Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

  • Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16 trang 69: Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thực ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16

Lời giải:

Quảng cáo

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Sinh 11 khác:

  • Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tieu-hoa-o-dong-vat-tiep-theo.jsp

§16. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) KIẾN THỨC Cơ BẢN Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. Thú ãn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. Thú ăn thực vật có các răng phát triển dùng nhai và nghiền thức ăn; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh. II. GỌ’I Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA A. PHÁN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN Kề tên vài loại động vật ăn thịt, ăn thực vật vù ăn tạp. Trả lời: Động vật ăn thực vật? dê, thỗ, bò, ngựa,... Động vật ăn thịt: hổ, sư tử, chó sói, mèo rừng,... Động vật ăn tạp: lợn, khỉ, vượn (ăn thực vật là chủ yếu). Điền các đặc điếm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thức ăn cửa ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở being 16. Trả lời: Tên bộ phận ĐỘNG VẬT ĂN THỊT ĐỘNG VẬT ĂN THựC VẬT Răng - Răng cửa hình chêm để lấy thịt ra khỏi xương - Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ. - Ranh nanh nhọn và dài dùng đe cắm vào con mồi và giữ mồi cho chặt. Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn dùng để cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dỗ nuốt. - Răng cạnh hàm và răng hàm phát triển, dùng để nghiền nát cỏ' khi động vật nhai. - Răng hàm nhỏ nôn ít được sử dụng. Dạ dày - Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn. - Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi). - Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giông như trong dạ dày người (dạ dày co bóp để làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân protein thành các pcptit). - Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Ba túi ị đầu tiên là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách. Túi thứ tư là dạ múi khố. Dạ cỏ là nơi lưu trữ, làm mềm thức ãn khô và lên men. Trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hóa xcnlulôzơ và các chát dinh dương khác. Dạ tổ ong và dạ lá sách giúp hâp thụ lại nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, và IIC1 tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung câp prôtêin quan trọng cho động vật. Ruột non Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của động vật ăn thực vật. Các chất dinh dưỡng dược tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giông như ở người. Ruột non có thể dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của động vật ăn thịt. Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người. Manh ' tràng - Manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn - Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật sông cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các châì dinh dưỡng dơn giản được hâp thụ qua thành manh tràng. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Nêu sự khúc nhau cơ bản về cấu tạo Ốnịị tiêu hóa vù quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật. Trả lời: Sự khác nhau cơ bản: Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Thích nghi với thức ăn là thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng: Thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hóa: Cấu - Răng nanh: nhọn và dài để - Răng nanh và răng cửa giống nhau, tao cắm vào mồi và giữ chặt mồi. khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm ống tiêu Răng cửa: gặm và lây thịt ra khỏi xương. sừng ỏ hàm trên để giữ chặt cỏ. hóa Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ. Răng hàm và răng trước hàm dùng dể nghiền nát cỏ. Dạ dày đơn. Ruột non ngắn Manh tràng không phát triểh. Dạ dày đơn (thỏ, ngựa;...), dạ dày 4 túi (trâu, bò). Ruột non rất dài. Manh tràng râ't phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh. Quá trình tiêu hóa thức ăn Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học, được hấp thụ trong ruột non giông ở người. Thức ăn thực vật được tiêu hóa cơ học, hóa học và hấp thụ 1 phần trong dạ dày và ruột non. Phần thức ăn còn lại chuyển vào manh tràng và tiếp tục liêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn ? Trả lời: Thú ăn thực vật thường phải ăn sô" lượng thức ăn rất lớn vì thức ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng ít, nên phải ãn đủ nhiều mới dủ châ"t dinh dưỡng cần cho cơ thể. Đánh dấu X vào fì □ c/ỉí> ý trử lời dũng về tiêu hóa xenlulôĩ.ơ: Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật: a) không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày. b) được nước bọt thủy phân thành các thành phần dơn giản. 0 c) được tiêu hóa nhờ các vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày. d) được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa. CÂU HỎI BỔ SUNG Nhai lụi thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì? Trả lời: Nhai lại thức ăn có tác dụng nghiền nát thức ăn, phá vỡ vách xenlulôzơ của tế bào thực vật tạo điều kiện thuận lợi cho liêu hóa thức ãn trong dạ dày và ruột non. , Nhai lại còn làm tăng tiết nước bọt, tạo môi trương ẩm và kiềm trong dạ dày cỏ để vi sinh vật họat động thuận lợi.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 11
  • Giải Sinh Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 11
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 11 Nâng Cao

Giải Bài Tập Sinh Học 11 – Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16 trang 67: Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp.

Lời giải:

– Động vật ăn thịt: mèo, chó sói, hổ, báo,…

– Động vật ăn thực vật: ngựa, bò, trâu, thỏ,….

– Động vật ăn tạp: lợn, khỉ, vượn,…..

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 16 trang 69: Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thực ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16

Lời giải:

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

– Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

– Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

– Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

– Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

– Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

– Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

– Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

– Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

+ Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

+ Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

+ Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

+ Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

– Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.

Bài 1 (trang 70 SGK Sinh 11): Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật.

Lời giải:

Cấu tạo và chức năng của răng thú ăn thịt

Bài 2 (trang 70 SGK Sinh 11): Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn?

Lời giải:

Thú ăn thực vật sử dụng thực vật là nguồn thức ăn chính. Thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa. Vì vậy thú ăn thực vật phải ăn số lượng thức ăn rất lớn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Bài 3 (trang 70 SGK Sinh 11): Đánh dấu + vào ▭ cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulôzơ.

Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:

▭ A – không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.

▭ B – được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.

▭ C – được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.

▭ D – được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.

Lời giải:

Đáp án : C