Con lừa già và người nông dân Đọc hiểu lớp 4

Câu 1: PTBĐ: Tự sự

Câu 2: Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy.

→ Từ "miệng" trong câu là nghĩa chuyển 

Câu 3: Sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa: 

- Người nông dân: Ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Sau đó ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình xúc đất và đổ vào giếng.

- Con lừa: Vẫn mong muốn tiếp tục được sống; chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra ngoài.

Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra được những thông điệp sống:

→ Trong cuộc sống dù trong hoàn cảnh nào dù có gặp phải khó khăn, thử thách hay gặp nguy hiểm thì chúng ta cần phải cố gắng, nỗ lực vượt qua và không bao giờ chịu thua trước nó vì qua đó chúng ta mới thành công, đạt được mục đích của bản thân.

#myhanh21

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:……… Lớp: …….


<b>ĐỀ 1 – Môn Tiếng Việt. Lớp 4</b>

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

<b>Con lừa già và người nông dân</b>


Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng.Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuốicùng ơng quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và khơng íchlợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ravà nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻngđất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị mộtxẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ nhưvậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìnthấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngồi.


(Sưu tầm)Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:


- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn.- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.


<b>Câu 1.</b> Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ? a. Nhảy xuống một cái giếng uống nước .


b. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.c. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.d. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.



<b>Câu 2.</b> Vì sao người đàn ơng quyết định chơn sống chú lừa? a. Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.b. Vì ơng cần về nhà gấp khơng có thời gian để kéo chú lừa lên.


c. Vì ơng muốn giúp chú lừa được giải thốt nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.d. Vì ơng ta khơng muốn người khác nghe thấy chú lừ a kêu rống.


<b>Câu 3</b>. Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ơng chủ đổ đất cát xuống? a. Đứng n khơng nhúc nhích


b. Dùng hết sức leo lênc. Cố sức rũ đất cát xuốngd. Kêu gào thảm thiết


<b>Câu 4</b>. Nhờ đâu chú lừa nhỏ thốt ra khỏi cái giếng? a. Ơng chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.


b. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.c. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thốt ra .

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5</b>. Đặt mình vào vai ơng chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấychú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.


………………......


<b>Câu 6.</b> Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện


………
………......


<b>Câu 7.</b> Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống sau:


Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.


.........


<b>Câu 8</b>. Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.


<b>Câu 9</b>. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?


Chú lừa đã tự mình thốt khỏi cái giếng – nơi mà chú tưởng như khơng thể ra được.a. Đánh dấu phần chú thích.


b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.


d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.


<b>Câu 10</b>. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:


Người nơng dân trong câu chuyện nhanh chóng bng xi và bỏ cuộc trước khókhăn. Con lừa khơn ngoan, ………. (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đãdùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.



<b>Câu 11: </b>Hãy giới thiệu một cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ và tên:……… Lớp: …….


<b>ĐỀ 2 – Môn Tiếng Việt. Lớp 4</b>

1. Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

<b>CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ</b>


Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đơi chân Nếtlại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.


Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tantrường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài củacô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinhdạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.


Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầmđôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thich: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũathần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khibiết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗituần ba buổi tối, cơ dạy Nết học.


Cịn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho35 học trị của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạnphải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạnvẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể,mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.


Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học
lớp Hai. Còn Nết, cơ bé đang hình dung cách cơ giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầychiếc xe lăn.


Theo Tâm huyết nhà giáo* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:


<b>Câu 1:</b> Nết là một cơ béa. Thích chơi hơn thích học.b. Có hồn cảnh bất hạnh.c. u mến cơ giáo.


d. Thương chị.


<b>Câu 2:</b> Hồn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .b. Gia đình Nết khó khăn khơng cho bạn đến trường.c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3:</b> Vì sao cơ giáo lại biết được hồn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? a. Vì cơ gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .


b. Vì Na đã kể cho cơ nghe về hồn cảnh của chị mình.


c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cơ nghe và xin cho Nết đi học.d. Vì cơ đọc được hồn cảnh của nết trên báo.


<b>Câu 4:</b> Cơ giáo đã làm gì để giúp Nết? a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.


b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.


c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Haid. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.


<b>Câu 5</b>: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?


......


<b>Câu 6:</b> Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên?


......


<b>Câu 7:</b> Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên?a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng


b. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡc. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mịd. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh


<b>Câu 8</b>: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cơ gái” thuộckiểu câu kể nào?


a. Ai là gì?b. Ai thế nào?c. Ai làm gì?


d. Khơng thuộc câu kể nào.



<b>Câu 9:</b> Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: a. Năm học sau


b. Năm học sau, bạn ấyc. Bạn ấy


d. Sẽ vào học cùng các em


<b>Câu 10</b>: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện khơng nghe cơ giảng bài, emđặt một câu hỏi đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học:

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Chính tả nghe - viết: </b>


<b>Sầu riêng</b>


Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùithơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng khí. Cịn hàng chục mét nữa mới tới nơi đểsầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mítchín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hươngbưởi tỏa khắp khu vườn.


………………………………………………………………………


<b>3. Tập làm văn:</b>


Viết một bức thư để động viện các y, bác sĩ trong cơng tác phịng chống dịch COVID - 19.

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Họ và tên:……… Lớp: …….


<b>ĐỀ 3 – Môn Tiếng Việt. Lớp 4</b>



<b>1.Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập </b>


<b>Câu chuyện về mùa đông và chiếc áo khốc</b>


Mùa đơng đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngồi cửa sổ. Ngồi đường, ai cũngbước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vuitươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ muacho An một chiếc áo khốc mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu độngcủa An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áokhơng đúng ý thích của cậu.Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lìkhơng nói gì.


Chiều tối hơm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háohức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầuthu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, khơng có người thân,trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi ngườiđều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phảilang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.



Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khicậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu khơng? Cuộc đờinày cịn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.”


(BTV BigSchool)


<b>Em hãy đọc thầm bài văn trên và trả lời các câu hỏi dưới đây:</b><b>Câu 1.</b>Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng :


An không thích chiếc áo mới mà mẹ mua cho vì điều gì ? Vì chiếc áo quá rộng so với cơ thể của cậu. Vì mẹ tự đi mua áo mà khơng hỏi cậu trước. Vì chiếc áo bị may lỗi ở phần cánh tay.


Vì cậu khơng thích kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo.


<b>Câu 2</b>.Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:


An có thái độ và hành động như thế nào khi nhận chiếc áo mới? A. Cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì khơng nói.B. Cậu bảo mẹ mang trả lại chiếc áo cho cửa hàng.


C. Cậu khơng nhận chiếc áo cũng khơng nói gì với mẹ.D. Cậu khơng chịu mặc chiếc áo mới mẹ mua cho.

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì sao bố muốn An cùng đi ra phố?


A. Bố muốn An hiểu được giá trị của đồng tiền và việc lao động.


B. Bố muốn đưa An đi mua một chiếc áo khác đúng với sở thích của cậu.
C. Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ cịn khơng có áo để mặc.D. Bố muốn An quên đi chuyện chiếc áo để tập trung học tập.


<b>Câu 4.</b> Đánh dấu X vào ơ trống trước ý nêu khơng đúng lí do An cảm thấy hối hậnvới hành động của mình?


An thấy mình hạnh phúc hơn nhiều bạn nhỏ khác. Vì An cảm động trước câu nói của bố.


Vì An cảm thấy mình có lỗi với mẹ.


Vì An sợ bố mẹ sẽ giận và khơng mua áo mới cho mình nữa.


<b>Câu 5.</b>Theo em, câu chuyện trên có ý nghĩa gì?Viết câu trả lời của em:


………........


<b>Câu 6.</b> Nếu là An trong câu chuyện này, em sẽ nói với bố mẹ điều gì? Viết câu trả lời của em:


……….....


<b>Câu 7.</b>Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng và viết thêm từ vào chỗ chấm thích hợp::


Câu<i>: </i>“Con có biết rằng cuộc đời này cịn nhiều người thiệt thịi lắm khơng?”
A. Có 1 từ phức. Đó là ...B.Có 2 từ phức. Đó là ...C. Có 3 từ phức. Đó là ...D. Có 4 từ phức. Đó là ...


<b>Câu 8.</b>Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:Dấu hai chấm trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?


Bố nói với An:


- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là phần chú thích.


B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó lời nói của nhân vật.C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.


D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu<i>: </i>“An thấy những cậu bé lang thang , trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái.” Có các từ láy là:


A. mỏng manh, tím tái, co roB.co ro, tím tái, lang thang


C. lang thang, tím tái, mỏng manhD.lang thang, mỏng manh, co ro


<b>Câu 10.</b>Tìm một danh từ riêng trong bài và đặt câu với từ em vừa tìm được.


………
………


<b>2. Tập làm văn</b>


Đề bài: Hãy tả lại một đồ chơi mà em yêu thích nhất.

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Họ và tên:……… Lớp: …….


<b>ĐỀ 4 – Môn Tiếng Việt. Lớp 4</b>



<b>Vườn quả cù lao sông</b>


Từ bến sông của huyện lỵ Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đườnglà sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh tốt um tùm ngót hai chục cây số chiều dài.Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sôngHồng khi bồi, khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt.


Những xóm làng trên cù lao sơng Tiền có từ bao đời nay khơng hề biến động. Cónhững vườn cây mới trồng, nhưng bạt ngàn là những vườn cây cổ thụ. Những rãnhnước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãngcầu, chơm chơm, vú sữa, xồi tượng, xồi cát ... mọc chen nhau. Đứng trên mui vữngchắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái câytrĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thếchỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách ...


(Vũ Đình Minh)HS tự đọc bài “Vườn quả cù lao sơng” rồi khoanh tròn vào những chữ trước câu trảlời em cho là đúng nhất


<b>Câu 1.</b> Vườn quả cù lao sông được tả trong bài là :
Cù lao sông Tiền


b. Cù lao sông Hậuc. Cù lao sông Hồng


<b>Câu 2.</b> Đất trên cù lao sông Tiền như thế nào?Đã ổn định qua nhiều năm tháng.


b. Khi bồi, khi lở.c. Hay bị xói mịn.


<b>Câu 3.</b> Những rãnh nước được xẻ từ sơng vào để:a. Thuyền bè đi lại.


b. Tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt.c. Khơng khí mát mẻ.


<b>Câu 4</b>. Câu: “Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thểvới lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía” là :


a. Câu kể Ai làm gì?b. Câu kể Ai thế nào?c. Câu kể Ai là gì?

</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Đất trên cù lao.b. Đất


c. Qua nhiều năm tháng.


<b>Câu 6</b>. Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm:


- chọi dế, chọi gà, thả diều, chong chóng, diều sáo, chó bơng,que chuyền, thả chim,chơi chuyền, trống ếch, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, bịt mắt bắt dê, kéo co, đầu sưtử, súng phun nước, ô ăn quan, đu quay, nhảy lị cị, tàu thủy, ơ tơ cứu hỏa.


a. Đồ chơi :


.........b. Trị chơi :


.........


<b>Câu 7.</b> Tìm từ nghi vấn ( từ dùng để hỏi) trong các câu dưới đây và gạch chân dưới từđó.


a. Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy?b. Nhà cháu ở đâu?


c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu?(ca dao)


<b>Câu 8.</b> Dựa vào tình huống dưới đây, em hãy đặt câu hỏi:


a. Tự hỏi mình về một người mình đã từng gặp ở đâu đó mà khơng nhớ.


...b, Mấy bài tập cơ giáo dặn về nhà làm nhưng quên ghi vào vở.


...c, Lan cho rằng em cầm cục tẩy của bạn ấy nhưng em khơng cầm cục tẩy của Lan vậyem nên nói với Lan thế nào?


………..………..


<b>Câu 9.</b> Điền vào chỗ trống rồi giải câu đố (ghi vào chỗ trống trong ngoặc):a) tr hoặc ch


Có mắt mà…ẳng có tai


Thịt…ong thì…ắng, da ngồi thì xanhKhi….ẻ ngủ ở…ên cành

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(Là ………….)b) uôt hoặc c


Con gì trắng m……….như bơngBên người cày c……trên đồng sớm hôm.


(Là ………)


<b>Câu 10</b>. Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:


Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm.
Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dàinhọn, đánh tới tấp. Trũi bình tĩnh dùng càng gạt địn rồi bổ sang. Hai mụ Bọ Muỗmcứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. Thếlà cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.


(Theo Tơ Hồi)


<b>Câu 11.</b> Viết lời giới thiệu (khoảng 8 câu) về một vài nét đổi mới ở xóm làng (phố phường) nơi em ở (hoặc một địa phương mà em biết)

</div><!--links-->