Cách gì để phòng tránh núi lửa

Đề phòng động đất

Nhật Bản hay xảy ra động đất bất thường.

Luôn cần phải nắm rõ những việc phải làm trong trường hợp động đất, để giảm thiệt hại và thương vong đến mức thấp nhất có thể.

Sau đây là một vài hướng dẫn cơ bản để chuẩn bị cho những khi xảy ra động đất và giải quyết những hậu quả sau động đất.

1. Chuẩn bị trước.

(1) Nâng cao sức chống chịu cho ngôi nhà của bạn trong tình huống động đất Đánh giá sức chống chịu của ngôi nhà bạn ở trong tình huống động đất, và nâng cao sức chống chịu đó qua các bước như cố định chắc chắn đồ gia dụng và phủ lớp chống vỡ lên kính cửa sổ.

(2) Dự trữ nước và thực phẩm Bạn nên dự trữ sẵn nước uống và thực phẩm đủ dùng trong ít nhất ba ngày. Bạn cũng nên chuẩn bị sẵn radio và đèn pin.

(3) Tham gia vào khóa huấn luyện ứng phó với thảm họa Hiểu rõ hơn về dân cư ở địa phương của bạn bằng cách tham gia tích cực vào khóa huấn luyện ứng phó với thảm họa ở địa phương.

(4) Thảo luận với gia đình bạn về sự chuẩn bị sẵn để ứng phó với thảm họa Xác định trước với nhau về cách giữ liên lạc và nơi sẽ trú ẩn.

2. Việc phải làm sau khi xảy ra một trận động đất

(1) Hai phút đầu sau khi xảy ra một trận động đất
  • Tự bảo vệ bản thân.
    Tránh xa các đồ đạc có thể bị đổ, và nấp dưới bàn làm việc hoặc bàn ăn. Không được hoảng loạn và chạy ra ngoài.

(2) Ngay khi xảy ra động đất
  • Phòng chống hỏa hoạn và đảm bảo đường thoát.
    Khóa các van ga và rút phích cắm dây điện. Nếu có sự cố phát lửa thì bình tĩnh dập tắt. Đảm bảo đường thoát bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ.

(3) Ba ngày đầu sau trận động đất
  • Đảm bảo rằng gia đình bạn an toàn, và đề phòng dư chấn.
    Tránh xa nhà cửa đang bắt đầu sập xuống. Gọi hàng xóm của bạn, và tùy theo tình hình mà đi bộ đến nơi trú ẩn.
  • Hỗ trợ hàng xóm trong việc dập lửa, cứu hộ, và cứu viện.
    Phối hợp với hàng xóm của bạn để dập lửa và cứu hộ, chăm sóc những người bị thương.
  • Tự lo liệu cho bản thân.
    Sử dụng nước uống và thực phẩm mà bạn đã dự trữ. Cẩn thận với các tin đồn sai sự thật và chỉ tin vào những thông tin đúng.

(4) Từ ngày thứ tư trở đi
  • Sống sót và Hồi phục
    Ngay cả sau bốn ngày, bạn vẫn nên đề phòng dư chấn. Cập nhật thông tin. Vượt lên khó khăn để đưa mọi thứ trở lại bình thường.

3. Việc phải làm trong khi xảy ra động đất

(1) Ngưng lái xe.
  • Giữ chắc vô-lăng, tấp vào bên trái đường, và tắt máy xe.
  • Đến khi rung chấn giảm bớt, bình tĩnh đánh giá tình hình xung quanh bạn và dùng radio trong xe để cập nhật thông tin.
  • Nếu bạn cần phải đến nơi trú ẩn, hãy để lại chìa khóa trong ổ khóa và không khóa cửa xe. Mang theo các giấy tờ kiểm tra phương tiện và các vật dụng quan trọng khác theo và đi bộ đến nơi trú ẩn.

(2) Khi trên đường
  • Đừng đứng yên một chỗ. Sử dụng túi xách hoặc vật khác để bảo vệ đầu của bạn không bị những vật như kính hay biển hiệu tòa nhà rơi trúng, và tìm kiếm nơi trú ẩn ở khu vực trống hoặc công viên.
  • Đừng đến gần tường gạch không nung (gạch xỉ than) hoặc máy bán hàng tự động.
  • Đề phòng các cột sóng điện thoại sắp đổ và dây điện đang treo lủng lẳng.
  • Nếu không có khoảng trống nào gần đó, hãy bình tĩnh đánh giá tình hình xung quanh bạn và chuyển đến nơi an toàn hơn, tránh xa các tòa nhà cao tầng.

(3) Khi gần bờ biển
  • Nếu bạn cảm thấy rung chấn, ngay lập tức hãy tìm đến vùng đất cao, an toàn. Tránh xa bờ biển cho đến khi báo động và cảnh báo sóng thần được bãi bỏ.

(4) Khi trên tàu điện
  • Nắm chắc thanh tựa hoặc tay vịn.
  • Ngay cả khi tàu điện dừng giữa các trạm cũng không được tự mình thoát ra khỏi tàu qua cửa sổ hoặc cửa ra vào sử dụng cửa thoát hiểm.
  • Hãy bình tĩnh làm theo sự hướng dẫn của nhân viên tàu.

Không di chuyển gần các nơi có động mạch nóng !

Tuyệt đối không động chạm vào dung nham

Theo dõi các bản tin của chính phủ

Xây dựng các trạm nghiên cứu, báo động núi lửa

Xây dựng những nơi trú ẩn an toàn,.........

hien tuong tác hại biện pháp phòng tránh
động đất
núi lửa

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Những thiệt hại của núi lửa và động đất:Núi lửa phun là hiện tượng macma bị ấp xuất nén đẩy lên trên bề mặt Trái Đất tạo nên bụi, tro núi lửa rơi xuống hoặc ở thể lỏng gọi là núi lửa phun trào.Động đất là những chấn động từ 1 điểm nào đó sâu trong lòng đất nên được gọi là động đất => 2 hiện tượng trên đều gây thiệt hại nhà cửa và tính mạng

Những biện pháp phòng chống núi lửa và động đất: Những biện pháp để hạn chế những thiệt hại lớn do cả hai gây ra là : -Xây nhà chịu được các chấn động lớn -Lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán

vùng có nguy cơ bị động đất, núi lửa.

Quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống vì: Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

Giá trị kinh tế của sông ngòi Châu Âu (Địa lý - Lớp 7)

1 trả lời

Đặc điểm nổi bật của dân cư Châu Đại Dương là (Địa lý - Lớp 7)

2 trả lời

Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả về châu Nam Cực (Địa lý - Lớp 5)

2 trả lời

Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả về châu Nam Cực (Địa lý - Lớp 5)

2 trả lời

Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả về châu Nam Cực (Địa lý - Lớp 5)

1 trả lời

Video liên quan

Chủ đề