, trồng làm cây cảnh công trình tạo cảnh quan đô thị, công viên, cơ quan, trường học

Để cây sinh trưởng tốt và ra hoa nhiều bạn cần chú ý tới các yếu tố sau:

1. Đất trồng

Đất trồng cây là một yếu tố cực kỳ quan trọng, để cây sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh và sống lâu bền thì chất đất phải tốt. Bạn có thể trộn đất phù xa + sơ dừa + mùn trấu + phân chuồng theo tỉ lệ 2/5 :1/5:1/5:1/5.

Nếu trong trường hợp cây đã trồng trong nhà được 1 thời gian, bạn đã thấy đất cằn cỗi thì cần phải thay đất và sang chậu ngay cho cây.

Khi đất trong chậu đã cạn kiệt chất bổ dưỡng thì cây có hiện tượng: Cây không còn tươi tắn, có hiện tượng xuống sức, bộ lá kém tươi và bắt đầu nhuốm vàng bệnh hoạn, các cành như không thể cất cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất chậu, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những triệu chứng trên cho thấy đã đến lúc thay đất cho cây.

Nên sang chậu vào mùa xuân hay trước mùa mưa khi cây bắt đầu đâm chồi, nảy lộc và đó là thời tiết mát mẻ.

Dùng dao xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra hay trước đó một buổi ta tưới nước cho đất thật nhão, như vậy chỉ cần nghiêng chậu là lấy cây ra được.

Tiến hành cắt bỏ rễ lớn và rễ con đã quá già và chỉ chừa lại những rễ non. Nên dùng loại kềm bén để hớt bớt rễ, vết cắt cần cho ngọt, không được giập nát. Bộ rễ sau khi xử lý xong phải được gọn gàng.

Đây cũng là dịp tốt để ta cắt tỉa những cành, nhánh mọc không đúng cách, hoặc sửa đổi chúng.

2. Bón phân

Bón phân định kỳ 1-2 tháng/lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau:

Từ 5-10 gam NPK 20-20-15

Bón phân Dinamix, khoảng 15-20 gam

Nếu trồng cây trong chậu thì cứ 3-4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất cũ trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch.

3. Phun phân bón lá

Thời kỳ cây đang lớn hoặc sau cắt tỉa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần. Xen kẽ vào đó là dung dịch Chitosan phun kích thích

Thời kỳ sau khi chuyển chậu hoặc cắt tỉa: Pha1-2 gam Đầu Trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

Phun dưỡng cây định kỳ bằng cách pha 1-2 gam Đầu Trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

Khoảng 15 đến 20 ngày cần phun kích thích sinh trưởng cho cây bằng dung dịch Chitosan, pha cao hơn nòng độ cho phép trên bao bì khoảng 10 đến 15%.

Trong thời gian này cần tăng cường Kly để cây đảm bảo cứng cáp, an toàn cho việc phát triển cây.

Nếu chịu khó bỏ thời gian chăm sóc, thì chắc chắn bạn sẽ có được những cây nguyệt quế đẹp với những bông hoa nở thơm nức nhà.

--- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Trồng Cây Lộc Vừng Mới Bứng Và Chăm Sóc
  • Kỹ Thuật Trồng Và Cách Chăm Sóc Hoa Cúc Indo (Cúc Nữ Hoàng) Cho Hoa Nở Đẹp Nhất Trang Trí Ban Công Nam Phong
  • Bán Cây Hoa Cúc Indo Giá Rẻ _ Cách Chăm Sóc Ra Hoa Tốt Nhất
  • Chăm Sóc Cây Cảnh Kim Phát Tài
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Rau Bắp Cải Tại Nhà

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Ra Hoa Quanh Năm Hiệu Quả

--- Bài mới hơn ---

  • Xem Ngay Cách Trồng Hoa Trên Ban Công Cho Người Chưa Có Kinh Nghiệm
  • Những Cây Trồng Ban Công Đẹp Và Tốt Cho Sức Khỏe
  • Top 8 Cây Trồng Ban Công Chịu Nắng Tốt Nhất, Dễ Trồng Và Chăm Sóc
  • Cách Trồng Cây Quỳnh Giao Chưa Đến 2 Phút
  • Cây Quỳnh Giao: Biểu Tượng Mãnh Liệt Của Tình Yêu Thời Phong Kiến

 

Sự thật về cái tên cây Nguyệt Quế hay Nguyệt Quới

Sau khi tìm hiểu kỹ, HAKU Farm xin đính chính một chút về thông tin đa số chúng ta đều bị nhầm lẫn.

Cây Nguyệt quế mà người Việt Nam chúng ta thường gọi thật ra có tên chính xác là Nguyệt Quới, hay còn gọi là Nguyệt Quất hoặc Cửu Lý Hương. Thông tin sai lệch tên gọi này là do một số sách báo nhầm Nguyệt Quới (Murraya paniculata) với loài Nguyệt quế thực thụ Nguyệt quế Hy Lạp (Laurus nobilis). Vì vậy, hiện nay khi nhắc đến Nguyệt Quế thì đa số mọi người sẽ bị nhầm lẫn và nhớ đến loại cây kiểng Nguyệt Quới.

A. Phân biệt Nguyệt Quới và Nguyệt Quế Hy Lạp

1. Nguyệt Quới

  • Tên khác: Nguyệt Quất hoặc Cửu Lý Hương.
  • Tên khoa học: Murraya paniculata thuộc chi Murraya, họ Cam (Rutacaea).
  • Tên tiếng Anh: Orange Jasmine.
  • Nguồn gốc: từ các nước châu Á.
  • Đặc điểm: Nguyệt Quới là thực vật có hoa trắng hơi vàng, mùi thơm, hoa mọc từ chùy nhỏ ở nhách lá hay đầu cành, nở quanh năm. Quả hình bầu dục có xanh có đốm nhỏ khi còn non, chuyển đần từ cam sang đỏ khi chín. Thân gỗ thẳng nhỏ, cao từ 2-8m, dáng đẹp, có thân nhẵn. Lá kéo lông chim lẻ, mọc cách.

Tác dụng của Nguyệt Quới Orange Jasmine:

  • Nguyệt quới thường được trồng làm cây Bonsai, cây cảnh trước nhà, trong chậu, sân vườn, công viên,
  • Gỗ nguyệt quế nhỏ, cứng có màu nhạt được dùng làm đồ mỹ nghệ.

2. Nguyệt quế Hy Lạp

  • Tên khoa học: Laurus nobilis thuộc họ Lauraceae.
  • Tên tiếng Anh: Bay Leaf
  • Nguồn gốc: tại khu vực ven Đia Trung Hải.
  • Đặc điểm: Cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn, cao từ 10-18m, lá thường xanh và có mùi thơm. Lá Nguyệt Quế có khía răng cưa, thuôn dài 6-12cm và rộng từ 2-4 cm. Hoa Nguyệt Quế là hoa đơn tính, hoa đực và hoa cái mọc trên các cây khác nhau. Hoa màu vàng lục hoặc vàng nhạt, đường kính 1cm và mọc thành cặp cạnh kẽ lá. Quả nguyệt quế có màu đen, dài 1cm và có 1 hạt.

Tác dụng của Nguyệt Quế Bay Leaf

  • Lá nguyệt quế là gia vị trong ẩm thực
  • Cành để làm vòng nguyệt quế của người Hy Lạp cổ đại phần thưởng dành cho người chiến thắng.
  • Có tính chống oxi hóa, giảm đau, chống viêm, chống co giật
  • Tinh dầu nguyệt quế Bay Leaf được dùng để làm đẹp, chăm sóc sức khỏe, thư giản,.

B. Cây nguyệt quế có mấy loại?

Nguyệt quế có 3 loại phổ biến là: nguyệt quế lá lớn, nguyệt quế lá nhỏ và nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn.

1. Nguyệt quế lá lớn

Nguyệt quế lá lớn có lá to, mọc thưa được trồng làm cây Bonsai kích thước lớn. Nguyệt quế lá lớn có đặc tính ưa đất pha cát, đất phù sa và chịu hạn tốt. Nên khi trồng trong chậu cần thoát nước nhanh, không nên để cây bị úng nước làm chết cây. Nên để lại vài lá, mầm ở đầu cành khi tỉa cây, không nên cắt trụi vì dễ làm chết cây.

2. Nguyệt quế lá nhỏ

Nguyệt quế lá nhỏ là loại được người chơi Bonsai, cây kiểng ưa thích vì nở rộ và rất nhiều bông. Giống cây nguyệt quế lá nhỏ là loại có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam hiện nay.

3. Nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn

Nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn là loại có thân xoắn khá độc đáo, bộ rễ đẹp hơn so với loại nguyệt quế lá nhỏ thông thường. Khi cây nguyệt quế thân xoắn cao đến 40cm thì bắt đầu xoắn lại, bện vào nhau như sợi dây thừng rất độc đáo.

Cây nguyệt quế thường trồng ở đâu?

Cây Nguyệt Quế (Nguyệt Quới) thường mọc hoang ở rừng thưa miền Bắc đến Trung Bộ, mọc dọc bờ nước, thung lũng, đồi núi và trong rừng nhiệt đới.

Hiện nay, cây Nguyệt quế được trồng ở khắp mọi nơi để làm cây cảnh, cây bonsai trước nhà, sân vườn, công viên, khu tiểu cảnh, lối đi,

C. Cách trồng cây Nguyệt Quế và kỹ thuật chăm sóc cây Nguyệt quế

1. Nhân giống:

Để trồng và nhân giống cây Nguyệt Quế có 4 phương pháp phổ biến là:

  • Gieo hạt.
  • Giâm cành
  • Chiết cành: nên chọn cây mẹ khỏe mạnh, chọn cành không quá già cũng không quá non để cây giống phát triển tốt.
  • Ghép mắt: nên lựa gốc cây để ghép mọc thẳng, không bị dị dạng và sâu bệnh.

2. Đất trồng

Đầu tiên ta cần chọn được loại đất trồng phù hợp với cây. đây là một trong những yếu tốc quan trọng quyết định tới sự sinh trưởng, phát triển của cây. Đất nên là loại đất thịt pha, thoát nước tốt, màu mỡ và có độ pH từ 5-7.

    Công thức đất trộn đất trông cây nguyệt quế: đất phù xa + sơ dừa + mùn trấu + phân chuồng theo tỉ lệ 2:1:1:1

Khi nào thì cần thay đất cho cây?

Sau một thời gian trồng cây, đất sẽ hết chất dinh dưỡng, trở nên cằn cỗi, lúc này ta cũng cần phải thay đất hoặc sang chậu cho cây. Biểu hiện của đất cằn cỗi, hết chất là cây kém tươi, bắt đầu nhuốm vàng, bệnh hoạn, nhiều rễ con lồi lên mặt đất. Nếu trồng cây trong chậu thì sau 3-4 tháng nên thay đất cho cây một lần, bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất cũ và thêm hỗn hợp đất mới. Nên sang chậu vào màu xuân hoặc trước mùa mưa để cây phát triển, đâm chồi nảy lộc trong thời tiết mát mẻ.

Bước 1: Lấy cây ra khỏi chậu. Tưới nước cho cây trước 1 buổi cho đất thật nhão và chỉ cần nghiên chậu để lấy cây ra. Hoặc nếu không kịp tưới nước, ta dùng dao cùn xắn từ phần đất sát thành chậu, cho đến khi bầu đất và thành chậu tách riêng ra thì có thể nhấc cây lên.

Bước 2: Cắt bỏ bớt phần rễ lớn và rễ con đã quá già, để lại phần rễ non, bộ rễ phải gọn gàng. Cắt tỉa những cành, nhánh cây mọc không đúng và sửa sao cho cây theo ý mình trước khi cho vào chậu mới . Lưu ý: Nên dùng kéo, kềm bén để vết cắt ngọt, tránh bị giập nát.

3. Bón phân

Cần bón phân cho cây theo chu kỳ 1-2 tháng một lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau:

  • NPK 20-20-15 bón từ 5-10 gam
  • Phân Dinamix bón từ 15-20 gam

Trong thời kỳ cây đang phát triển cần bón phân kali để đảm bảo cây cứng cáp, an toàn cho cây phát triển.

Cây nguyệt quới cần tưới nhiều nước và thích hợp với độ ẩm cao.

5. Nhiệt độ:

Nhiệt độ thích hợp để cây có thể sống và phát triển là 13°C 39ºC, thích hợp nhất từ 23 ºC 29ºC, ngừng sinh trưởng dưới 13ºC và cây chết -5ºC.

Nguyệt quế không thích ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp là vào buổi sáng và buổi chiều tối, lúc ánh sáng nhẹ vào ban ngày.

Khi nắm rõ các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế trên, bạn chỉ cần thêm một chút thời gian chăm bón để có những cây nguyệt quế đẹp, ra hoa quanh năm.

--- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây La Hán Quả: Cách Ươm Hạt Giống Nhanh
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hoa Mười Giờ
  • Kỹ Thuật Trồng Hoa Mười Giờ Dành Cho Ai Yêu Hoa
  • Trồng Cây Gấc: Loại Quả Từ thiên Đường
  • Chơi Lạ Hà Thành: Trồng Vườn Chè Cổ Thụ Trên Sân Thượng

Kỹ Thuật Trồng Cây Hoa Nguyệt Quế

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Trồng Hoa Sử Quân Tử Đơn Giản Để Không Gian Thêm Tươi Sắc
  • Hoa Thạch Thảo Hoa Đẹp Của Nữ Tính, Thanh Tú Và Chín Chắn
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hoa Thạch Thảo
  • Cách Trồng Lại Hoa Ly Sau Tết
  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Hoa Lily Trong Chậu Bán Dịp Tết

hoala.vn Tên tiếng Việt: Nguyệt quế, Nguyệt quới, Nguyệt quí.

Hoa nguyệt quế

Tổng quan về cây hoa nguyệt quế.

1. GIỚI THIỆU hoa nguyệt quế

Tên tiếng Việt: Nguyệt quế, Nguyệt quới, Nguyệt quí.

Tên tiếng Anh: Orange Jasmine.

Tên khoa học: Murraya paniculata (L.) Jack.

Họ: Rutaceae Họ Cam.

Bộ: Rutales Bộ Cam.

2. Nguồn gốc hoa nguyệt quế

Cây có nguồn gốc từ châu Á.

Ở Việt Nam cây mọc hoang trong các rừng còi, rừng thưa từ các tỉnh miền Bắc đến Trung Bộ, dọc theo các bờ nước, thung lũng, ven khe hay dưới tán rừng nhiệt đới vùng đồi núi trung du.Ngày nay, cây được trồng ở khắp mọi nơi với nhiều mục đích sử dụng khác nhau (làm cảnh, làm thuốc,).

3. Đặc điểm hình thái của hoa nghuyệt quế.

Cây gỗ nhỏ, cao 2 8m, vỏ thân nhẵn, màu trắng vàng nhạt, bóng, phân cành sớm, dài, thấp, mọc cong lên, mập, cong queo.

Lá kép lông chim lẻ, mang 5 9 lá phụ, mọc cách, nguyên, dạng bầu dục thuôn, đầu lá tù có mũi, gốc nhọn, màu xanh lục bóng, nhẵn, có đốm tuyến rất nhỏ, dai, thơm, gân nổi giữa rõ, gân bên mảnh.

4. Đặc điểm của cây hoa nguyệt quế

Cụm hoa chùy nhỏ ở nách lá hay đầu cành. Hoa lớn, hoa trắng vàng nhạt, thơm (nhất là ban đêm). Lá đài hợp ở gốc cao 0.15 cm, màu xanh. Cánh tràng thuôn đều dài 1.5 cm. Nhị đực 10. Hoa có quanh năm.

Quả mọng, hình cầu hay trứng, gốc có đài còn lại đầu nhọn, màu đỏ, thịt nạc, 1 2 hạt.

YÊU CẦU SINH THÁI

Nhiệt độ: cây có thể sống và phát triển ở 13°C-39ºC, thích hợp nhất từ 23-29ºC, ngừng sinh trưởng dưới 13ºC và chết -5ºC.

Ánh sáng: cây không thích ánh sáng trực tiếp và cường độ ánh sáng thích hợp là 10000-15000 lux (tương đương ánh sáng lúc 8 giờ sáng hoặc 4-5 giờ chiều ở Việt Nam)

Độ ẩm: cây cần độ ẩm cao.

Đất đai : đất thịt pha, thông thoáng, thoát nước tốt, màu mỡ, độ pH từ 5-7 là thích hợp.

5. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG

Có 4 phương pháp thường áp dụng :

Gieo hạt:

Chiết cành:

Chọn cây khỏe mạnh, không có triệu chứng bệnh, chọn cành bánh tẻ (không già không non), sinh trưởng tốt, vị trí ở ngoài trảng.

6 ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG, CHĂM SÓC VÀ NHÂN GIỐNG

Ghép mắt:

+ Gốc ghép phải mọc thẳng, không dị dạng và sâu bệnh.

+Chọn nhánh ghép : Chọn cây mẹ tốt, sạch bệnh, chọn nhánh mọc ngoài trảng, sau đó tách mắt ghép có kích thước vừa hoặc nhỏ hơn miệng ghép, chú ý không để mắt ghép bị dơ, dập bể.

Giâm cành

7. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH

SÂU VẼ BÙA (Phyllocnistis citrella Stainton).

Sâu đục dưới lớp biểu bì lá thành những đường ngoằn ngoèo. Sự phá hại của sâu làm cho lá co dúm, quăn queo, hạn chế quang hợp. Ngoài ra, các vết thương do sâu nên trên lá và chồi điều kiện cho bệnh loét phát triển.

Biện pháp phòng trừ: chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt, thúc cho các đợt ra lộc tập trung, chóng thành thục có thể hạn chế được phá hại của sâu.

Dùng các loại thuốc nội hấp như Cymbush 8cc/bình 8 lít nước, Bi 58 nồng độ 0,1 %, Lannate 20g/bình 8 lít nước.

RẦY MỀM (Toxoptera sp):

Thường chích hút nhựa ở đầu ngọn làm chồi và lá non không phát triển được, co rúm lại, đồng thời phân của chúng thải ra tạo điều kiện cho nấm bồ hóng cộng sinh và phát triển.

Phòng trị: Phun thuốc định kỳ các đợt lộc của cây như Supracide 40EC (10-15 cc/bình 8 lít), Polytrin P 440EC (8-15cc/bình 8 lít).

RẦY CHỔNG CÁNH (Diaphorina citri Kuwayama).

Tác hại của rầy chổng cánh: trực tiếp gây hại bằng cách chích hút trên đọt non, làm đọt non bị chết.

Tập quán sinh sống của rầy chổng cánh.

Gây hại trên các cây cảnh : Nguyệt quới, cần thăng, kim quýt, quất, phật thủ.

Nguyệt quới là cây được rầy chổng cánh ưa thích nhất.

Di chuyển từ nơi nầy đến nơi khác chủ yếu nhờ gió

Bị hấp dẫn bởi màu vàng và vàng nâu.

Xuất hiện nhiều vào lúc cây ra đọt non.

Thiên địch của rầy chổng cánh: rầy chổng cánh có thể bị hại bởi một số thiên địch ngoài tự nhiên như bọ rùa, ong ký sinh và nấm.

Phòng trừ rầy chổng cánh

Không nên trồng nguyệt quế gần vườn cam quýt

Thường xuyên phun thuốc để trừ rầy

Cắt tỉa cành, điều khiển các đợt ra đọt non tập trung để xịt thuốc trừ rầy.

Thường xuyên xem xét để phát hiện ấu trùng và rầy trưởng thành để tiêu diệt kịp thời, nhất là những giai đoạn cây ra đọt non hoặc sau những cơn giông lớn.

Bảo vệ và tạo điều kiện cho các loài thiên địch phát triển bằng cách phun thuốc hợp lý.

8. Phun thuốc:

+Khi cây ra đọt non 1-2 cm.

+Sau những cơn giông mạnh có thể đưa rầy từ nơi khác đến.

+Phun tập trung vào các đợt đọt non.

Dùng các loại thuốc như:

Applaud 10wp 8g/bình 8 lít nước

Applaud mipc 12g/bình 8 lít nước

Trebon 10EC 8cc/bình 8 lít nước

Bassa 50EC 16cc/bình 8 lít nước

9. BỆNH LOÉT (Canker)

Do vi khuẩn (Xanthomonas campestris pv.citri) gây hại. Dễ thấy nhất trên lá và trái. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, sũng nước, màu xanh sậm, sau đó biến thành màu nâu nhạt, mọc nhô trên mặt lá hay vỏ trái, chung quanh vết bệnh trên lá có thể có quầng vàng.

Biện pháp phòng trị: Cắt bỏ, tiêu hủy những cành, lá bệnh

Phun các loại thuốc gốc đồng như Copperzinc, Kasuran BTN (1,5-2%), hoặc Zineb 80 BHN (1/500-1/800)

Xử lý hạt, mắt ghép trước bằng nước Javel hay nhiệt (nước: 5nóng: 5 lạnh) trong 20 phút.

10. BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA

Do nấm Phytopthora sp gây ra.Lúc đầu bệnh làm vỏ của thân cây ở vùng gốc bị úng nước, thối nâu thành những vùng bất dạng, sau đó khô, nứt dọc, chảy mủ hôi. Cây bệnh ít rễ, mảnh, ngắn, vỏ rễ thối rất dễ tuột, nhất là ở các rễ con, lá bị vàng.

Phòng trừ: Chọn gốc ghép chống chịu bệnh, đất trồng phải ráo, không tủ cỏ rác, tránh gây thương tích vùng gốc và rễ. Nên theo dõi phát hiện bệnh sớm, cạo sạch vùng bệnh, bôi dung dịch thuốc tím 1% hay bằng các loại thuốc như Captan 75 BTN, Aliette 80 BHN, Copper Zinc, Copper B,

 

--- Bài cũ hơn ---

  • Kinh Nghiệm Trồng Hoa Nhật Quỳnh Nở Hoa Quanh Năm
  • Hoa Loa Kèn Đỏ (Huệ Đỏ, Huệ Nhung) Ý Nghĩa Và Cách Trồng Hoa Loa Kèn Đỏ
  • Giới Thiệu Và Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Hoa Phong Lan Hỏa Hoàng Cam
  • Hoa Leo Tường Đáng Trồng Nhất
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Lily, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hoa Lily

Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Sau Khi Trồng

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cho Cây Mắc Ca Ở Giai Đoạn Vườn Ươm
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Quýt Đường
  • Những Kiến Thức Cơ Bản Khi Trồng Cây Quýt Đường
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Sử Quân Tử
  • Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Hoa Sử Quân Tử Và Cách Chăm Sóc Hiệu Quả

Đảm bảo điều kiện sống để Cây Nguyệt Quế sinh trưởng tốt

Cây Nguyệt Quế sau khi mới trồng sẽ mất một thời gian để cây phục hồi và tự lấy dinh dưỡng từ đất trồng. Vì thế, bà con chú ý luôn giữ cho đất được thông thoáng, thoát nước tốt, đảm bảo độ pH từ 5-7 là phù hợp, không nên để cây bị ngập úng sẽ dẫn đến thối gốc.

Cây Nguyệt Quế ưa sáng nhưng là ánh sáng nhẹ vào ban ngày với cường độ ánh sáng lúc buổi sáng và chiều tối là thích hợp nhất. Cây không thích ánh sáng trực tiếp, vì thế bà con lưu ý để C ây Nguyệt Quế mới trồng được đảm bảo.

Cây sống và phát triển tốt ở nền nhiệt độ từ 13°C-39ºC, thích hợp nhất từ 23 ºC -29ºC, ngừng sinh trưởng dưới 13ºC và chết -5ºC.

Việc cắt tỉa đúng kỹ thuật và kết hợp tưới nước, phun phân nitrát Kali ( KNO3 ) 1 tuần 1 lần và thực hiện 1- 2 đợt sẽ giúp Cây Nguyệt Quế ra hoa quanh năm rất đẹp.

Nếu trồng cây trong chậu , sau một thời gian trồng chất dinh dưỡng trong đất suy giảm ảnh hưởng đến khả năng phát triển của cây. Bà con có thể quan sát thấy rõ rệt cây có thể bị héo, vàng lá vì thé bà con cần tiến hành sang chậu hoặc thay đất cho cây. Việc này cứ 3-4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất cũ trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch.

Bón phân định kỳ cho Cây Nguyệt Quế

Việc bón phân định kỳ 1-2 tháng/lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau: Từ 5-10 gam NPK 20-20-15, bón phân Dinamix , khoảng 15-20 gam. Phun phân bón lá : tùy theo từng thời kỳ của cây mà phun thuốc phù hợp.

Cắt tỉa cành nhánh cho Cây Nguyệt Quế

Công tác cắt tỉa cành nhánh thực hiện thường xuyên bình quân 1 tháng / 1 lần ( mùa mưa) và 2tháng / 1lần ( mùa nắng). Thông thường nên kết hợp công tác cắt tỉa cành nhánh với việc định hình tạo dáng cho cây, trường hợp đơn giản nhất là tạo dáng tán cây hình tròn hay hình tháp.

--- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Leo Đẹp
  • Chăm Sóc Cây Hương Thảo Khi Mới Mua Về
  • Hoa Dừa Cạn Nhiều Màu Treo Giỏ
  • Bán Cây Chuỗi Ngọc Trồng Công Trình
  • Cách Trồng Cây Cẩm Tú Cầu Và Cách Cắt Tỉa Chăm Sóc Cây

Chủ đề