Cách matxa mũi cho trẻ sơ sinh

 2,895 

Trẻ sơ sinh khi bị sổ mũi, nghẹt mũi sẽ thường quấy khóc, bỏ ăn và ảnh hưởng đến sức khỏe. Làm thế nào để giúp con cảm thấy dễ chịu hơn khi rơi vào những trường hợp này? Bố mẹ cùng tìm cách điều trị sổ mũi ở trẻ sơ sinh trong bài viết sau của Fysoline nhé.

XEM THÊM:

Trẻ sơ sinh chưa thể nói, biểu cảm gương mặt và hành động của bé là cách phản hồi và thể hiện trạng thái cơ thể hiện tại rõ ràng nhất. Trẻ bị sổ mũi nghẹt mũi sẽ có những biểu hiện dễ thấy như:

  • Nghẹt mũi, mũi đỏ
  • Khó ngủ, trằn trọc
  • Bú kém và chảy nước mũi
  • Hắt hơi, chảy nước mắt, quấy khóc do đau họng và khó chịu trong người
  • Kèm hiện tượng sốt nhẹ
  • Tiêu chảy, nôn trớ và không chịu bú ti

    Trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi thường quấy khóc.

  • Cảm cúm, cảm lạnh: Thường diễn ra vào thời điểm giao mùa, nhiệt độ thời tiết không ổn định tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus trong không khí sinh sôi và tấn công về hệ hô hấp chưa hoàn chỉnh của trẻ sơ sinh khiến bé sổ mũi, nghẹt mũi.
  • Dị ứng: Bụi bẩn, phấn hoa, mùi hương lạ… kèm theo các triệu chứng phát ban, hắt hơi
    Không khí khô: Tiết trời mùa đông hanh khô dẫn đến làm niêm mạc mũi khô hơn, dịch tiết ít hơn.
  • Dịch nước ối: Trẻ sơ sinh qua đường mổ đẻ thường bị đọng lại dịch nước ối ở trong khoang mũi nên những ngày đầu mới sinh, con thường bị nghẹt mũi.

Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý và nước muối kháng viêm giúp làm sạch mũi và cung cấp độ ẩm, kháng viêm, kháng khuẩn.

Việc nhỏ nước muối sinh lý giúp làm mềm gỉ mũi, làm loãng và rửa trôi dịch nhầy có trong khoang mũi. Nhỏ nước muối sinh lý kháng viêm giúp mũi trẻ thoáng sạch, giảm viêm nhiễm.

Hiện nay, bộ đôi nước muối đơn liều Fysoline đến từ Pháp là lựa chọn của nhiều mẹ bỉm sữa trên thế giới.

Chuyên gia hướng dẫn chi tiết các bước trị sổ mũi, nghẹt mũi cho bé bằng bộ đôi nước muối đơn liều Fysoline:

Fysoline với thiết kế ống đơn liều đặc biệt dành riêng cho trẻ sơ sinh, an toàn với đầu ống tròn nhỏ, tránh gây tổn thương niêm mạc mũi, tạo cảm giác dễ chịu khi vệ sinh cho bé.

Mẹ đừng quên đậy nắp sau khi sử dụng bằng cách ấn chặt và bảo quản trong điều kiện thoáng mát, sạch sẽ. Ống đơn liều Fysoline nên sử dụng tối đa trong 24h cho bé.

Việc nâng cao đầu cho trẻ khi ngủ sẽ giúp trẻ dễ thở, ngủ ngon giấc hơn. Mẹ cũng có thể đặt một chiếc khăn bên dưới đầu trẻ để nâng đầu cao hơn một chút.

Bổ sung độ ẩm cho phòng bằng máy làm ẩm không khí giúp điều hòa nhiệt độ và hạn chế các tác nhân gây nghẹt mũi, sổ mũi ở trẻ nhỏ thường thấy. Nhất là với những trường hợp trời mùa đông hanh khô hoặc phòng điều hòa.

Mẹ có thể xoa bóp vùng ngực và một số huyệt vị nhằm giúp bé giảm ngạt mũi. Kỹ thuật này giúp nâng cao đưa lưu dịch tiết hô hấp, giảm ứ đọng đờm ở cổ họng và cải thiện hiện tượng ngạt mũi.

Massage nhẹ nhàng giúp hỗ trợ điều trị khi trẻ sơ sinh bị sổ mũi nghẹt mũi hiệu quả.

Xông hơi bằng máy chuyên dụng hoặc xả nước nóng vào chậu và bế bé bên cạnh để bé ngửi hơi nước bốc lên đều được. Tuy nhiên, hãy canh khoảng cách vừa phải tránh làm bỏng bé vì làn da con nhỏ vốn mỏng manh. Hơi nước có tác dụng làm loãng dịch nhầy trong khoang mũi, đồng thời cung cấp độ ẩm và làm mũi trẻ ấm hơn. Việc làm này sẽ giúp giảm ho, thông mũi.

Làm gì khi trẻ sơ sinh bị sổ mũi? Top 8 việc cần làm ngay lập tức

  • Không nên tự ý cho trẻ uống thuốc: Mọi loại thuốc uống cho trẻ cần thông qua ý kiến bác sĩ và liều lượng phù hợp. Tùy ý sử dụng thuốc cho trẻ sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy xấu khó lường: kháng thuốc, tác dụng phụ…
  • Không nên kiêng tắm cho trẻ: Vệ sinh cơ thể đúng cách để loại bỏ bụi bẩn và giúp bé cảm thấy dễ chịu, thoải mái hơn. Nhờ vậy, việc phục hồi sức khỏe cũng được nâng cao hơn trước.
  • Đảm bảo dinh dưỡng hợp lý: Với bé còn bú mẹ, hãy đảm bảo mẹ đã bổ sung đủ 4 nhóm chất cần thiết, uống bổ sung nước ép hoa quả để hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ. Cho bé bú nhiều lần trong ngày và không nên cho trẻ bú quá no dẫn đến nôn trớ.
Đảm bảo cữ bú trong ngày cho con yêu.

Sau khi đã áp dụng các phương pháp phòng bệnh và chăm sóc tốt nhất nhưng tình trạng sức khỏe của con vẫn không thuyên giảm. Hãy nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ để có thể chẩn đoán bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp.

Trong trường hợp sốt ở trẻ nhỏ kèm ho và sổ mũi. Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi, sốt từ 38 độ trở lên thì ngay cả khi trẻ vẫn có biểu hiện bình thường, mẹ vẫn cần đưa con đến bác sĩ khám và cho làm xét nghiệm máu để kiểm tra.

Cần đưa con đến gặp bác sĩ ( con ở mọi độ tuổi) khi có các biểu hiện sau: Sốt trên 40 độ, sốt kèm theo co giật, sốt tái phát, sốt có tiền sử bệnh tim, ung thư, bệnh lupus, sốt kèm nổi ban da…

Với những chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chăm sóc sổ mũi ở trẻ sơ sinh trên đây, Chúc mẹ thành công và đừng quên thường xuyên theo dõi website Fysoline – Nước muối sinh lý Pháp để cập nhật những kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách, chuẩn khoa học mẹ nhé.

Trẻ ngạt mũi thường phải thở bằng miệng khiến cổ khô rát, dẫn tới viêm họng gây cảm giác khó chịu. Đây là bí quyết mẹ nên áp dụng để con giảm cơn khó chịu do ngạt mũi hiệu quả.

Chườm nước nóng lên tai

Các mẹ lấy khăn thấm nước nóng đặt lên tai bé khoảng từ 10 đến 15 phút. Việc làm này sẽ giúp bé giảm nghẹt mũi nhanh chóng. Lý do là bởi hai bên mang tai tồn tại những dây thần kinh nhỏ có tác dụng điều tiết máu ở mũi, khi gặp nhiệt cao, huyết quản ở tai sẽ giãn ra làm mũi nhanh chóng thông suốt.

Kê cao gối khi ngủ

Khi trẻ bị ngạt mũi, bạn hãy lấy một chiếc gối cao hơn bình thường để kê vào phần cổ cho con. Như vậy, bé sẽ thở được dễ dàng hơn. Đối với trẻ nhỏ, mẹ hãy dùng một phần vai của mình làm gối cho con, trẻ sẽ nhanh chóng thông mũi, giảm bớt cảm giác khó chịu.

Massage mũi trẻ khi bị ngạt là cách mẹ có thể làm dễ dàng nhưng đem lại hiệu quả cao

Uống nước chanh hoà với mật ong

Phương pháp này chỉ áp dụng cho trẻ em trên 1 tuổi. Khi trẻ bị ngạt mũi bạn nên lấy một thìa mật ong và vài giọt chanh tươi nhỏ vào nước ấm để cho bé uống. Mật ong sẽ giúp bé sớm thông mũi, không còn ngạt thở, đồng thời đây cũng là thức uống tốt cho cổ họng, giảm ho hiệu quả.

Massage mũi

Nếu trẻ bị nghẹt mũi trái mẹ hãy cho bé nằm nghiêng về phía tay phải hoặc ngược lại sau đó dùng ngón trỏ bấm vào huyệt ở hai bên cánh mũi vài phút. Mẹ làm liên tục như vậy ngày 3-4 lần sẽ thấy hiệu quả.

Đặc biệt khi thấy trẻ có dấu hiệu nghẹt mũi khó thở, mẹ hãy dùng ngón tay cái và trỏ vuốt nhẹ nhàng lên sát 2 bên sống mũi của trẻ. Cứ làm như vậy nhiều lần như massage mũi sẽ giúp bé thở dễ dàng và mũi nhanh thông trở lại.

Cách giúp trẻ giảm sổ mũi nhanh chóng

Nhỏ nước muối sinh lý

Bạn nên nhỏ nước muối sinh lý ngày từ 3-4 lần nếu trẻ bị ngạt mũi hoặc có biểu hiện hắt hơi nhiều lần trong ngày. Ngoài nước muối sinh lý, mẹ còn có thể pha nước tỏi loãng vào lọ nước muối sinh lý để bé khỏi nhanh sổ mũi.

Trước khi nhỏ nước mũi sinh lý, mẹ nên ngâm vào nước ấm để giúp trẻ nhanh chóng hết ngạt mũi

Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần ép ½ tép tỏi nhỏ rồi hoà với lọ muối sinh lý, đổ bỏ vỏ tỏi đi. Dùng hỗn hợp trên nhỏ cho bé từ 1-2 ngày liên tục. Lưu ý các mẹ không xử dụng nước ép tỏi pha loãng hoà với nước muối sinh lý bởi như vậy sẽ làm mũi trẻ bỏng rát, bỏng niêm mạc mũi rất nguy hiểm.

Uống nước lá húng quê và tỏi nướng

Các mẹ dùng ½ củ tỏi nướng vàng cho tới khi ngậy mùi thì bóc vỏ, giã nhuyễn. Sau đó lấy khoảng 10-15 lá húng quế giã nhỏ ra trộn chung với tỏi nướng và 1-2 thía café nưới sôi rồi chắt lấy nước. Cho trẻ uống ngày từ 2-3 lần như vậy con sẽ giảm sổ mũi sớm.

Thoa lòng bàn chân

Khi trẻ có biểu hiện có hắt hơi sổ mũi bạn hãy dùng ngay dầu khuynh diệp xoa vào lòng bàn chân cho bé. Lúc xoa chị em nhớ day đi day lại vào lòng bàn chân của trẻ tầm 1 phút mỗi bên sau đó đeo tất lại. Cách này đặc biệt hiệu quả với trẻ sơ sinh. Sau khi xoa chân, mẹ nên chuyển sang thoa ngực, bụng và sau lưng.

Từ khóa được tìm kiếm:
  • //babaucanbiet com/7-tuyet-chieu-tri-ngat-mui-mui-cho-tre-khi-ngu/
  • th i trang danh cho ba bâ u
  • cach matxa mui cho tre bi nghet mui
  • TRI NGHET MUI 1 BEN
  • cách matxa lưng cho bé bị ngạt mũi
  • tuyệt chiêu trị sổ mũi cho bé
  • vuốt mũi khi nghẹt mũi cho bé
  • cách macxa mũi cho trẻ
  • cách giúp bé bớt nghẹt mũi
  • cách giảm nghẹt mũi cho bé

Video liên quan

Chủ đề