Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập


Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung (tên tiếng Anh: Viet - Hung Industrial University, viết tắt VIU) là trường công lập trực thuộc Bộ Công Thương, chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và đào tạo có truyền thống đào tạo. Trường nhận được sự quan tâm đặc biệt của cả nhà nước Việt Nam và Chính phủ Hungary. Trong thời kỳ phát triển mới, Trường đã hội nhập sâu rộng vào hệ thống giáo dục châu Âu trong đó các trường đại học của Hungary là chủ yếu. Là trường đại học thứ hai của Việt Nam được mang tên Việt Nam và 1 nước khác, Trường thực hiện sứ mệnh giáo dục là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng gia nhập cuộc cạnh tranh quốc tế, góp phần hiệu quả vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. 

     Năm 1977: trường Công nhân kỹ thuật Hữu nghị Việt Nam-Hungary được thành lập nhờ sự giúp đỡ to lớn và quý báu của Hungary. Trường có sứ mệnh đào tạo những lớp thanh niên mới trở thành những người lao động có kỹ thuật cao, có kỷ luật và tác phong công nghiệp để xây dựng đất nước sau chiến tranh. Quy mô thiết kế ban đầu của trường là 1.000 học sinh, đào tạo các nhóm ngành Cơ khí và Điện.

      Năm 1998: Trường được nâng cấp và đổi tên thành trường Trung học Công nghiệp Việt-Hung, với nhiệm vụ đào tạo các kỹ thuật viên trung cấp tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Quy mô của trường được nâng lên 2.500 học sinh. Các ngành đào tạo được mở rộng đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhà trường đào tạo thêm các ngành Kế toán và Công nghệ thông tin.

      Năm 2005: Trường được nâng cấp thành trường Cao đẳng với tên gọi mới Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt-Hung, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc về chất của nhà trường. Trình độ đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ rệt. Cơ sở vật chất được bổ sung đáp ứng quy mô đào tạo 4.500 học sinh, sinh viên. Nhà trường tiếp tục hoạch định chiến lược chuẩn bị các điều kiện để trở thành trường đại học.

      Năm 2010: Trường được Nhà nước nâng cấp thành trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung. Qua 3 lần nâng cấp từ công nhân lên trung cấp, từ trung cấp lên cao đẳng và từ cao đẳng lên đại học nhà trường vẫn giữ tên gọi trường Việt-Hung.
      Hiện nay, đã gần qua 5 năm kể từ khi nhà trường được nâng cấp lên thành trường đại học, nhà trường ngày càng lớn mạnh về quy mô và chất lượng. Quy mô sinh viên đến thời điểm hiện tại ở mức 6.830 sinh viên, với đội ngũ giảng viên hơn là hơn 300 người. Nhà trường hiện đang đào tạo 8 ngành thuộc hệ đại học, bao gồm:

  1. Công nghệ thông tin
  2. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
  3. Công nghệ kỹ thuật cơ khí
  4. Công nghệ kỹ thuật ô tô
  5. Công nghệ kỹ thuật xây dựng
  6. Quản trị kinh doanh
  7. Tài chính - Ngân hàng
  8. Kinh tế

  • Giới thiệu về website HTNC

Các Phân hiệu và Cơ sở

Phân hiệuQUẢNG NGÃI

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Cơ sởTHANH HÓA

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Hình ảnh hoạt động

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Bootstrap Slider

- Tên chính thức: Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

- Tên tiếng Anh: Industrial University of Ho Chi Minh City

- Tên viết tắt: IUH

- Logo:

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Tiền thân của Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là Trường Huấn nghiệp Gò Vấp do các tu sĩ dòng Don Bosco thành lập 11/11/1956 tại xã Hạnh Thông, Quận Gò Vấp, Tỉnh Gia Định. Năm 1968, Trường được đổi tên thành Trường tư thục Trung học Kỹ thuật đệ nhất cấp Don Bosco. Đến ngày 31/01/1970, Trường được cải biên thành Trường tư thục Trung học Kỹ thuật đệ nhị cấp Don Bosco, được gọi tắt là Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco. Sau ngày hòa bình, thống nhất đất nước, quân giải phóng miền Nam tiếp quản và ngày 19/12/1975 Trường được bàn giao cho Tổng cục Cơ khí Luyện kim và Điện tử. Năm 1978, Trường được đổi tên thành Trường Công nhân Kỹ thuật IV trực thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim. Đến năm 1994, Trường hợp nhất với Trường Trung học Hóa chất II tại thành phố Biên Hòa thành Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp IV, trực thuộc Bộ Công Nghiệp. Tháng 3 năm 1999, Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp IV và tháng 12 năm 2004, Trường được nâng cấp thành Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 214/2004/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ và Trường được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động giai đoạn 2015-2017 theo quyết định số 902/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2015, bắt đầu thực hiện từ năm học 2015 - 2016. Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh là một trong những cơ sở giáo dục đại học lớn tại Việt Nam. Trường có các phân hiệu và cơ sở đào tạo:

Cơ sở chính (TP.HCM):

- Địa chỉ: 12 Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q. Gò Vấp, TP.HCM - Điện thoại: (028) 38940390 Fax: (028) 38946268

- Website: www.iuh.edu.vn


- Email:


Phân hiệu Quảng Ngãi: - Địa chỉ: 938 Quang Trung, TP. Quảng Ngãi - Điện thoại:(0255) 3250075, (0255) 3713858 - Fax: (0255) 3713858

- Website: http://www.qn.iuh.edu.vn

Cơ sở Thanh Hóa:

- Địa chỉ: Xã Quảng Tâm, TP. Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa - Điện thoại: (0237) 3675092 - Fax: (0237) 3675350

- Website: http://www.th.iuh.edu.vn

Đại học Công nghiệp là công lập hay dân lập

Bên cạnh việc chú trọng nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ - giảng viên, đầu tư trang thiết bị tốt nhất cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học, Nhà trường còn quan tâm tới việc cung cấp các dịch vụ đào tạo có chất lượng cao cho hàng chục ngàn sinh viên từ khắp mọi miền trong cả nước. Sinh viên của Trường được trang bị năng lực ngoại ngữ và tin học cũng như các kiến thức bổ trợ: kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, phương pháp tự học, phương pháp nghiên cứu khoa học... Nhờ vào mối quan hệ gắn kết giữa Nhà trường và doanh nghiệp, sinh viên luôn có cơ hội thực hành tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đặc biệt tại các công ty, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tận mắt chứng kiến các công nghệ mới được ứng dụng trong sản xuất nhằm rèn luyện các kỹ năng thực tiễn và năng lực làm việc trong môi trường hiện đại.

Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
 

“Cuộc chiến âm ỉ” giữa Đại học công lập và Đại học dân lập vẫn chưa bao giờ ngừng hot, ít nhất là trong suy nghĩ của các bậc phụ huynh và chính các bạn học sinh, sinh viên. Vậy nên chọn trường đh công lập hay dân lập? 

Theo khảo sát, nhiều phụ huynh cũng như nhiều bạn trẻ đều nhất trí cho rằng các trường dân lập chủ yếu có nguồn sinh viên chất lượng kém, lười học và ham chơi. Đây không phải là đánh giá của Hội Gia sư Đà Nẵng, ngược lại chúng tôi thấy rằng nhận định này đã quá lỗi thời trong thời đại 4.0. Video này là nhận xét, đánh giá của chúng tôi. Chắc chắn sẽ không như nhận định của các bạn. Hãy nhớ là trường đh nào, dù công lập hay dân lập mà sinh viên không cố gắng thì đầu ra cũng lẹt đẹt thôi. Đại học là tự học, vào dễ ra khó, luôn nhớ điều đó nhé các bạn trẻ.

Đại học công lập là trường đại học do nhà nước (trung ương hoặc địa phương) đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính công hoặc các khoản đóng góp phi vụ lợi, còn đại học dân lập hoạt động bằng kinh phí đóng góp của học sinh, khách hàng và các khoản hiến tặng.

Đại học dân lập hay đại học tư thục là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, do cá nhân hoặc tổ chức trong nước xin phép thành lập và tự đầu tư. Về tuyển sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo, văn bằng có giá trị tương đương như văn bằng công lập.

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất trường đại học dân lập thường khang trang và hiện đại hơn so với công lập. Một phần vì tự chủ tài chính nên lãnh đạo trường dân lập hoàn toàn có quyền quyết định đối với việc thay mới, sửa chữa, nâng cấp hoặc xây dựng bổ sung các tòa nhà mới, phục vụ học tập.

Vì các trường đại học công lập phụ thuộc vốn của nhà nước nên việc xin cấp vốn phải thông qua nhiều bước và khá phức tạp. Đây là một sự khác nhau cơ bản giữa trường đại học công lập và đại học dân lập.

Trong hàng loạt cuộc đối thoại giữa sinh viên với nhà trường, cười rụng rốn khi sinh viên tiền thì không đóng thêm, ngân sách thì hạn hẹp, nhưng lại ý kiến tại sao trường không có thang máy, tại sao không lắp điều hòa, tại sao không có wifi. 

Hiệu trưởng chắc cũng kiên nhẫn lắm, chứ không lẽ phải thủ thỉ với sinh viên “Em à, Tiền thì ít mà sao muốn hít đồ thơm vậy?”

Học phí

Học phí tại các trường dân lập có xu hướng cao hơn nhiều so với trường đại học công lập.

NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI HỌC ĐẠI HỌC DÂN LẬP

Ưu điểm

– Để gia tăng lợi thế cạnh tranh so với các trường đại học công lập, các trường đại học dân lập thường chú trọng đầu tư cơ sở vật chất với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, phục vụ tốt nhất nhu cầu học tập của sinh viên

– Đội ngũ giảng viên tại trường thường là các giảng viên có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm giảng dạy tại các trường đại học công lập

– Hoạt động văn hóa, văn nghệ, giải trí tại các trường đại học dân lập được đầu tư đẩy mạnh, giúp sinh viên rèn luyện và phát huy được tối đa các kỹ năng của mình

Nhược điểm

– “Học phí cao” chính là nhược điểm lớn nhất của các trường dân lập. Vì không được nhà nước hỗ trợ đầu tư nên chi phí quản lý hoạt động của trường được tính dựa trên học phí của sinh viên và một vài nguồn khác – Từ nhược điểm này làm cho phụ huynh chốt phát một: Học phí cao, toàn tụi nhà giàu, ham chơi, nếu nó nhà nghèo thì đã lo học, vào trường công rồi. Ủa? Vậy ko lẽ cứ nhà giàu là học dốt.

– Hầu hết các trường đại học dân lập ở Việt Nam đều là các trường mới thành lập, chưa có nhiều danh tiếng trong cộng đồng các trường đại học ở Việt Nam. Yếu tố này đúng, nhưng đúng là vào những năm 1900 hồi đó. Vì hiện nay rất nhiều trường đh học dân lập đã thành lập 20 năm hoặc hơn, thậm chí lâu hơn nhiều so với các trường đại học công lập mới thành lập từ việc tách khoa. Ví dụ: trường dh kinh tế luật – thuộc đại học quốc gia tp hcm chỉ thành lập năm 2010 thì trường đại học kiến trúc đà nẵng là trường dân lập thành lập năm 2006. Hay thanh niên Duy Tân, là một trường đại học dân lập đầu tiên tại miền Trung Việt Nam, được thành lập năm 1994. Ai lâu hơn biết liền

– Tâm lý của nhiều nhà tuyển dụng vẫn e ngại về bằng cấp, năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp các trường đại học dân lập. Tuy nhiên, hiện nay theo đánh giá của HGSĐN thì bằng tốt nghiệp công lập hay dân lập ko còn chú ý nhiều nữa, trừ khi xin việc vào làm công chức nhà nước. Còn nếu sinh viên làm được việc, thì từ năm 3 năm 4 đã có việc làm ổn định rồi nhé.

Ưu nhược diểm của trường Đại học Công lập

Những ưu điểm trường Công lập tại Việt Nam:

Học phí thấp phù hợp với nhiều đối tượng

Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, làm việc lâu năm trong nghề có tinh thần trách nhiệm cao

Trường công lập sẽ dạy chuyên về 1 lĩnh vực: Ví dụ Đại học ngoại ngữ sẽ dạy về ngoại ngữ, Đại học Bách khoa dạy về kỹ thuật… Chắc chắn chương trình học sẽ chuyên môn hóa cao, định hướng lâu dài, tầm nhìn vĩ mô.

Đơn giản thế này: Bạn ăn sáng ở quán Bà Sáu bún bò, chỉ chuyên bán bún bò sẽ ngon hơn vào quán Ông Tư bán mì bún phở chung bằng 1 nồi nước lèo nhé.

Những nhược điểm khi cho con học trường công lập:

Cơ sở vật chất xuống cấp, không gian hẹp

Do lượng kinh phí đến từ nguồn ngân sách nhà nước còn hạn hẹp nên cơ sở vật chất

kỹ thuật của các trường công lập còn kém, xuống cấp, không đa dạng các loại hình học tập, không gian nhỏ hẹp làm giảm sức sáng tạo của học sinh sinh viên. Cái này đang cải tiến. Nhưng nhớ hồi đó ở trường Bách Khoa HCM có những cái máy dập còn lớn tuổi hơn cả admin nữa ạ.

Thế tóm lại là sao?

Tóm lại nếu các em đủ điểm vào trường công lập vẫn nên chọn đh công lập vì tiết kiệm chi phí cho bố mẹ. Đặc biệt nếu bố mẹ đã nhận định trường cho các em thì nên nghe theo bố mẹ, miễn mình được chọn ngành mình thích là được. Trường đh dân lập đang khẳng định vị thế trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Học trường nào cũng được miễn học ngành mình thích, mình chịu học là đc. 

Bằng cấp có lẽ không còn quan trọng nữa, nhưng đây là tiêu chí tối thiểu khi tuyển dụng để xác định các em có năng lực học hay không. Rất nhiều ngành nghề khi tuyển dụng sẽ có yêu cầu TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRỞ LÊN.

Video trên đây chỉ là 1 vài thông tin chia sẻ về đh công lập và dân lập giúp các em có cái nhìn thoáng hơn về trường ĐH Dân lập. Thông điệp của admin nhắc đi nhắc lại là

”Hãy chọn ngành mình thích, đừng chọn trường”

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí: