Công nghệ Kỹ thuật điện tử viễn thông ra trường làm gì

  • Truyền dẫn số.
  • Xử lý âm thanh và hình ảnh.
  • Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến.
  • Mạng thông tin và truyền thông.
  • Kỹ thuật phát thanh.
  • An toàn và an ninh mạng.
  • Quản lý thông tin....

Đặc biệt, ngành điện tử viễn thông còn có vai trò rất quan trọng đối với ngành hàng không hay tàu biển. Tất cả mọi thiết bị cũng như bộ đàm để đảm bảo được chuyến bay hay hướng bay, hướng di chuyển an toàn đòi hỏi đến điện tử viễn thông chính xác cũng như các trạm kiểm soát, định vị chỉ đường chính xác và cụ thể nhất.

3. Cơ hội việc làm cho người theo học điện tử viễn thông

Hầu hết các bạn khi đi học bất cứ ngành nghề gì đều lo đến việc làm cho tương lai. Đối với ngành nào có nhiều cơ hội việc làm và tiềm năng phát triển rất lớn, đòi hỏi bạn phải thật sự kiên trì và giỏi. Ngành điện tử viễn thông được đánh giá sẽ có thu nhập cao và ổn định so với những ngành khác. Đây cũng là điều mà rất nhiều bạn mong đợi.
Học điện tử viễn thông có thể giữ rất nhiều vị trí công việc khác nhau tại các công ty viễn thông, đài truyền hình, đài phát thanh, công ty truyền thông cũng như công việc tại trạm kiểm soát, trạm thu và phát sóng, công ty sản xuất truyền hình, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực điện tử.

Các vị trí việc làm người học điện tử viễn thông có thể đảm nhận

Một số vị trí việc làm bạn có thể ứng tuyển khi học ngành điện tử viễn thông như sau:

  • Chuyên viên tư vấn.
  • Nhân viên điều hành kỹ thuật.
  • Nhân viên thiết kế.
  • Nhân viên vận hành.
  • Kỹ sư điện tử viễn thông.
  • Nhân viên lắp đặt điện tử viễn thông.
  • Nhân viên kỹ thuật điện tử.
  • Giám đốc kinh doanh dịch vụ viễn thông.
  • Nhân viên quản lý hạ tầng viễn thông.
  • Kỹ sư kế hoạch dự án viễn thông.
  • Kỹ sư thiết kế phần mềm.
  • Chuyên viên sửa chữa bảo hành phần mềm.
  • Nhân viên khai thác và bảo trì mạng viễn thông...

Đối với ngành học điện tử viễn thông này, các bạn sẽ không phải quá lo lắng nếu có kỹ năng bởi cơ hội việc làm cho ngành này rất lớn. Chính vì thế, bạn hãy học hỏi không ngừng và nâng cao kiến thức cho bản thân để lựa chọn cho mình môi trường làm việc tốt nhất.

4. Học Điện tử viễn thông ở đâu?

Với ngành điện tử viễn thông - một trong số những ngành hot hiện nay có nhiều cơ hội nghề nghiệp chắc chắn sẽ được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Bạn đang chưa biết trường nào có đào tạo ngành điện tử viễn thông, học ở đâu uy tín và chất lượng thì có thể tham khảo một số những trường dưới đây:

  • Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
  • Trường Đại học Bách khoa TP.HCM.
  • Trường Đại học Điện lực Hà Nội.
  • Trường Đại học Vinh.
  • Trường Đại học Khoa học Huế.
  • Trường Đại học Quốc Tế.
  • Trường Đại học Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Bên cạnh một số trường đại học thì còn rất nhiều những trung tâm đào tạo chuyên ngành này hay các trường cao đẳng, trung cấp. Các bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về ngành học này cũng như lựa chọn cho mình ngành học phù hợp cũng như các địa điểm đào tạo đúng chuẩn phù hợp để có một tương lai tốt đẹp nhất nhé. Cùng với đó, bạn hãy tìm hiểu thêm về mức thu nhập, cơ hội và thách thức của ngành điện tử viễn thông để có quyết định sáng suốt cho sự nghiệp của mình.

Ngành điện tử viễn thông - Cơ hội tỏa sáng cho các tài năng trẻ

MỤC LỤC:
1. Hiểu thế nào về ngành điện tử viễn thông?
2. Ngành điện tử viễn thông học những gì?
3. Cơ hội việc làm cho người theo học điện tử viễn thông
4. Học Điện tử viễn thông ở đâu?
5. Ngành điện tử viễn thông - Cơ hội tỏa sáng cho các tài năng trẻ

Đọc thêm: An ninh mạng hay cảnh sát thời đại số - Nghề hot cho sinh viên đời 4.0

Đọc thêm: Ngành hàng không liệu có phải lĩnh vực xu hướng?

Là ngành sử dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để tạo nên các thiết bị vệ tinh, cáp và thiết bị điện tử như: máy thu hình, điện thoại, máy tính cá nhân, máy tính bảng,… nhằm xây dựng hệ thống mạng thông tin liên lạc trên toàn cầu, giúp cho việc trao đổi thông tin giữa con người với nhau diễn ra thuận lợi trong những điều kiện không gian và thời gian khác nhau.

Viễn thông (Telecommunications) là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể về địa lý. Điện tử Viễn thông là ngành sử dụng những công nghệ tiên tiến, tạo nên các thiết bị giúp cho việc truy xuất thông tin bạn muốn có.
Lĩnh vực Điện tử nghiên cứu và chế tạo ra các vi mạch điện tử – “bộ não” điều khiển toàn bộ hoạt động của các thiết bị thông minh. Còn lĩnh vực Viễn thông nghiên cứu và sử dụng các thiết bị để tạo nên các mạng viễn thông. Mạng lưới này truyền thông tin từ đầu phát tới đầu thu, gồm các thành phần chính: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyền, thiết bị đầu – cuối.

Kiến thức của Sinh viên khi học ngành viễn thông

Theo học ngành Kỹ thuật điện tử- viễn thông (Kỹ thuật điện tử, truyền thông), sinh viên sẽ được đào tạo kiến thức chuyên môn về lĩnh vực điện tử, truyền thông và có khả năng tiếp cận với công nghệ kỹ thuật điện tử tiên tiến như mạng không dây; mạng truyền số liệu; vi ba số; hệ thống phát thanh truyền hình; công nghệ phân tích và xử lý tín hiệu, âm thanh, hình ảnh.

Sinh viên có khả năng tiếp cận, nắm bắt các công nghệ kỹ thuật điện tử tiên tiến và hoạt động của mạng truyền thông hiện đại; đồng thời có khả năng thiết kế, xây dựng, khai thác, vận hành, sử dụng, bảo trì các thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông.

CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG

Các Kỹ sư Viễn thông đảm nhiệm công việc thuộc rất nhiều lĩnh vực khác nhau: nghiên cứu và phát triển, mạng vô tuyến, định vị dẫn đường, thiết bị tín hiệu đa phương tiện về âm thanh, hình ảnh… Nhiệm vụ của họ là làm cho các thiết bị, hệ thống trở nên tiện dụng, giản đơn và hiệu quả hơn nhằm đáp ứng nhu cầu con người và xã hội.

Bạn có thể trở thành Kỹ sư Vô tuyến nếu có kiến thức chuyên sâu về vận hành mạng, các mạng di động 2G, 3G, 4G, 5G. và nắm vững cấu trúc mạng cũng như các thuật toán, tham số của tính năng mạng vô tuyến.

Còn người Kỹ sư Truyền dẫn sẽ đảm nhận việc vận hành khai thác mạng truyền dẫn VSAT, Viba, SDH, DWDM và giám sát lắp đặt, tích hợp hệ thống lớp core mạng truyền dẫn… Để cài đặt và tích hợp được Tường lửa (Firewall), Router hay theo dõi, xử lý và tối ưu hóa mạng LAN, MAN, WAN, các công ty sẽ cần đến bàn tay của người Kỹ sư IT chuyên khai thác mạng truyền dẫn IP.

KỸ SƯ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG – TỐ CHẤT CẦN CÓ

Điện tử Viễn thông là một ngành có tốc độ đổi mới rất cao, đòi hòi người học phát triển kỹ năng tư duy của mình, năng động, đam mê tìm tòi và thức thời với các công nghệ mới trên Thế Giới và áp dụng nó vào thực tế tại Việt Nam.

Ngành này mang tính phủ sóng diện rộng nên chịu ảnh hưởng từ các yếu tố ngoại tác rất nhiều, người kỹ sư điện tử – viễn thông cần kiên trì, nhẫn nại và có tinh thần vững vàng để ứng phó trước các sự cố hệ thống.

Hơn hết, để thành công trong bất kỳ lĩnh vực nào, người học cần có đam mê thật sự, có mục tiêu phấn đấu và sự quyết tâm theo đuổi công việc học tập, nghiên cứu phát triển trong dài hạn.

Bên cạnh đó, để kịp thời cập nhật với những công nghệ mới và tiên tiến nhất đòi hỏi kỹ năng ngoại ngữ đọc viết tốt vì thông tin về chúng đều được viết bằng tiếng Anh, tiếng Đức… Mang đặc tính khối lượng công việc cao, phức tạp nên ngành Điện tử – Viễn thông vừa phải phát triển khả năng nghiên cứu độc lập, vừa trau dồi kỹ năng làm việc nhóm.

Vì thế, việc trải nghiệm trong môi trường tiếng Anh theo chuẩn quốc tế từ khi còn học tập trên ghế nhà trường sẽ tạo nền tảng tốt và điều kiện thuận lợi cho các kỹ sư tương lai thích ứng với yêu cầu công việc.

NHỮNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Những trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử- viễn thông (Kỹ thuật điện tử, truyền thông) có uy tín như:

  • Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM)
  • Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM)
  • Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM)
  • Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
  • Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)
  • Trường ĐH Khoa học (ĐH Huế)
  • Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng)
  • Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội)
  • Trường Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông
  • Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
  • Trường ĐH Điện lực – Hà Nội
  • Trường ĐH Vinh

………………..

Sinh viên còn được rèn luyện phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống và tư duy phân tích, kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.

Xem thêm: Giải pháp mạng viễn thông

“Nguồn internet”

Video liên quan

Chủ đề