Cách tính khe hở nhạy cảm lãi suất

Các chuyên gia ngân hàng ơi, chỉ giúp bọn em vấn đề này với? Khe hở kỳ hạn lãi suất, em hiểu rằng đó là khoảng cách (GAP) giữa các mức lãi suất của tài sản và nguồn vốn ngân hàng ở những kỳ hạn khác nhau. Ví dụ như ngân hàng huy động vốn kỳ hạn 6 tháng là 10%/năm và để mua trái phiếu lãi suất 13 tháng là 12%/năm thì khe hở lãi suất là 2% (=12%-10%). Các bạn chỉ giúp xem hiểu vậy có đúng không? Chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn tại ngân hàng thương mại có thể gây ra thua lỗ rất lớn khi lãi suất biến động. Trong thập kỷ 1980s, rất nhiều tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay tại Hoa Kỳ đã lâm vào tình cảnh phá sản, do lãi suất tăng lên. Khi đó, các khoản vay ngắn hạn và cho vay dài hạn của họ cùng lúc tạo thu nhập và giá trị tài sản ròng âm. Ví dụ, ngân hàng A nhận tiền gửi tiết kiệm 3 tháng 100 tỷ với lãi suất 10%/năm để tài trợ khoản vay 100 tỷ trong 12 tháng với lãi suất 15%/năm. Giả sử lãi suất trên thị trường tăng lên. Lãi suất tiết kiệm 3 tháng là 12%/năm và lãi suất cho vay 12 tháng là 17%/năm. Sau ba tháng, ngân hàng phải huy động vốn tiết kiệm 100 tỷ để hoàn trả khoản khoản tiền gửi trước đó, với lãi suất mới là 12%/năm (cao hơn +2%). Đồng thời, với khoản cho vay 12 tháng ngân hàng không thể nâng lãi suất cho vay theo mặt bằng mới của thị trường. Do vậy, một cách tương đối, tài sản của ngân hàng bị giảm đi 2%.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG PHẦN KHE HỞ LÃI SUẤT VÀ KÌ HẠN
  2. BÀI TẬP QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG 1. Khe hở nhạy cảm lãi suất Giám đốc Nguồn vốn của Ngân hàng Bank of Saigon nhận được các số liệu báo cao sau đây về danh mục các tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất: ĐVT: triệu USD Khỏan mục 7 ngày tới 8-30 ngày tới 31-90 ngày tới Sau 90 ngày Các khỏan cho 144 110 164 184 vay Các chứng 29 19 29 8 khóan Tiền gửi giao 232 - - - dịch Tiền gửi kỳ hạn 98 84 196 35 Các khỏan vay 36 6 - - trên thị trường tiền tệ Trong những khỏang kỳ hạn nào, những thay đổi về lãi suất sẽ có lợi hay có hại cho ngân hàng 2. Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy của ngân hàng Grand Saigon Bank đã tăng gấp đôi từ mức ban đầu là -35 triệu USD. Nếu lãi suất thị trường giảm 25% từ mức ban đầu 6%, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập lãi của ngân hàng. 3. Khe hở kỳ hạn Một ngân hàng có tổng tài sản là 900 triệu USD và kỳ hạn hòan vốn của danh mục tài sản là 6 năm. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là 450 triệu USD. Hỏi kỳ hạn hòan trả trung bình của danh mục nợ phải là bao nhiệu nếu ngân hàng theo đuổi chiến lược duy trì khe hở kỳ hạn bằng không. 4. Khe hở kỳ hạn Ngân hàng National Bank of Saigon có danh mục tài sản và nguồn vốn với các số liệu như sau: Khỏan mục Kỳ hạn hòan vốn / kỳ hạn Trị giá hòan trả trung bình (năm) (triệu USD) Trái phiếu AAA 8.0 60 Cho vay thương mại 3.6 320 Cho vay tiêu dùng 4.5 140 Tiền gửi 1.1 490 Vốn vay phi tiền gửi 0.1 20 Hãy xác định kỳ hạn hòan vốn trung bình của danh mục tài sản, kỳ hạn hòan trả trung bình của danh mục nợ và khe hở kỳ hạn 5. Thay đổi giá trị thị trường của tài sản
  3. Một ngân hàng nắm giữ trái phiếu có kỳ hạn hòan vốn 5,5 năm. Giá trị thị trường của trái phiếu là 950USD. Giả sử lãi suất của các chứng khóan tương đương là 8% và người ta dự đóan trong vài tuần tới, lãi suất có xu hướng tăng từ 8% lên 10%. Với xu hướng đó, giá trị thị trường của trái phiếu có thể là bao nhiêu?
  4. BÀI GIẢI “GAP” 1. Khe hở nhạy cảm lãi suất Đơn vị tính: triệu USD Tài sản nhạy cảm lãi suất Khỏan mục 7 ngày tới 8-30 ngày tới 31-90 ngày tới Sau 90 ngày Các khỏan cho vay 144 110 164 184 Các chứng khóan 29 19 29 8 Tổng TSNCLS 173 129 193 192 Nợ nhạy cảm lãi suất Khỏan mục 7 ngày tới 8-30 ngày tới 31-90 ngày tới Sau 90 ngày Tiền gửi kỳ hạn 98 84 196 35 Các khỏan vay trên 36 6 - - thị trường tiền tệ Tổng NNCLS 134 90 196 35 GAP 39 39 -3 157 Nếu GAP > 0, rủi ro khi lãi suất giảm Nếu GAP < 0, rủi ro khi lãi suất tăng Như vậy, thay đổi của lãi suất sẽ ảnh hưởng đến Ngân hàng như bảng tổng hợp sau Ảnh hưởng đến Ngân hàng 7 ngày tới 8-30 ngày tới 31-90 ngày tới Sau 90 ngày GAP >0 >0 0 Lãi suất tăng Có lợi Có lợi Có hại Có lợi Lãi suất giảm Có hại Có hại Có lợi Có hại 2. Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy 1
  5. Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy của ngân hàng Grand Saigon Bank đã tăng gấp đôi từ mức ban đầu là -35 triệu USD. Nếu lãi suất thị trường giảm 25% từ mức ban đầu 6%, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập lãi của ngân hàng. Bài giải: Giả sử, hệ số tương quan giữa biến động lãi suất thị trường và thu nhập cũng như chi phí về lãi của ngân hàng có trị số bằng 1. Ta có: TNi = it (TNCLS) - in (NNCLS) TNi: là mức biến động của thu nhập lãi ròng it : là biến động của lãi suất tài sản in : là biến động của lãi suất nợ. Trong trường hợp biến động của lãi suất tài sản và biến động của lãi suất nợ bằng nhau. Ta có: TNi = i (TNCLS - NNCLS) = i (GAP) Khe hở nhạy cảm tích lũy của Ngân hang sau khi biến động: GAP1 =-35 x 2 = -70 triệu USD Lãi suất thị trường giảm 25% từ mức 6%: i = -25% x 6% = -1.5% Áp dụng công thức trên, mức biến động của thu nhập lãi ròng: TNi = i (GAP) = -70 x (-1.5%) = 1.05 triệu USD Như vậy, thu nhập lãi ròng của Ngân hàng tăng lên 1,05 triệu USD 3. Khe hở kỳ hạn Một ngân hàng có tổng tài sản là 900 triệu USD và kỳ hạn hòan vốn của danh mục tài sản là 6 năm. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng là 450 triệu USD. Hỏi kỳ hạn hòan trả trung bình của danh mục nợ phải là bao nhiệu nếu ngân hàng theo đuổi chiến lược duy trì khe hở kỳ hạn bằng không. Bài giải: 2
  6. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 900 triệu USD Ta có công thức: DGAP = DT- u x DN DGAP: Khe hở kỳ hạn DT : Kỳ hạn của tổng tài sản DN : Kỳ hạn của tổng nợ u : Hệ số tổng nợ/tổng tài sản Khe hở kỳ hạn (DGAP) bằng 0 thì DGAP = DT- (u x DN) =0 DT=u x DN DN= DT/u Ta có: u = Tổng nợ/ Tổng tài sản = 450/900 = 0.5 DT = 6 Thay vào phương trình trên : DN = 6/0.5 = 12 Vậy kỳ hạn hòan trả trung bình của danh mục nợ là 12. 4. Khe hở kỳ hạn Ngân hàng National Bank of Saigon có danh mục tài sản và nguồn vốn với các số liệu như sau: Khỏan mục Kỳ hạn hòan vốn / kỳ hạn Trị giá hòan trả trung bình (năm) (triệu USD) Trái phiếu AAA 8.0 60 3
  7. Cho vay thương mại 3.6 320 Cho vay tiêu dùng 4.5 140 Tiền gửi 1.1 490 Vốn vay phi tiền gửi 0.1 20 Hãy xác định kỳ hạn hòan vốn trung bình của danh mục tài sản, kỳ hạn hòan trả trung bình của danh mục nợ và khe hở kỳ hạn Bài giải Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản Tổng tài sản = 60 + 320 + 140 = 520 triệu USD n DT = ∑ UTt × DTt t =1 DT= 60/520 * 8.0 + 320/520 * 3.6 + 140/520 * 4.5 = 4.35 Kỳ hạn hoàn trả trung bình của danh mục nợ Tổng nợ = 490 + 20 = 510 triệu USD n DN = ∑ UNt × DNt t =1 DN = 490/510*1.1 + 20/510 *0.1 = 1.06 Khe hở kỳ hạn: DGAP = DT – uDN DGAP = 4.35 – 510/520*1.06 = 3.31 5. Thay đổi giá trị thị trường của tài sản Một ngân hàng nắm giữ trái phiếu có kỳ hạn hòan vốn 5,5 năm. Giá trị thị trường của trái phiếu là 950USD. Giả sử lãi suất của các chứng khóan tương đương là 8% và người ta dự đóan trong vài tuần tới, lãi suất có xu hướng tăng từ 8% lên 10%. Với xu hướng đó, giá trị thị trường của trái phiếu có thể là bao nhiêu? Bài giải 4
  8. Áp dụng Phương trình Koch: ∆G ∆i ≈ −D G (1 + i) Trong đó: G : Mức thay đổi của giá thị trường G : Giá thị trường D : Kỳ hạn i : Mức thay đổi của lãi suất i : Lãi suất. Ta có: Giá trị thị trường hiện tại của trái phiếu G0 = 950 USD Mức thay đổi lãi suất i =10% -8% = 2% (G1-G0)/G0 = -D x i/(1+i) G1 = -D x i/(1+i) x G0 + G0 = -5.5 x 2%/(1+8%) x 950 +950 = 853.24 USD Như vậy, với xu hướng tăng lãi suất từ 8% lên 10%, giá trị thị trường của trái phiếu có thể là 853.24 USD 5


Page 2

YOMEDIA

1. Khe hở nhạy cảm lãi suất Giám đốc Nguồn vốn của Ngân hàng Bank of Saigon nhận được các số liệu báo cao sau đây về danh mục các tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất: ĐVT: triệu USD Khỏan mục 7 ngày

17-10-2013 995 71

Download

Cách tính khe hở nhạy cảm lãi suất

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, đi vay,.. Tổng TSC sinh lời = Tổng TSC – Tiền mặt Tài sản cố địnhNhư vậy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tố như:Những thay đổi trong lãi suất Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ TSC và chi phíphải trả lãi cho TSN. Những thay đổi về giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắmgiữ khi mở rộng hay thu hẹp quy mơ hoạt động của mình. Những thay đổi về giá trị TSN phải trả lãi mà ngân hàng sử dụng đểtài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động. Những thay đổi về cấu trúc của TSC và TSN mà ngân hàng thực hiệnkhi tiến hành chuyển đổi TSC, TSN giữa lãi suất cố định và lãi suất thay đổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản mang lại mức thu nhập thấp vớitài sản mang lại mức thu nhập cao. Thơng qua việc duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chúng ta thấy rằng, việcphối hợp giữa quản trị TSN và TSC phải luôn luôn được thực hiện song song, hỗ trợ lẫn nhau mới có thể bảo vệ thu nhập dự kiến của Ngân hàngkhỏi rủi ro lãi suất. Để có thể thấy rõ hơn quan hệ giữa quản trị TSN và quản trị TSC, chúng ta xem xét cách phòng chống rủi ro lãi suất thơng qua việcxác định - kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất và việc quản lý khe hở kỳ hạn của các ngân hàng.

1.4.3. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

Để thực hiện việc quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, ngân hàng cần tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội gắn với những tài sản sinh lợicủa ngân hàng, những khỏan tiền gửi cũng như với những khoản vốn vay trên thị trường. Tại bất cứ thời điểm nào, ngân hàng có thể tự bảo vệ trướcnhững thay đổi của lãi suất bằng cách bảo đảm cân bằng sau: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất = Giátrị nợ nhạy cảm lãi suấtTrong đó: Tài sản nhạy cảm lãi suất là những TSC thể được định giá lại khi lãisuất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến hạn, các khoản cho vay và chứng khốn có lãi suất thả nổi, …Nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi mang lãi suất thảnổi,… Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất khôngcân bằng, khe hở nhạy cảm lãi suất được hình thành: Khe hở nhạycảm lãi suất R =Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất- Giá trị nợ nhạycảm lãi suất Trong mỗi giai đoạn kế hoạch ngày, tuần, tháng,…, nếu giá trị tài sảnnhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ta có khe hở nhạy cảm lãi suất dương hay khe hở nhạy cảm tài sản. Và ngược lại, nếu giá trị tài sảnnhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất, ta có khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nợ.Trường hợp R = 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất: khi lãi suất tăng hay giảm cũng không làm ảnh hưởng đếnlợi nhuận của ngân hàng. Trường hợp R 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợnhạy cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanhhơn chi phí lãi phải trả, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.Trường hợp R 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽtăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.Như vậy:Khi R = 0: Rủi ro lãi suất không xuất hiện Khi R 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường giảmvì NIM giảm. Lúc đó, ngân hàng có thể khơng làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ tăng lại hoặc ổn định; hoặc kéo dài kỳ hạn của TSC hoặc thu hẹp kỳ hạn của danhmục TSN; hoặc tăng TSN nhạy cảm lãi suất hoặc giảm TSC nhạy cảm lãi suấtKhi R 0: Rủi ro lãi suất xuất hiện khi lãi suất thị trường tăng vì NIM giảm. Ngân hàng có thể khơng làm gì vì nghĩ lãi suất sẽ giảm hoặcổn định; hoặc thu hẹp kỳ hạn của TSC hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục TSN; hoặc giảm TSN nhạy cảm lãi suất hoặc tăng TSC nhạy cảm lãi suất.Mức thay đổi lợi nhuận = R Mức thay đổi lãi suất. Nếu ngân hàng tin vào khả năng dự báo lãi suất của mình, họ thườngxuyên thay đổi khe hở nhạy cảm lãi suất, đặt ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm TSC hoặc nhạy cảm TSN. Đây được gọi là phương pháp quản lý khe hởnăng động:Những dự đoán của ngânhàng về sự thay đổi củalãi suất. Giá trị khehở nhạy cảm lãisuất tối ưu Phản ứng của các nhà quảnlý Kết quả nếu dự đoánđúngLãi suất thị trường tăngKhe hở dươngTăng tài sản nhạy cảm lãi suấtGiảm nợ nhạy cảm lãi suất Thu nhập lãi từ TSCsẽ tăng nhiều hơn chi phí trả lãiLãi suất thị trường giảmKhe hở âmGiảm tài sản nhạy cảm lãi suấtTăng nợ nhạy cảm lãi suất Chi phí trả lãi cho cáckhoản nợ sẽ giảm nhiều hơn thu lãi.Tuy nhiên, chiến lược quản lý năng động buộc các ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn vì khả năng dự đốn đúng chiều hướng thay đổi củalãi suất rất thấp nên phần lớn các ngân hàng chỉ sử dụng để phòng ngừa rủi ro chứ không phải để tăng thu nhập.Các ngân hàng lớn ngày nay thường sử dụng máy vi tính để xác định giá trị TSC nhạy cảm lãi suất và giá trị TSN nhạy cảm lãi suất trong nhữngkhoảng thời gian khác nhau và quản lý mức độ nhạy cảm lãi suất dựa trên quan điểm quản lý rủi ro và dựa trên sự nhạy cảm về rủi ro của những ngườiquản lý ngân hàng. Tuy nhiên, kỹ thuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất còn có nhiều hạn chế. Sự lựa chọn thời gian để phân tích hoàn toàn tùy theo từngngân hàng. Đồng thời, lãi suất trong hoạt động ngân hàng và lãi suất thị trường thay đổi với những tốc độ khác nhau. Và cuối cùng, việc quản lý khehở nhạy cảm lãi suất khơng nhằm mục đích bảo vệ giá trị TSC và đặc biệt là khơng bảo vệ được giá trị ròng của ngân hàng. Để làm được việc đó, chúngta phải đi vào phân tích khe hở kỳ hạn.