Cân bằng pthh có số õi hóa là chữ năm 2024

 Số oxi hoá của nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.  Quy tắc tính oxi hoá: - Trong đơn chất, số oxi hoá nguyên tố bằng 0. - Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử (trung hoà điện) bằng 0. - Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một ion phức tạp bằng điện tích của ion đó. - Khi tham gia hợp chất, số oxi hoá của một số nguyên tố có trị số không đổi: H (+1), O (-2).

⚠ Lưu ý: Dấu của số oxi hoá đặt trước số, còn dấu của điện tích ion đặt sau số.

Ví dụ: số oxi hoá Fe+3, ion sắt (III) Fe3+.

II. Phương pháp cân bằng chẵn – lẻ.

Bước 1: Viết đúng CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. Bước 2: Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau. - Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và không bằng nhau. - Trường hợp số nguyên tử của một nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở về kia là số lẻ thì trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số nguyên tử là số lẻ, rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho số nguyên tử của nguyên tố này ở hai vế bằng nhau. Bước 3: Viết phương trình hoá học.

🐀 Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

2 2 5

t o

P  O  P O

🐀 Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

3 2

KClO   t o KCl O

III. Phương pháp đại số

Bước 1: Đặt hệ số cân bằng các chữ a, b, c, d, ... đứng trước các chất trong phản ứng. Bước 2: - Lập phương trình theo nguyên lý bảo toàn nguyên tố 2 vế. - Chọn ẩn số bất kì = 1. Rồi giải nghiệm các ẩn số còn lại. - Nhân nghiệm tìm được với một số thích hợp để các hệ số là số nguyên. Bước 3: Viết phương trình hoá học.

🐀 Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

P O 2 5  H O 2  H PO 3 4

🐀 Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

2 2 3

t o

Fe  O  Fe O

🐀 Ví dụ 3: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

4 ( ) 2 2 2

t o

KMnO  HCl dac   MnCl  KCl  Cl  H O

🐀 Ví dụ 4: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

2 2 2 3 2

t o

FeS  O   Fe O SO

IV. Phương pháp cân bằng eletron

▼ NGUYÊN TẮC: dựa vào sự bảo toàn eletron nghĩa là tổng số e của chất khử cho phải bằng tổng số e chất oxi hoá nhận. Bước 1. Xác định số oxi hoá của những nguyên tố thay đổi số oxi hoá Bước 2. Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình:

  • Dấu "+e" đặt bên có số oxi hoá lớn.
  • Số e = số oxi hoá lớn - số oxi hoá bé.
  • Nhân cả quá trình với chỉ số của nguyên tố thay đổi số oxi hoá nếu chỉ số khác 1 (với các đơn chất có thể chấp nhận giữ nguyên chỉ số). Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e cho bằng tổng số e nhận:
  • Tìm bội chung nhỏ nhất của số e nhường và nhận.
  • Lấy bội chung nhỏ nhất chia cho số e ở từng quá trình được hệ số. Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và kiểm tra lại.
🐀 Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:

2 2 5

t o

P  O   P O

Giải Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng 0 0 5 2 2 2 5

t o

P  O   P  O

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình: 0 5 0 2 2

5
2 2
P P e
O e O

 

  
  

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e cho bằng tổng số e nhận: 0 5 0 2 2

4 | 5

5 | 2 2

P P e

O e O

 

   

   

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và kiểm tra lại.

4 5 2 22

t o

P  O   P O

  1. KMnO 4 + HCl  KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O.
  2. KMnO 4 + NaCl + H 2 SO 4  Cl 2 + H 2 O + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + MnSO 4.
  3. Fe 3 O 4 + HCl  FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O.
  4. FeS 2 + O 2   t o Fe 2 O 3 + SO 2.
  5. Cu + H 2 SO4(đặc)   t o CuSO 4 + SO 2 + H 2 O.
  6. FexOy + CO   t o FeO + CO 2.
  7. FexOy + Al   t o Fe + Al 2 O 3.
  8. FexOy + H 2 SO 4   t o Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
  9. FexOy + H 2   t o Fe + H 2 O
  10. Al(NO 3 ) 3   t o Al 2 O 3 + NO 2 + O 2
  11. FeSO 4 + H 2 SO 4 + KMnO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O
  12. KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 O  MnO 2 + K 2 SO 4 + KOH
  13. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O  MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 SO 4
  14. K 2 Cr 2 O 7 + H 2 S + H 2 SO 4  Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + S + H 2 O
  15. K 2 Cr 2 O 7 + HBr  CrBr 3 + KBr + Br 2 + H 2 O
  16. K 2 Cr 2 O 7 + HCl  CrCl 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O
  17. K 2 Cr 2 O 7 + SO 2 + H 2 SO 4  Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
  18. S + HNO 3  H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O
  19. P + H 2 SO 4  H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O
  20. Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
  21. Al + HNO 3 (rất loãng)  Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O
  22. Al + HNO 3 (rất loãng)  Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O

Câu 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: A. Dạng cơ bản: P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl. P + H 2 SO 4 → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O. S + HNO 3 → H 2 SO 4 + NO. C 3 H 8 + HNO 3 → CO 2 + NO + H 2 O. H 2 S + HClO 3 → HCl + H 2 SO 4. H 2 SO 4 + C 2 H 2 → CO 2 + SO 2 + H 2 O.

  1. Dạng có môi trường: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O.

Fe + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 S + H 2 O. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. FeCO 3 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S + CO 2 + H 2 O. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. FeSO 4 + H 2 SO 4 + KMnO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. KMnO 4 + HCl→ KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. K 2 Cr 2 O 7 + HCl→ KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O. C. Dạng tự oxi hóa khử: S + NaOH → Na 2 S + Na 2 SO 4 + H 2 O. Cl 2 + KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O. NO 2 + NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O. D. Dạng phản ứng nội oxi hoa khử KClO 3 → KCl + O 2. KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 NaNO 3 → NaNO 2 + O 2. NH 4 NO 3 → N 2 O + H 2 O. E. Dang phức tạp. FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O. F. Dạng có ẩn số: CxHy + H 2 SO 4 → SO 2 + CO 2 + H 2 O. FexOy + H 2 SO 4 → Fe(NO 3 ) 3 + S + H 2 O. M + HNO 3 → M(NO 3 )n + NO + H 2 O. MxOy + HNO 3 → M(NO 3 )n + NO + H 2 O. FexOy + O 2 → FenOm.

2 : Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử- chất oxi hóa: 1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O. 2. Na + H 2 O → NaOH + H 2. 3. Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O. 4. Fe 3 O 4 + H 2 → Fe + H 2 O. 5. NO 2 + O 2 + H 2 O→ HNO 3. 6. Ag + HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O. 7. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O.

  1. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O
  2. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4
  3. K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O
  4. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O
  5. CuS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + N 2 O + H 2 O
  6. K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O
  7. FeSO 4 + Cl 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + HCl
  8. KI + KClO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + I 2 + KCl + H 2 O
  9. Cu 2 S + HNO 3 (l) → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O

Câu 4: Hoàn thành các phản ứng oxi hoa khử

  1. FeS 2 + HNO 3 → NO + SO42- + ...
  2. FeBr 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → ...
  3. FexOy + H 2 SO 4 đ → SO 2 + ...
  4. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 l → NO + ...
  5. FeCl 3 + dd Na 2 CO 3 → khí A ↑ + ...
  6. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + ...
  7. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO4→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + ...
  8. As 2 S 3 + HNO 3 (l) + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO + ...
  9. KMnO 4 + H 2 C 2 O 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O
  10. CuFeS 2 + O 2 + SiO 2 → Cu + FeSiO 3 + ...
  11. FeCl 3 + KI → FeCl 2 + KCl + I 2
  12. AgNO 3 + FeCl 3 →
  13. MnO4– + C 6 H 12 O 6 + H+ → Mn2+ + CO 2 + ...
  14. FexOy + H+ + SO42- → SO 2 + ...
  15. FeSO 4 + HNO 3 → NO + ...

Câu 5: Một số chuỗi phản ứng hoá học FeCl 2 → FeSO 4 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe(OH) 2 Fe Fe 2 O 3 FeCl 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(OH) 3

Câu 6. Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau: A + H 2 SO 4 → B + SO 2 + H 2 O

B + NaOH → C + Na 2 SO 4 C → D + H 2 O D + H 2 → A + H 2 O A + E → Cu(NO 3 ) 2 + Ag

Câu 7. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng: A → B + CO 2 B + H 2 O → C C + CO 2 → A + H 2 O A + H 2 O + CO 2 → D D → A + H 2 O + CO 2

Câu 8. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng: 1)? +? → CaCO 3 ↓ +? 2) Al 2 O 3 + KHSO 4 →? +? +? 3) NaCl +? →? +? + NaOH 4) KHCO 3 + Ca(OH) 2 →? +? +?

Câu 15. Bổ túc các phản ứng sau: FeS 2 + O 2 → A↑ + B A + H 2 S → C↓ + D C + E → F G + NaOH → H↓ + I J → B + D B + L → E + D F + HCl → G + H 2 S H + O 2 + D → J↓ Câu 16: