Chiều cao trung bình người quảng ngãi năm 2024

Từ hơn 10 năm qua, chiều cao của đàn ông Việt tăng 2,1cm, còn nữ cao thêm 1cm. Từ năm 1975 - 2000, chiều cao người dân tăng chậm, trung bình thêm 1,1cm mỗi thập kỷ. Suốt thời gian dài trước đó, chỉ số chiều cao hầu như không thay đổi. Theo chuyên gia dinh dưỡng, tăng trưởng chiều cao của người Việt chậm hơn các nước. Ví dụ Nhật Bản có giai đoạn trong vòng 15 năm, chiều cao của thanh thiếu niên tăng thêm 2,8cm (đối với nam) và 2,5cm đối với nữ. Hiện, thanh niên Nhật Bản trung bình cao 171cm với nam và 158cm với nữ. Ở Hàn Quốc, chiều cao trung bình nam thanh niên là 174cm, nữ 161cm. Chiều cao của thanh niên Việt Nam còn khá thấp so với chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới và thấp hơn chiều cao trung bình cùng nhóm tuổi của đa số các nước trong khu vực châu Á. Mục tiêu của Việt Nam năm 2025 là tăng chiều cao trung bình thanh niên 18 tuổi, đối với nam đạt 167cm, nữ 156cm. Ngoài ra, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 20%, khống chế tỷ lệ béo phì ở người trưởng thành dưới 12%.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao ở trẻ em, trong đó, trên 50% là do vai trò của bảo đảm dinh dưỡng và rèn luyện thể lực, ngoài ra là các yếu tố khác như di truyền, tâm lý, sức khỏe... Vì thế, để cải thiện chiều cao thì cần phải có những giải pháp can thiệp mạnh mẽ, đặc biệt là về dinh dưỡng trong những năm đầu đời của trẻ, dinh dưỡng và vận động thể lực cho lứa tuổi tiền dậy thì và dậy thì.

Những loại thực phẩm dưới đây sẽ giúp trẻ phát triển chiều cao tối ưu:

Sữa và thực phẩm làm từ sữa: Sữa là thức uống giàu canxi giúp thúc đẩy quá trình phát triển, đồng thời giúp xương bé trở nên chắc khỏe. Bên cạnh đó, vitamin A có trong sữa giúp cơ thể trẻ hấp thu canxi tốt hơn. Bên cạnh đó, sữa cũng là nguồn cung protein rất tốt, giúp tăng trưởng các tế bào trong cơ thể. Do đó, bạn nên cho trẻ uống từ 2 - 3 ly sữa mỗi ngày.

Một số loại thực phẩm giúp trẻ phát triển chiều cao làm từ sữa như phô-mai, sữa chua uống, yaourt... là những nguồn giàu vitamin A, B, D và E cũng như protein và canxi sẽ giúp trẻ phát triển chiều cao.

Thực phẩm giàu protein từ động vật: Thịt gà là món ăn luôn hấp dẫn trẻ nhỏ. Đây là loại thịt rất tốt cho trẻ, giàu protein giúp bé tăng trưởng, phát triển chiều cao nhanh chóng và xương dẻo dai hơn. Thịt bò cũng là loại thực phẩm tốt để phát triển chiều cao.Hàm lượng protein chứa trong thịt bò rất cao. Tuy nhiên, nếu bé tiêu thụ quá mức sẽ dẫn đến các vấn đề liên quan đến cholesterol. Một trong những thức ăn giúp phát triển chiều cao tốt nhất là cá. Cá hồi và cá ngừ là 2 loại cá rất giàu vitamin D và protein. Trẻ dùng nhiều cá ngừ sẽ giúp tăng chiều cao.

Trái cây và rau quả tươi: Việc hấp thụ nhiều rau quả tươi cũng rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Những loại trái cây như đu đủ, cà rốt, bông cải, rau bó xôi là những loại thực phẩm giàu chất xơ, kali, folate, đặc biệt là vitamin A sẽ giúp phát triển xương và mô cho trẻ. Ngoài ra, vitamin C trong những loại trái cây có múi cũng hỗ trợ tăng chiều cao cho trẻ. Các thực phẩm này không chỉ giúp bé cao hơn mà còn giúp bé khỏe mạnh hơn.

Ngũ cốc: không những là nguồn năng lượng dồi dào mà còn là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin, sắt, magiê và selen. Ngoài ra, ngũ cốc còn rất giàu calorie, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Điển hình như gạo lứt, mì ống và lúa mì nguyên chất là thực phẩm giúp trẻ phát triển chiều cao.

Bột yến mạch: Đây là loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm và có hàm lượng chất béo thấp, protein trong yến mạch có khả năng kích thích tăng chiều cao, cân nặng ở trẻ. Hơn nữa, bột yến mạch còn là một thực phẩm hữu ích cho bữa sáng của bé hoặc kết hợp với nhiều món khác để tăng cảm giác ngon miệng. Vì vậy, bạn nên khuyến khích bé dùng yến mạch vào mỗi buổi sáng.

Trứng: Trong trứng chứa chất đạm có giá trị sinh học cao, dễ hấp thụ, chứa nhiều axit amin hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, enzyme, là chất dinh dưỡng có vai trò lớn trong việc nâng cao chiều cao của trẻ. Theo các chuyên gia, trong 100g trứng gà có chứa 10,8g protein. Trung bình 1 quả trứng lớn có 2,7g protein từ lòng đỏ và 3,6g protein từ lòng trắng. Ngoài ra, trong lòng đỏ trứng còn cung cấp nhiều chất béo, các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ như sắt, vitamin A, kẽm. Do đó, tùy theo độ tuổi của bé, bạn nên bổ sung trứng vào bữa ăn bằng cách luộc hoặc nấu cháo trứng, hạn chế rán vì nhiều dầu mỡ hoặc nấu trứng quá kỹ, đặc biệt không nên ăn trứng gà sống vì rất dễ nhiễm khuẩn. Đây là một thực phẩm tuyệt vời nhất để cung cấp protein cho cơ thể.

Đậu nành: là thực phẩm giàu protein nhất trong các thực phẩm giúp trẻ phát triển chiều cao có nguồn gốc từ thực vật, hỗ trợ rất nhiều việc phát triển xương ở trẻ.

Thành phố Quảng Ngãi nằm ở trung bộ Việt Nam; cách Thủ đô Hà Nội 898 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 819 km, cách thành phố Đà Nẵng 146 km. Cách các thành phố khác: Huế 229 km, Quy Nhơn 176 km, Kon Tum 198 km, có vị trí địa lý:

  • Phía nam giáp huyện Tư Nghĩa
  • Phía đông nam giáp huyện Mộ Đức
  • Phía bắc giáp huyện Bình Sơn
  • Phía tây và tây bắc giáp huyện Sơn Tịnh
  • Phía đông giáp biển Đông.

Thành phố Quảng Ngãi có diện tích 160,15 km², dân số năm 2019 là 261.417 người.

Sông Trà Khúc chảy qua giữa lòng thành phố, chia thành phố thành bờ Bắc và bờ Nam.

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Quảng Ngãi có khí hậu nhiệt đới gió mùa (Köppen Am). Nhiệt độ rất ấm áp quanh năm, mặc dù chúng giảm đáng kể từ tháng 10 đến tháng 3. Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến giữa tháng 1 với nguy cơ lớn là bão và mùa khô kéo dài từ cuối tháng 1 đến giữa tháng 7

Dữ liệu khí hậu của Quảng Ngãi Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cao kỉ lục °C (°F) 33.6 35.3 37.6 39.4 39.5 41.4 40.3 40.3 39.0 34.6 33.7 32.1 41,4 Trung bình cao °C (°F) 25.7 27.1 29.5 31.9 33.6 34.2 34.4 34.2 32.0 29.6 27.4 25.3 30,4 Trung bình ngày, °C (°F) 21.6 22.4 24.3 26.6 28.3 28.9 28.9 28.6 27.2 25.7 24.0 22.2 25,7 Trung bình thấp, °C (°F) 19.2 19.7 21.1 23.1 24.7 25.2 24.9 24.9 24.1 23.2 21.8 19.9 22,6 Thấp kỉ lục, °C (°F) 12.4 14.1 13.4 17.3 19.6 20.0 21.1 20.0 20.6 17.0 15.5 12.9 12,4 Giáng thủy mm (inch) 123 (4.84) 41 (1.61) 38 (1.5) 49 (1.93) 99 (3.9) 110 (4.33) 92 (3.62) 126 (4.96) 303 (11.93) 639 (25.16) 563 (22.17) 284 (11.18) 2.466 (97,09) % Độ ẩm 87.5 86.6 85.2 83.3 81.1 79.7 79.1 80.3 84.7 87.6 88.4 88.5 84,3 Số ngày giáng thủy TB 14.8 8.4 5.5 5.8 9.7 8.9 9.9 12.2 16.4 20.7 22.2 21.5 156,2 Số giờ nắng trung bình hàng tháng 125 154 209 231 259 237 251 232 193 157 111 90 2.248 Nguồn: Vietnam Institute for Building Science and Technology

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Bản đồ hành chính thành phố Quảng Ngãi

Thành phố Quảng Ngãi có 23 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 9 phường: Chánh Lộ, Lê Hồng Phong, Nghĩa Chánh, Nghĩa Lộ, Nguyễn Nghiêm, Quảng Phú, Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Trương Quang Trọng và 14 xã: Nghĩa An, Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng, Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Tịnh An, Tịnh Ấn Đông, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Châu, Tịnh Hòa, Tịnh Khê, Tịnh Kỳ, Tịnh Long, Tịnh Thiện.

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Quảng Ngãi Tên Diện tích (km²) Dân số (người) Phường (9) Chánh Lộ 2,17 14.075 Lê Hồng Phong 3,38 9.053 Nghĩa Chánh 4,04 13.459 Nghĩa Lộ 4,01 15.706 Nguyễn Nghiêm 0,52 13.994 Quảng Phú 7,27 18.632 Trần Hưng Đạo 0,52 12.135 Trần Phú 2,17 15.971 Trương Quang Trọng 9,26 14.184 Xã (14) Nghĩa An 3,16 16.002 Nghĩa Dõng 6,17 10.410 Tên Diện tích (km²) Dân số (người) Nghĩa Dũng 6,12 10.678 Nghĩa Hà 14,67 17.340 Nghĩa Phú 4,38 7.654 Tịnh An 8,87 8.592 Tịnh Ấn Đông 10,12 5.406 Tịnh Ấn Tây 7,03 7.850 Tịnh Châu 6,31 6.820 Tịnh Hòa 17,72 12.383 Tịnh Khê 15,62 23.978 Tịnh Kỳ 3,41 8.363 Tịnh Long 7,45 9.056 Tịnh Thiện 11,92 8.201

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1807 nhà Nguyễn xây dựng trấn Quảng Ngãi trên diện tích khoảng 26 ha tại xã Chánh Mông, thuộc huyện Chương Nghĩa. Đến năm 1896, đường xuyên Việt chạy ngang qua xã, nên đổi tên là xã Chánh Lộ. Người Pháp đặt tên là Chánh Lộ phố, được gọi là vùng trung tâm trấn. Chánh Lộ phố có hai phường: Bắc Lộ phường và Nam Lộ phường. Đến năm 1929 mở rộng lên ngã ba Thu Lộ, thành lập thêm Thu Lộ phường.

Cách mạng Tháng Tám 1945, trên cơ sở ba phường của Chánh Lộ phố, chính quyền cách mạng tỉnh quyết định thành lập thị xã Quảng Ngãi. Đến ngày toàn quốc kháng chiến 19 tháng 12 năm 1946, các cơ quan tỉnh và đồng bào nội thị chuyển ra nông thôn, thị xã Quảng Ngãi sáp nhập với làng Ngọc Án, gọi là xã Nghĩa Lộ, trực thuộc huyện Tư Nghĩa.

Thời Việt Nam Cộng hòa, chính quyền Sài Gòn tách Bắc Lộ phường thành hai, đặt ra bốn ấp: Bắc Môn, Bắc Lộ, Nam Lộ, Thu Lộ, lập nên xã Cẩm Thành. Để tiện cho việc chỉ đạo cuộc kháng chiến, tháng 6 năm 1965, Tỉnh ủy Quảng Ngãi quyết định tái lập thị xã Quảng Ngãi trực thuộc tỉnh, gồm 4 ấp nói trên và các thôn của hai xã Nghĩa Lộ, Nghĩa Dõng, cùng một số thôn của các xã Nghĩa Điền, Tịnh Ấn.

Ngày 24 tháng 3 năm 1975, thị xã Quảng Ngãi được giải phóng hoàn toàn.

Tháng 2 năm 1976, hai tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi hợp nhất thành tỉnh Nghĩa Bình. Đồng thời, thị xã Quảng Ngãi hợp nhất với huyện Tư Nghĩa thành thị xã Quảng Nghĩa thuộc tỉnh Nghĩa Bình. Tuy nhiên, tỉnh lỵ tỉnh Nghĩa Bình đặt tại thị xã Quy Nhơn (nay là thành phố Quy Nhơn). Do bị mất vai trò là tỉnh lỵ trong thời gian dài (1975 – 1989), thị xã Quảng Nghĩa mất đi nhiều cơ hội phát triển nên dần thua kém các đô thị khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

Sau khi hợp nhất, thị xã Quảng Nghĩa gồm 4 phường: Lê Hồng Phong, Nguyễn Nghiêm, Trần Hưng Đạo, Trần Phú và 13 xã: Nghĩa An, Nghĩa Điền, Nghĩa Dõng, Nghĩa Hà, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Lâm, Nghĩa Lộ, Nghĩa Phương, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thương, Nghĩa Trung.

Ngày 24 tháng 3 năm 1979, chia xã Nghĩa Lộ thành 2 xã: Nghĩa Phú và Nghĩa Chánh.

Ngày 23 tháng 4 năm 1979, đổi tên xã Nghĩa Phú thành xã Nghĩa Lộ.

Ngày 24 tháng 8 năm 1981, Hội đồng bộ trưởng ban hành Quyết định 41-HĐBT về việc thành lập một số huyện thuộc tỉnh Nghĩa Bình. Theo đó, giải thể thị xã Quảng Nghĩa để tái lập thị xã Quảng Ngãi và huyện Tư Nghĩa. Đồng thời, thành lập xã Quảng Phú trên cơ sở tách thôn 2 và thôn 3 của xã Nghĩa Điền thuộc huyện Tư Nghĩa, chia xã Nghĩa Dõng thành 2 xã: Nghĩa Dõng và Nghĩa Dũng.

Thị xã Quảng Ngãi có 4 phường: Lê Hồng Phong, Nguyễn Nghiêm, Trần Hưng Đạo, Trần Phú và 5 xã: Nghĩa Chánh, Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng, Nghĩa Lộ, Quảng Phú.

Ngày 30 tháng 6 năm 1989, tỉnh Quảng Ngãi được tái lập từ tỉnh Nghĩa Bình cũ, thị xã Quảng Ngãi trở lại là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Ngãi.

Ngày 22 tháng 2 năm 1991, chia xã Nghĩa Lộ thành xã Nghĩa Lộ và phường Chánh Lộ.

Ngày 29 tháng 8 năm 1994, chuyển xã Nghĩa Lộ thành phường Nghĩa Lộ.

Ngày 17 tháng 12 năm 2001, chuyển xã Nghĩa Chánh và Quảng Phú thành 2 phường có tên tương ứng.

Ngày 23 tháng 12 năm 2002, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 1711/QĐ-BXD công nhận thị xã Quảng Ngãi là đô thị loại III.

Ngày 26 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định 112/2005/NĐ-CP thành lập thành phố Quảng Ngãi trên cơ sở toàn bộ diện tích của thị xã Quảng Ngãi.

Thành phố Quảng Ngãi có 3.712 ha diện tích tự nhiên và 133.843 nhân khẩu, có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 8 phường: Lê Hồng Phong, Nguyễn Nghiêm, Trần Hưng Đạo, Nghĩa Chánh, Chánh Lộ, Nghĩa Lộ, Trần Phú, Quảng Phú và 2 xã: Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng.

Ngày 12 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 123/NQ-CP điều chỉnh, mở rộng địa giới hành chính thành phố Quảng Ngãi. Theo đó:

  • Chuyển toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị trấn Sơn Tịnh và 9 xã: Tịnh Ấn Tây, Tịnh Ấn Đông, Tịnh An, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh Hòa, Tịnh Kỳ thuộc huyện Sơn Tịnh và 3 xã: Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Nghĩa An thuộc huyện Tư Nghĩa về thành phố Quảng Ngãi quản lý.
  • Thành lập phường Trương Quang Trọng trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị trấn Sơn Tịnh.

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thành phố Quảng Ngãi có 16.015,34 ha diện tích tự nhiên, 260.252 nhân khẩu với 23 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 9 phường và 14 xã, giữ ổn định đến nay.

Ngày 24 tháng 9 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1654/QĐ-TTg công nhận thành phố Quảng Ngãi là đô thị loại II.

Tên đường của Quảng Ngãi trước năm 1975[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đường Võ Tánh nay là đường Nguyễn Nghiêm
  • Đường Phan Bội Châu nay là đường Hùng Vương & Nguyễn Chánh
  • Nguyễn Thái Học nay là Nguyễn Bá Loan
  • Trần Thúc Nhẫn nay là Trương Quang Trọng
  • Phan Thanh Giản nay là Lê Khiết
  • Hòa Bình nay là Nguyễn Thụy
  • Trần Cao Vân nay là Nguyễn Tự Tân và Lê Ngung
  • Lê Lợi nay là Phạm Xuân Hòa

Kinh tế - xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Khu công nghiệp Quảng Phú (nơi ra đời các sản phẩm như bia Dung Quất, nước khoáng Thạch Bích, sữa đậu nành Fami Vinasoy, bánh kẹo Quảng Ngãi Biscafun.

Nông - lâm - ngư nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Dân cư sống ở các xã phía đông thành phố vẫn sống chủ yếu vào nông nghiệp và ngư nghiệp. Thành phố có đến 3 xã giáp biển (Tịnh Kỳ, Tịnh Khê, Nghĩa An), đây là nơi tập trung đội tàu đánh bắt của thành phố.

Dịch vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Việc kinh doanh, buôn bán và các dịch vụ khác tập trung ở khu vực nội thành. Sầm uất nhất là khu vực phía Đông nội thành gồm các phường Lê Hồng Phong, Nguyễn Nghiêm, Trần Hưng Đạo, Chánh Lộ, Nghĩa Chánh.

Kinh tế 2015[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2015, kinh tế của thành phố Quảng Ngãi tiếp tục có bước phát triển khá, tổng giá trị sản xuất ước đạt 44.560 tỷ đồng, tăng 13,16% so với năm 2014; tổng giá trị gia tăng 13.197 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 11,79%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: Dịch vụ 48,32%; công nghiệp - xây dựng 38,12% và nông lâm ngư nghiệp 13,56%.Trong năm, có 927 hộ thoát nghèo; giải quyết việc làm cho trên 5.000 lao động...

Mục tiêu kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ thành phố đề ra mục tiêu trong 5 năm đến là xây dựng và phát triển thành phố trở thành đô thị “năng động và thân thiện”, với tỷ lệ đô thị hóa đạt 60%; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm đạt 30.000 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch: Dịch vụ 53,29%; công nghiệp - xây dựng 36,6% và nông nghiệp 10,11%. Đồng thời, sẽ tạo việc làm mới và tăng thêm việc làm hằng năm 7.000 - 8.000 lao động; thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.000 USD/người/năm...

Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Quảng Ngãi là trung tâm giáo dục- đào tạo của tỉnh Quảng Ngãi. Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và phân hiệu các đại học lớn của Việt Nam.

Đại học - Cao đẳng[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường Đại học tài chính kế toán Quảng Ngãi
  • Trường Đại học Phạm Văn Đồng
  • Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Phân hiệu Quảng Ngãi tại Quảng Ngãi
  • Trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm
  • Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Quảng Ngãi
  • Trường Cao đẳng công thương Thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh Quảng Ngãi
  • Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc.
Trung cấp[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường Trung cấp nghề tỉnh Quảng Ngãi
Trung học phổ thông[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường THPT chuyên Lê Khiết
  • Trường THPT Trần Quốc Tuấn
  • Trường THPT Lê Trung Đình
  • Trường THPT Võ Nguyên Giáp
  • Trường THPT Sơn Mỹ
  • Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
  • Trường THPT Tư thục Hoàng Văn Thụ
  • Trường THPT Tư thục Nguyễn Bỉnh Khiêm (đã đóng cửa, nay là trường mầm non tiểu học Việt - Úc tại nơi này).

Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Công viên Ba Tơ[sửa | sửa mã nguồn]

Nằm ở giữa hai đầu cầu Trà Khúc 1 và Trà Khúc 2, được giới hạn bởi 2 tuyến đường Bà Triệu và Tôn Đức Thắng. Đây là nơi thường xuyên tổ chức các hoạt động du xuân, thưởng hoa mỗi khi tết đến xuân về.

Bảo tàng tổng hợp tỉnh[sửa | sửa mã nguồn]

Địa chỉ: 99 Lê Trung Đình.

Đây là nơi trưng bày các di vật tìm thấy của văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa, văn hóa các dân tộc tỉnh.

Quảng trường tỉnh Quảng Ngãi[sửa | sửa mã nguồn]

Nằm ở đường Phạm Văn Đồng. Đây là quảng trường lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi. Nới đây là nơi người dân thường tập thể dục thể thao, và tổ chức các hoạt động, sự kiện lớn của tỉnh.

Thành cổ Châu Sa[sửa | sửa mã nguồn]

Thành cổ Châu Sa nằm ở xã Tịnh Châu. Đây là một trong các di tích của người Chăm.

Thắng cảnh Núi Ấn Sông Trà[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên Ấn niêm hà được mệnh danh là đệ nhất thắng cảnh tỉnh Quảng Ngãi. Nhìn từ xa, núi Thiên Ấn như một chiếc ấn trời niêm xuống dòng sông Trà Khúc. Trên núi Thiên Ấn có chùa Thiên Ấn và di tích mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng.

Khu chứng tích Sơn Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Khu chứng tích Sơn Mỹ (Khu chứng tích Mỹ Lai) nằm ở xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi. Đây là nơi ghi lại tội ác của Đế quốc Mỹ thảm sát 504 người ngày 16/03/1968.

Núi Thiên Bút[sửa | sửa mã nguồn]

Núi Thiên Bút nằm ở phường Nghĩa Chánh. Núi Bút đang được triển khai xây dựng thành công viên thứ hai của Thành phố.

Bến Tam Thương, núi Phú Thọ[sửa | sửa mã nguồn]

Là danh thắng nằm ở cửa Đại

Biển Mỹ Khê[sửa | sửa mã nguồn]

Nằm ở xã Tịnh Khê, nơi đây được xem là bãi biển đẹp hàng đầu Quảng Ngãi, cùng với biển Khe Hai và biển Sa Huỳnh.

Bãi biển Khe Hai, Quảng Ngãi, tháng 7 năm 2019

Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]

Đường bộ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Quốc lộ 1 chạy qua thành phố Quảng Ngãi gọi là Đường tránh Đông (đường Bà Triệu – Đinh Tiên Hoàng – Lý Thường Kiệt)
  • Đường Mỹ Trà - Mỹ Khê (đường Hoàng Sa)
  • Đường bờ nam sông Trà (đường Trường Sa)
  • Bến xe mới Quảng Ngãi (02 – Trần Khánh Dư, phường Nghĩa Chánh, TP. Quảng Ngãi). Bến xe Chín Nghĩa (đường Trần Thủ Độ).
  • Cầu Trà Khúc 1, cầu Trà Khúc 2, cầu đường sắt Trường Xuân, cầu Thạch Bích, cầu Cổ Luỹ
  • Biển số xe: 76B1 - XXX.XX, 76B2 - XXX.XX, 76U1 - XXX.XX,

Đường sắt[sửa | sửa mã nguồn]

Ga Quảng Ngãi là một trong những ga chính trên trục Bắc - Nam của đường sắt thống nhất nằm ở phía Tây trung tâm thành phố trên đường Trần Quốc Toản, phường Trần Phú.

Đường thủy[sửa | sửa mã nguồn]

Cảng Sa Kỳ (xã Tịnh Kỳ) nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi 12 km về phía Đông Bắc. Đây là tuyến đường thủy nội địa nối với Lý Sơn.

Đường hàng không[sửa | sửa mã nguồn]

Sân bay Chu Lai (tỉnh Quảng Nam, được sử dụng chung với thành phố Quảng Ngãi) cách thành phố Quảng Ngãi 35 km về phía Bắc. Trong thành phố có sân bay cũ đã ngừng hoạt động (thuộc đường Hoàng Hoa Thám, phường Quảng Phú)

Thủy lợi, cấp nước[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thủy lợi Thạch Nham cung cấp nước tưới tiêu cho thành phố
  • Nhà máy nước Quảng Phú cung cấp nước cho thành phố công suất 20.000 m³/ngày đêm.

Bưu chính viễn thông[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bưu điện tỉnh Quảng Ngãi (Số 70 Quang Trung, Phường Lê Hồng Phong)
  • Giao dịch cấp 1 (Số 80 Phan Đình Phùng).

Bệnh viện[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ngãi (đường Lê Hữu Trác);
  • Bệnh viện Đa khoa thành phố Quảng Ngãi (đường Nguyễn Du);
  • Bệnh viện Y học Cổ Truyền (đường Hùng Vương);
  • Bệnh viện Sản - Nhi (đường Hùng Vương);
  • Bệnh viện Nhân Tâm (đường Đinh Tiên Hoàng);
  • Bệnh viện Phúc Hưng (đường Cao Bá Quát);
  • Bệnh viện Mắt (đường Nguyễn Tự Tân).

Báo[sửa | sửa mã nguồn]

Báo điện tử Quảng Ngãi (02 Cao Bá Quát)

Truyền hình[sửa | sửa mã nguồn]

Đài Phát thanh Truyền hình Quảng Ngãi (PTQ) – 165 Hùng Vương

Các nhà máy của Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy – Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

Địa chỉ: Số 02, đường Nguyễn Chí Thanh, Phường Quảng Phú, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

2. Nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy Bắc Ninh – Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

Địa chỉ: Đường TS5, Khu công nghiệp Tiên Sơn, Phường Đồng Nguyên, Thành phố Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

3. Nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy Bình Dương – Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

Địa chỉ: Số 15, đường số 31, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, Phường Vĩnh Tân, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

4. Nhà máy Nước khoáng Thạch Bích – Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

Địa chỉ: Số 02, đường Nguyễn Chí Thanh, Phường Quảng Phú, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

5. Nhà máy Bánh kẹo Biscafun – Chi nhánh Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi

Địa chỉ: Số 02, đường Nguyễn Chí Thanh, Phường Quảng Phú, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.

Thành phố kết nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • ^ “Nghị định số 112/2005/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Quảng Ngãi thuộc tỉnh Quảng Ngãi”.
  • ^ “Quyết định 1654/QĐ-TTg năm 2015 về việc công nhận thành phố Quảng Ngãi là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi”.
  • Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, ấn bản năm 2020, trang 27
  • Tổng cục Thống kê
  • Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương. “Dân số đến 01 tháng 4 năm 2019 - tỉnh Quảng Ngãi”. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2020.[liên kết hỏng]
  • “Vietnam Building Code Natural Physical & Climatic Data for Construction” (PDF). Vietnam Institute for Building Science and Technology. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2018.
  • “Quyết định 127-CP năm 1979 về việc điều chỉnh địa giới một số xã, thị trấn thuộc tỉnh Nghĩa Bình”.
  • “Quyết định 175-CP năm 1979 về việc đổi tên xã Nghĩa Phú thuộc thị xã Quảng Nghĩa, tỉnh Nghĩa Bình, thành xã Nghĩa Lộ”.
  • “Quyết định 41-HĐBT năm 1981 về việc thành lập một số huyện thuộc tỉnh Nghĩa Bình”.
  • “Nghị quyết về việc phân vạch địa giới hành chính các tỉnh Nghĩa Bình, Phú Khánh và Bình Trị Thiên”. Quyết định số 83A-TCCP điều chỉnh địa giới thành lập xã, phường, thị trấn thuộc thị xã Quảng Ngãi và huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.

Chủ đề