Chuyến xe cuối cùng là gì năm 2024

Trong cuộc đời mỗi chúng ta đều có những khoảng thời gian rất đáng nhớ, những tình cảm không dễ gì phai nhạt. Có thể nói, một trong những đoạn đời đẹp nhất là thời học sinh với bảng đen, phấn trắng, là hình bóng bạn bè, thầy cô và kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò. Có khi đến những năm tháng sau này, chúng ta sẽ vẫn mãi ngậm ngùi mỗi khi chợt nhớ…

Nhân dịp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Thư viện trường TH, THCS, THPT – Đại học Hà Tĩnh muốn giới thiệu đến các bạn cuốn sách có nhan đề “Chuyến xe cuối cùng đã đi”, đó chỉ là một mẫu truyện mà nhà xuất bản đã lấy làm tựa đề chính cho cuốn sách. Trong cuốn sách này gồm 24 mẫu truyện và nổi bật là: Cuốn tiểu thuyết còn dang dở, Tha lỗi cho em thầy nhé, Nhật ký cô giáo Hà, Mắt học trò…

Cuốn sách “chuyến xe cuối cùng đã đi” mang đến cho chúng ta những cảm nhận sâu sắc về thành tựu của ngành giáo dục đã đạt đư­ợc. Và các thầy giáo, cô giáo chính họ là người viết lên những bản tình ca, những trang sử hào hùng của dân tộc. Các tác giả đã viết bằng những câu văn lúc trầm lắng vô tư­, khi dạt dào cảm xúc. Cách kể chuyện như­ lời thủ thỉ tâm tình, nh­ư lời tâm sự của tác giả. Có thể nói cả cuốn sách là một mạch cảm xúc đằm thắm sâu lắng tình ng­ười, gây ấn tư­ợng mạnh cho ngư­ời đọc. Đọc một lần rồi nhớ mãi không thể quên. Cuốn sách giáo dục cho mọi ng­ười lòng yêu quê h­ương đất n­ước, tình cảm gia đình, ý chí vươn lên trong học tập hay trong giảng dạy và rèn luyện.. Mỗi câu chuyện đư­a ta đến một miền quê khác nhau, một gia đình, một tình huống, một mối quan hệ… ở đó có rất nhiều điều bổ ích, những điều cần học hỏi, chia sẻ cảm thông.

Bằng những tình cảm chân thật, người viết đã gửi vào mỗi tác phẩm những thông điệp thật giản dị. Đó là tình cảm của “thầy đồ” thời hiện đại, không chỉ chăm lo từng con chữ mà còn lắng nghe, thấu hiểu những suy nghĩ, cảm xúc và hoàn cảnh của học trò. Trong tác phẩm “Ngôi sao lớn trong lòng trẻ nhỏ” tác giả cho ta thấy được: “Lúc còn là thầy giáo hay khi đã rời bục giảng nhà trường. Họ là ai, là ng­ười như­ thế nào? Cô giáo trẻ nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ”. Đọc xong chúng ta thấu hiểu được những gì mà các thầy giáo, cô giáo đã phải trãi qua trong cuộc đời đi gieo cái chữ của mình. Họ đã chịu thiệt thòi như thế nào? Thầm lặng hy sinh ra sao?

Trong tác phẩm “Tha lỗi cho em thầy nhé” có đoạn trích: “Giờ đây, nó đã biết thế nào là sự hối lỗi muộn màng. Giá như nó cho thầy cơ hội, thì chắc thầy sẽ vui vẻ sống với mình lâu hơn. Giá như nó biết nghĩ, giá như, giá như…”

Mỗi truyện ngắn nh­ư một tấm gư­ơng cho mỗi người tự soi lại mình… Tìm lại mình với những kỷ niệm êm đẹp của tuổi thơ, bạn bè, trư­ờng lớp, thầy cô… Nhiều truyện ngắn đã trở thành những kỷ niệm sâu sắc của người viết, ngư­ời đọc, trở thành nhân chứng của một thời.

Cuốn sách “Chuyến xe cuối cùng đã đi” là lời tỏ lòng kính trọng, biết ơn tới thầy giáo, cô giáo ở trên mọi miền đất nước. Chúng ta hãy cùng đọc để cảm nhận được những cái hay, cái đẹptrong mỗi câu chuyện. Qua đó các em biết trân trọng hơn quãng đời học sinh quý giá và hành động sao cho xứng đáng với tấm lòng và sự kỳ vọng của các thầy cô.

Chốn nương náu của sau cùng của một đời người là gì? chúng ta tìm đâu ra bình yên trên mảnh đất tạm bợ này đây? Giới trẻ ngày nay đang sống trong một thế giới đầy tất bật và bận rộn, chạy đua từng ngày để theo kịp thời đại công nghệ số hóa. Họ có thể bỏ tất thảy để giành giật mà cướp đoạt lấy hai chữ “thành công”. Âý nhưng, định nghĩa thành công của họ lại tầm thường vô cùng, nó chỉ là những vật chất hào nhoáng bề ngoài, phủ lấp đi nhu cầu thiết yếu thường ngày của chúng ta. Nhưng lại chẳng bù đắp được cái tâm hồn rỗng tuếch, nông cạn, thiếu hơi ấm tình người.

Như một bản giao hưởng luôn có những nốt trầm, nốt lặng, thì chúng ta tiếc gì mà không cho mình một cái nghỉ chân để cảm được sức sống xung quanh của tạo vật, để ta không bỏ lỡ những người ta yêu thương và cả người yêu thương ta. Bản chất của con người rốt cuộc cũng chỉ là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội, nếu khi ta đạt được thành công mà ngoảnh lại sau chẳng còn ai để nương náu, tìm về thì thành công ấy đã trở nên vô nghĩa. Để rồi đêm về ta chỉ ôm gối đối mặt với nỗi cô đơn tột cùng, sự trống vắng và lạnh lẽo từ trong tâm hồn lan ra khoảng không.

Song, một từ điển hình cho “bình yên” mà chúng ta hay bỏ quên lại chính là “gia đình”- “chốn về” của mỗi con người. Chúng ta thường mặc định gia đình sẽ luôn ở đấy nên chúng ta mới có cơ hội để dồn nén những bực dọc bên ngoài và lại trút lên hết thảy người thân khi về nhà. Chúng ta thấy họ phiền và tìm cách xa lánh, phủ định tình yêu thương và tầm quan trọng của của họ. Mà không nhận ra rằng, bất kì thiên thần nào hạ cánh xuống thế gian đều từ “gia đình” mà ra, họ ôm ấp, nâng đỡ ta đến tận giây phút cuối của cuộc đời.

Trong các số phát sóng đầu tiên, đối tượng tham gia chương trình là sinh viên các trường đại học cao đẳng trên toàn quốc, sau này được mở rộng những công ty, cơ quan đoàn thể,... tại Việt Nam.

Thành phần tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội chơi[sửa | sửa mã nguồn]

3 đội tham dự trong mỗi trận đấu được nhận diện bởi 3 màu khác nhau: đỏ, xanh lá cây và xanh dương. Thành phần mỗi đội chơi tham gia gồm có:

  • 15 người chơi chính thức, trong đó 1 người đóng vai trò là đội trưởng (mặc chiếc áo in hình chiếc xe buýt), 1 người mặc chiếc áo "Hành khách cuối cùng" (in hình chiếc chìa khóa), 13 hành khách còn lại mặc những chiếc áo bao gồm các loại thẻ 1x1, 3x1 và 5x1, tương ứng với số lượng hình linh vật Beto của chương trình để quyết định số hành khách sẽ được lên xe buýt sau khi các trò chơi chính khép lại.
  • 60 khán giả đi cùng cổ vũ cho đội chơi.

Ngoài ra, mỗi đội còn có một nữ trợ lý trong trang phục tương ứng với từng đội có nhiệm vụ cổ vũ và khuấy động tinh thần cho đội trong suốt thời gian diễn ra chương trình.

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Một trọng tài sẽ tham gia điều khiển và giám sát cuộc thi từ bên ngoài; người này sẽ không xuất hiện trên màn hình mà chỉ nghe thấy tiếng. Trước mỗi trò chơi, trọng tài sẽ thông báo số thời gian còn lại của trận đấu để đảm bảo diễn biến của trò chơi trong thời gian đó. Ở trò chơi cuối cùng "Băng chuyền", thông báo về thời gian của trọng tài sẽ quyết định số lượng thành viên được lên xe buýt ứng với mỗi câu trả lời đúng.

Hai trọng tài làm nhiệm vụ trong chương trình là Hoa Thanh Tùng ở khu vực miền Bắc và Đặng Ngọc Anh Khoa ở khu vực miền Nam.

Quy tắc chung[sửa | sửa mã nguồn]

Đội được chơi trước ở trò chơi đầu tiên được quyết định bằng cách bấm chuông, chọn ra 3 bạn nhỏ đại diện 3 đội chơi oẳn tù tì, hoặc để 3 nữ trợ lý bốc thăm và xác định hình Beto (linh vật của chương trình) là của ai. Sang những vòng chơi tiếp theo, đội đi trước sẽ do trọng tài hoặc người dẫn chương trình đưa ra quyết định.

Luật chơi[sửa | sửa mã nguồn]

Một chương trình có 4 vòng chơi. Tổng thời gian chơi cho 3 vòng đầu là từ 35 đến 40 phút, vòng 4 không giới hạn thời gian chơi.

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng này có tất cả 3 trò chơi được thay đổi theo từng tuần, gồm có:

Ghi nhớ bước chân[sửa | sửa mã nguồn]

Trên bàn phím có 3 hàng dọc, mỗi hàng dọc đều có 9 ô vuông. Mỗi đội chơi cử 1 thành viên tham gia trò chơi (mang áo 3x1 hoặc 5x1) bước lên những ô vuông có đèn màu sắc tương ứng với màu áo mà đội chơi đang mặc. Nếu người chơi bước sai ở bất kỳ ô nào thì phải quay về vị trí xuất phát và chuyển lượt chơi cho đội ở bên tay phải. Người chơi vượt qua được cả 9 ô vuông trước sẽ giành được phần thắng và kết quả này cùng với số áo của thành viên sẽ kèm theo số hành khách lên xe buýt tương ứng. Ở vòng thi này, người chơi có thể nghe theo gợi ý từ cổ động viên và đội trưởng.

Cho bạn hay cho ai[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội chơi cử 1 thành viên bất kỳ (mang áo 3x1 hoặc 5x1) tham gia vào trò chơi. Họ sẽ bị treo lơ lửng trên những khung giàn và sẽ trả lời các câu hỏi mở. Sau khi đọc xong nội dung câu hỏi, người dẫn chương trình sẽ hỏi câu "Cho bạn hay cho ai?" để người chơi lựa chọn:

  • Nếu chọn "Cho tôi": Người chơi tự trả lời câu hỏi. Nếu đúng thì sẽ được hạ xuống 1 nấc, nếu sai phải nhường quyền trả lời câu hỏi cho thành viên của đội ở bên tay phải.
  • Nếu chọn "Cho đối phương": Người chơi chỉ định 1 trong 2 người còn lại để trả lời. Nếu trả lời đúng thì người chơi nhận quyền trả lời câu hỏi sẽ được hạ xuống 1 nấc và có quyền trả lời câu hỏi tiếp theo; trả lời sai hay hết thời gian trả lời thì thành viên sử dụng quyền trợ giúp sẽ được hạ xuống 1 nấc và tiếp tục trả lời câu hỏi kế tiếp.

Đội chơi nào tiếp đất trước (sau 4 nấc, từ ngày 27 tháng 9 năm 2007 là 6 nấc) sẽ giành được phần thắng ở trò chơi này. Kết quả này với số áo của thành viên sẽ kèm theo số hành khách lên xe buýt tương đương.

Vượt rào laser[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội cử 1 thành viên bất kì tham gia trò chơi (mang áo 3x1 hay 5x1). Thành viên của đội chơi cần phải vượt qua những hàng rào đã được chiếu bởi tia laser (trước đó họ cần đeo kính đen để tránh bị chói mắt trong điều kiện cả trường quay cũng sẽ được tắt đèn). Trường hợp thí sinh bị laser chiếu vào người sẽ bị trọng tài phát tín hiệu cảnh báo và số thời gian của đội sẽ bị cộng thêm 10 giây. Tổng thời gian hoàn thành lượt chơi cũng là kết quả cuối cùng của đội. Đội chơi giành được phần thắng ở trò chơi này là đội có được thời gian vượt qua hàng rào laser nhanh nhất; kết quả này với số áo của thành viên chơi sẽ kèm theo số hành khách lên xe buýt tương ứng.

Thử thách bổ sung[sửa | sửa mã nguồn]

Ở thử thách bổ sung, 1 trong 2 đội trưởng của đội chơi vừa thua cuộc ở vòng 1 sẽ nhận lời thách đấu dành cho đội thắng cuộc. Cả hai đội trưởng sẽ nhấn chuông, đội nào nhấn chuông nhanh hơn sẽ được quyền gọi 1 thành viên ở trên khán đài của đội chơi thắng cuộc (kể cả thành viên mang áo "Hành khách cuối cùng" và người cổ vũ, ngoại trừ thành viên đã tham gia vào vòng chơi trước) để tham gia thử thách. Các thử thách có trong phần này bao gồm:

  • Cắt tóc: Thành viên được gọi tên sẽ quay một vòng quay để chọn kiểu tóc, dừng lại ở kiểu tóc nào thì sẽ được thợ cắt tóc theo kiểu đó. Kể từ cuối tháng 11 năm 2007 sẽ có 2 ô đặc biệt là ô chiếc gương và ô tóc dài.
    • Nếu quay vào ô chiếc gương, một thành viên của đội thách đấu sẽ được lựa chọn để tham gia cắt tóc thay cho thành viên hiện tại. Nếu thành viên thách đấu thua phần thử thách, thành viên trước đó sẽ thắng.
    • Nếu quay vào ô tóc dài, thành viên được lựa chọn sẽ thắng ngay phần thử thách mà không phải tham gia cắt tóc.
  • Vẽ mặt nạ: Thành viên được gọi tên sẽ xoay một vòng quay để chọn một mặt nạ và hoạ sĩ sẽ vẽ vào mặt của thành viên đó trong thời gian không hạn chế. Mặt nạ sẽ tồn tại trên mặt của thành viên đó trong 1 ngày.
  • Trang phục đặc biệt: Thành viên được lựa chọn sẽ có 180 giây để mặc một bộ trang phục đặc biệt trong phòng thay đồ (với yêu cầu mặc đúng thứ tự các chi tiết của bộ trang phục và không được mặc cùng với áo thi đấu của mình).
  • Khoảnh khắc ấn tượng: Thành viên được lựa chọn sẽ phải nhảy cùng với một vũ công sao cho giống với vũ công nhất trong thời gian 90 giây (từ tháng 12 năm 2007 là 120 giây). Nếu trong một số tập thì các biên đạo múa sẽ làm một động tác khó.
  • Hát theo nghệ sĩ: Người chơi phải hát lại bài hát mà một ca sĩ đã thể hiện trước đó.
  • Điệu nhảy trẻ thơ: Thành viên được chọn nhảy theo những gì người làm mẫu thực hiện.

Sau khi hoàn thành thử thách, ban trọng tài sẽ đưa ra nhận xét và quyết định có công nhận có cho đội chơi đó đã vượt qua thử thách hay không.

Trường hợp Kết quả Thắng Đội thắng vòng 1 sẽ thắng phần thử thách và là đội mở tỉ số với số người tương ứng Thua Đội thắng vòng 1 sẽ thua phần thử thách và đội đặt quyền thử thách sẽ là đội mở tỉ số với 1 người Bỏ cuộc Đội thắng vòng 1 sẽ được mở tỉ số với 1 người lên xe

Trong một số chương trình đặc biệt, thử thách bổ sung sẽ được loại bỏ và đội thắng vòng 1 sẽ mặc định là thắng phần thử thách và là đội mở tỉ số với số người tương ứng.

Vòng 2: Giai điệu thân quen[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội chơi cử ra 3 thành viên bất kì tham gia trò chơi (ngoại trừ thành viên mang áo "Hành khách cuối cùng"), trong đó 1 thành viên chạy trên mô hình đĩa nhạc và 2 thành viên còn lại lắng nghe giai điệu của bài hát và suy nghĩ trong thời gian 15 giây. Đội chơi nhấn chuông để giành quyền đoán tên ca khúc vừa nghe. Mỗi lần đoán đúng, mô hình đĩa nhạc sẽ được đẩy lên một nấc, nếu đoán sai thì phải nhường lượt chơi cho đội ở bên phải. Đội nào giải được 4 bài trước sẽ giành được phần thắng và kết quả này với tổng số áo của cả 3 thành viên trong đội chơi sẽ kèm theo số hành khách lên xe buýt tương đương (áo 3×1 sẽ được 5 người lên xe và áo 5×1 là 7 người lên xe).

Đội chơi trước trong vòng này sẽ do trọng tài hoặc người dẫn chương trình đưa ra quyết định.

Lưu ý: Đội chơi phải trả lời tất cả các CNV của chương trình kể cả sai và tuyệt đối không nghe theo gợi ý của cổ động viên. Nếu bị bắt quả tang thì đội sẽ bị trọng tài cảnh cáo và mất lượt chơi.

Vòng 3: Băng chuyền[sửa | sửa mã nguồn]

Những hành khách còn lại của mỗi đội chơi chưa được lên xe buýt sẽ đứng thành 3 hàng dọc trên 3 băng chuyền, mỗi hành khách của mỗi đội chơi đứng ở cuối hàng chính là thành viên mang áo "Hành khách cuối cùng". Quyền ưu tiên sẽ dành cho đội chơi đang có số hành khách chưa được lên xe buýt nhiều nhất. Hành khách đứng ở trên băng chuyền sẽ trả lời câu hỏi trắc nghiệm gồm có 3 đáp án A, B và C. Nếu trả lời đúng thì đội chơi sẽ có thêm 3 hành khách (trong một số tập là 2 hành khách) được lên xe buýt, còn nếu trả lời sai thì phải nhường quyền trả lời câu hỏi cho đội chơi ở bên phải. Đội giành được phần thắng trong trò chơi "Băng chuyền" là đội đã có tất cả các hành khách đã được lên xe buýt và chỉ để lại người có áo "Hành khách cuối cùng", đồng thời sẽ giành quyền đi trước trong vòng 4.

Trong trường hợp trò chơi chưa kết thúc mà trọng tài thông báo "hết thời gian" thì mặc định đội có số hành khách còn lại trên băng chuyền ít nhất sẽ là đội thắng.

Vòng 4: Tìm chìa khoá[sửa | sửa mã nguồn]

Thành viên mặc chiếc áo "Hành khách cuối cùng" sẽ phải lựa chọn một trong số những chiếc chìa khóa được đưa ra để tra vào ổ khoá xe buýt. Mỗi hành khách chưa được lên xe buýt (kể cả thành viên mặc áo "Hành khách cuối cùng") được tính là 1 chiếc chìa khoá sai, cộng với 1 chiếc chìa khoá đúng. Nếu chiếc chìa khoá được chọn làm cho xe buýt nổ máy, đội chơi sẽ giành được chiến thắng chung cuộc, đồng thời chương trình cũng sẽ kết thúc ngay sau đó. Nếu không, lượt tìm chìa khoá sẽ được dành cho các đội chơi có số hành khách lên xe buýt nhiều hơn, với số lượng chìa khóa tăng dần.

Do trò chơi "Tìm chìa khoá" chỉ có 1 lượt tìm chìa khóa duy nhất cho mỗi đội, nên phần thắng chỉ được xác định khi có một đội tìm đúng chìa khóa hoặc đội đã chiến thắng từ vòng trước trong trường hợp không có đội nào tìm đúng chìa khóa.

Cơ cấu giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là cơ cấu giải thưởng tương ứng cho các đội xếp nhất, nhì, ba chung cuộc:

Giải NhấtGiải Nhì Giải Ba 15.000.000 VNĐ + 1 chuyến đi du lịch tới một địa điểm do đội chơi lựa chọn 4.000.000 VNĐ 2.000.000 VNĐ

Trường hợp hai đội còn lại đồng giải Nhì thì mỗi đội sẽ được nhận 3.000.000 VNĐ.

Nhận diện[sửa | sửa mã nguồn]

Giao diện[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 2008, Hành khách cuối cùng chuyển sang giao diện màu tím so với giao diện màu vàng chanh trước đó.

Nhạc hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Ca khúc chính thức trong chương trình là "Sát cánh bên nhau" do nhạc sĩ Sỹ Luân sáng tác trình bày.

Ngoài ra, trong suốt chương trình còn có một đoạn nhạc được phát trước phần quảng cáo với những ca từ như: "Nào mình cùng lên xe buýt, nào mình cùng đi chơi nhé...", dựa trên nền nhạc ca khúc "Pump it up" của ca sỹ Danzel. Nó được xem là một câu khẩu hiệu để cổ vũ cho tinh thần của các đội chơi, đồng thời cũng nói lên giải thưởng của chương trình. Với giai điệu quen thuộc, dễ nhớ, nên khi nhắc đến Hành khách cuối cùng người ta thường nghĩ ngay đến câu nói này, và ngược lại. Chính vì vậy mà có lúc, một số người đã nhầm tưởng tên chương trình là "Nào mình cùng lên xe buýt".

Linh vật[sửa | sửa mã nguồn]

Linh vật của chương trình là Beto - hình tượng của một thanh niên, cũng xuất hiện trên biểu tượng của Hành khách cuối cùng. Beto được hình tượng hóa là người dẫn đường cho các đội chơi trong mỗi chuyến du lịch.

Chủ đề