Câu 11: cho 3 điện trở : r1 ; r2 ; r3 mắc song song. điện trở tương đương của đoạn mạch trên là:

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = 30vôn được mắc song song với nhau , điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng bao nhiêu?

Cách tính điện trở

Điện trở là giá trị căn bản để tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Trong bài viết này VnDoc xin được gửi đến các bạn công thức tính điện trở trong mạch mắc nối tiếp và song song. Mời các bạn cùng tham khảo.

Công thức tính công suất

Công thức tính nhanh Hình học

Điện trở là gì?

Điện trở là một đại lượng vật lí biểu thị đặc tính cản trở dòng điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Giá trị điện trở được tính theo đơn vị Ohm (Ω), kΩ, MΩ, hoặc GΩ.

Công thức tính điện trở tương đương

Công thức tính điện trở tương đương mạch nối tiếp

Hai điện trở R1 và R2 được gọi là nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung.

Hai điện trở có một điểm chung là O.

Rtđ = R1 + R2

Công thức tính điện trở mạch song song

Hai điện trở R1 R2 được gọi là song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung.

Bài tập minh họa về cách tính điện trở

Bài 1. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 2. Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.

Giải bài tập 1

a. điện trở tương đương :

Rtđ = R1+R2+R3 = 3+5+7 = 15 (ôm)

b. Cường độ dòng điện mạch chính là:

I=U/Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

Hiệu điện thế U1 là:

U1 = I1 x R1 = 0,4.3 = 1,2 (V)

Hiệu điện thế U2 là:

U2 = I2 x R2 = 0,4.5 = 2 (V)

Hiệu điện thế U3 là:

U3 = I3 x R3 = 0,4.7 = 2,8 (V).

Giải bài tập 2

a: Điện trở tương đương là:

1/Rtđ = 1/R1+1/R2+1/R3 = 1/6+1/12+1/16 = 5/16

=> Rtđ = 16/5 = 3,2 (ôm)

b.Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U/Rtđ = 2,43/2 = 0,75(A)

Cường độ dòng điện I1 là:

I1 = U1/R1 = 2,4/6 = 0,4(A)

Cường độ dòng điện I2 là:

I2 = U2/R2 = 2,4/12 = 0,2(A)

Cường độ dòng điện I3 là:

I3 = U3/R3 = 2,4/16 = 0,15(A)

Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu học tập trên VnDoc các bạn có thể tham khảo thêm. Chúc các bạn thành công!

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

Đọc tiếp...

08/12/2020 499

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Công thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song là: 1/Rtd = 1/R1 + 1/ R2 + 1/R3→ Rtd= R1 x R2 x R3/(R1 x R2 + R2 x R3 + R3 x R1);Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1);

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 7)

5 trả lời

Thiết bị nào sau đây là nguồn điện (Vật lý - Lớp 7)

4 trả lời

Đáp án:

Vì $R_{1}$ và $R_{2}$ và $R_{3}$ mắc song song với nhau, nên ta có

$\frac{1}{R_{tđ}}$  = $\frac{1}{R_1}$ + $\frac{1}{R_2}$ + $\frac{1}{R_3}$ 

Mà: ${R_1}$ = ${R_2}$ = ${R_3}$ = R

nên thay R1, R2, R3 = R ta được ( bạn có thể thay bằn các cái điện trở khác)

$\frac{1}{R_{tđ}}$ = $\frac{1}{R}$ + $\frac{1}{R}$ + $\frac{1}{R}$ = $\frac{3}{R}$ 

⇒ $R_{tđ}$ = $\frac{R}{3}$ 

CHỌN ĐÁP ÁN:  D: $R_{tđ}$ = $\frac{R}{3}$.

Những câu hỏi liên quan

Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu? Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu? Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A. C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A. Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là: A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω. C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω. Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V. Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở. C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở. Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 6A. Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A. Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A.

Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu?

Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là

A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A.                      C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A.

Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là:

A. Rtđ = 2Ω.    B. Rtđ = 3Ω.

C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω.

Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện

A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V.

Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng

A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở.

C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở.

Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì

A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. 

Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 

A. 1A.    B. 2A. C. 3A. D. 6A.

Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω  mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị 

A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A.

Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A. 

Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương R của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3  mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần ( R t đ  < R 1 ;  R t đ  <  R 2  ; R t đ  <  R 3 )

Video liên quan

Chủ đề