Cần sa có hợp thức hóa ở việt nam năm 2024

Đây được coi như một "món quà năm mới" dành cho những người có nhu cầu sử dụng cần sa để chữa bệnh và nghiên cứu. Theo hãng AP, việc sửa đổi đạo luật ma túy bao gồm cho phép sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, sở hữu và sử dụng cần sa cho mục đích y tế và những thay đổi này sẽ chính thức thành luật sau khi được công bố trên công báo hoàng gia.

Hãng AP cò

n cho biết, Malaysia đang xem xét sửa luật để trở thành quốc gia tiếp theo hợp pháp hóa cần sa y tế. Những người ủng hộ sử dụng cần sa ở Thái Lan hi vọng, sau hợp pháp cần sa y tế sẽ tới cần sa tiêu khiển.

Cần sa có hợp thức hóa ở việt nam năm 2024
Những khách hàng đầu tiên mua cần sa hợp pháp tại một cửa hàng bán lẻ ở St. John's, Canada.

Giới truyền thông cho biết, sau khi chính thức trở thành quốc gia đầu tiên của nhóm G7 và là nước thứ hai trên thế giới hợp thức hóa việc sử dụng và bán cần sa cho người trưởng thành kể từ ngày 17-10, các công ty liên quan đến cần sa tại Canada đang gặp khó khăn trong việc vay tiền từ ngân hàng để vận hành công việc kinh doanh.Theo giới truyền thông, việc trở thành quốc gia châu Á đầu tiên hợp pháp hóa dùng cần sa chữa bệnh, Thái Lan đang hướng tới khai thác thị trường mà theo hãng tư vấn và nghiên cứu thị trường có trụ sở tại Mỹ Grand View Research ước tính, có thể đạt doanh số 55,8 tỉ USD vào năm 2025.

Theo hãng CNN, các ngân hàng truyền thống tại Canada không sẵn sàng cho các doanh nghiệp cần sa vay những khoản tiền lớn vì hình ảnh pháp lý của các Công ty Cần sa ở Mỹ. Theo Chủ tịch và là đồng Giám đốc điều hành của công ty cần sa Canopy Growth tại Toronto Mark Zekulin, cần thời gian và đối thoại với ngân hàng để thấy đây là một lĩnh vực hợp pháp.

Mặc dù cần sa dùng trong giải trí được hợp pháp hóa tại 9 bang ở Mỹ, nhưng vẫn là bất hợp pháp theo luật liên bang của xứ sở cờ hoa. Trước việc Canada chính thức hợp pháp hóa cần sa, dư luận Mỹ đã có những phản ứng khác nhau.

"Giờ thì người hàng xóm phương Bắc của chúng ta đã bắt đầu hợp pháp hóa thị trường cần sa. Chúng ta càng trì hoãn bao lâu thì càng bỏ lỡ cơ hội phát triển kinh tế đầy tiềm năng cho bang Oregon và những bang khác trên cả nước", Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ của bang Oregon Ron Wyden tuyên bố, đồng thời cho rằng, đã đến lúc Mỹ nên theo gót Canada trong vấn đề này. Được biết, Mỹ cấm toàn bộ người Canada thừa nhận mình sử dụng cần sa nhập cảnh và việc này đã bị Canada chỉ trích mạnh mẽ.

Cần sa có hợp thức hóa ở việt nam năm 2024
Thái Lan trở thành quốc gia châu Á đầu tiên hợp pháp hóa cần sa dùng trong y tế.

"Việc hợp pháp hóa cần sa là sự thay đổi chính sách cộng đồng lớn nhất ở đất nước này trong 5 thập kỷ qua", tờ New York Times dẫn lời ông Mike Farnworth, người đứng đầu cơ quan an ninh cộng đồng của bang British Columbia lên tiếng sau khi Canada chính thức cho phép người từ 18 tuổi trở lên được phép "chơi cần sa". Cơ quan Dịch vụ bưu chính Canada cho biết, họ sẽ nhận vận chuyển cần sa phục vụ giải trí theo đúng quy định của luật pháp, đặc biệt là phải có giấy chứng nhận về độ tuổi khi giao hàng.

Không chỉ giới chuyên gia y tế Canada bày tỏ lo ngại trước việc nước này hợp pháp hóa cần sa, mà nhiều tầng lớp trong xã hội cũng lên tiếng xung quanh chủ đề nhạy cảm kể trên. Bởi nếu kiểm soát không kỹ sẽ khiến trẻ em Canada có thể sớm đi vào con đường nghiện ngập.

5 năm trước (tháng 12-2013), Uruguay trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới hợp pháp hóa việc sản xuất, bán và sử dụng cần sa. Việc chính thức hợp pháp hóa mua bán, sử dụng cần sa dự kiến sẽ tạo ra một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ USD ở Canada. Bởi 3 năm trước (2015-2018), người Canada đã chi khoảng 4,5 tỷ USD cho cần sa, gần tương đương với lượng rượu vang từng tiêu thụ ở quốc gia này.

Theo thống kê, khoảng 4,9 triệu người Canada đã sử dụng cần sa và tiêu thụ hơn 20 gram cần sa/người trong năm 2017, tốn khoảng 5,6 tỷ USD. Giới truyền thông cho biết, Canada hợp pháp hóa cần sa y học từ năm 2001 và chính phủ của Thủ tướng Justin Trudeau phải mất 2 năm để thúc đẩy việc mở rộng quy định này nhằm hợp pháp hóa cần sa giải trí.

Theo giới truyền thông, đạo luật về cần sa được đề cập từ khi Thủ tướng Justin Trudeau còn đang vận động tranh cử 3 năm trước nhằm ngăn người chưa đủ tuổi tiếp cận với chất gây nghiện, cũng như hạn chế tội phạm liên quan đến chất cấm này. Khi đó, vấn đề hợp pháp hóa sử dụng cần sa cho mục đích tiêu khiển là một trong những cam kết trong cương lĩnh của ông Justin Trudeau.

Cần sa và các chế phẩm từ cần sa đã được Chính phủ liệt kê tại Danh mục I, Nghị định 73/2018/NĐ-CP (cụ thể ở STT 45, Danh mục ID). Theo Nghị định 73/2018/NĐ-CP thì Danh mục I là các chất ma túy tuyệt đối cấm sử dụng trong y học và đời sống xã hội; việc sử dụng các chất này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền.

Do đó, cần sa được xem là một loại ma túy bị cấm sử dụng trong y học và đời sống xã hội, nên người sử dụng cần sa sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

2. Sử dụng cần sa bị xử phạt thế nào?

2.1. Sử dụng cần sa bị xử phạt vi phạm hành chính

Vì cần sa được liệt kê là một loại ma túy bị cấm sử dụng trong đời sống nên người có hành vi sử dụng cần sa thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 1 Điều 23 Nghị định 144/2021/NĐ-CP, quy định xử phạt hành vi vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túy.

Theo quy định này, người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

Ngoài ra, người vi phạm còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung theo khoản 8 Điều 23 Nghị định 144/2021/NĐ-CP như sau:

- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

- Trục xuất người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính.

2.2. Sử dụng cần sa bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Như đã phân tích thì cần sa là một loại ma túy bị cấm sử dụng. Bộ luật Hình sự 2015 không quy định trách nhiệm hình sự đối với hành vi sử dụng chất ma túy. Tuy nhiên, khi phát hiện có lưu trữ ma túy trái phép trong người thì tùy vào tính chất, mục đích của hành vi mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo một trong các tội sau:

- Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017): Người nào tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp tại điều luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

- Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017): Người nào mua bán trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Như vậy, tùy vào hành vi và mức độ vi phạm mà người sử dụng cần sa có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hạnh Nguyên

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].