Câu 5: theo em đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? vì sao?

Câu hỏi: Theo em, đây có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Đi đường Tẩu lộ có đáp án !!

Câu 2: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2

Tìm hiểu kết cấu bài thơ.(Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gíc giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba).

Xem lời giải

Quan sát đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

“Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.”

Đoạn truyện trên trình trong tác phẩm nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

123 lượt xem

Câu 5: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2

Theo em, đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.

Bài làm:

  • Bài thơ "Đi đường" không thuộc loại thơ tả cảnh hay tự sự. Bởi vì bài thơ này với ngôn từ giảm dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
  • Nội dung: thiên về suy nghĩ, triết lý nhưng không phải triết lý lên giọng dạy đời như lời kể chuyện, tâm sự của chính Bác trong những ngày tù đày.
  • Ý nghĩa: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Cập nhật: 07/09/2021

Soạn văn 8: Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình văn 8 kì 2

Soạn văn 8: Ôn tập kiến tiếng Việt trong văn 8 kì 2

Soạn văn 8: Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình văn 8 kì 2

Soạn văn 8 bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận trang 108

Soạn văn 8 bài: Hội thoại trang 92 sgk

Soạn văn 8 bài: Hội thoại ( tiếp theo) trang 102

Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk

Soạn văn 8 bài: Ôn tập phần tập làm văn trang 151 sgk

Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản thông báo trang 148

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 148 sgk

Soạn văn 8 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 145 sgk

Soạn văn 8 bài: Chương trình địa phương( phần tiếng việt) trang 145

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 144 sgk

Soạn văn 8 bài: Văn bản thông báo trang 140 sgk

Soạn văn 8 bài: Viết bài tập làm văn số 6

Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản tường trình trang 136 sgk

Soạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgk

Soạn văn 8 bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt trang 130 sgk

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn trang 130 sgk

Soạn văn 8 bài: Bài viết tập làm văn số 7

Soạn văn 8 bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô- gic) trang 127

Soạn văn 8 bài Chương trình địa phương (phần Văn) trang 127

Soạn văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu( luyện tập) trang 122 sgk

Soạn văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu trang 110 sgk

Soạn văn 8 bài: Ông Guốc Đanh mặc lễ phục trang 118 sgk

Soạn văn 8 bài: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) trang 86 sgk

- Bài thơ không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.

    - Mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao Người muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.

    - Lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tìm hiểu kết cấu bài thơ (Gợi ý: dựa vào mô hình kết cấu bài tứ tuyệt Đường luật - khai, thừa, chuyển, hợp - đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ lô-gisc giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba.)

Xem đáp án » 22/06/2020 634

Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa không?

Xem đáp án » 22/06/2020 436

Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.

Xem đáp án » 06/01/2021 430

Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ (cả ở bản chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Xem đáp án » 22/06/2020 369

Câu 5: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2

Theo em, đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.


  • Bài thơ "Đi đường" không thuộc loại thơ tả cảnh hay tự sự. Bởi vì bài thơ này với ngôn từ giảm dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
  • Nội dung: thiên về suy nghĩ, triết lý nhưng không phải triết lý lên giọng dạy đời như lời kể chuyện, tâm sự của chính Bác trong những ngày tù đày.
  • Ý nghĩa: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.


Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Đi đường

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 5 trang 40 văn 8 tập 2, soạn văn câu 5 trang 40 văn 8 tập 2, trả lời câu 5 trang 40 văn 8 tập 2, có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không, nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ.

Video liên quan

Chủ đề