Dấu hiệu thai lưu không ra máu 3 tháng đầu

Thai lưu không đau bụng không ra máu không phải tình trạng hiếm gặp ở nữ giới khi mang thai. Thường thì đối với những trường hợp này, mẹ chỉ phát hiện được khi thực hiện khám thai định kỳ hoặc cũng có thể thông qua một số biểu hiện khác. Nếu không lấy thai nhanh ra khỏi cơ thể, mẹ có thể bị viêm nhiễm trầm trọng kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cả sức khỏe và tính mạng. Để tìm hiểu thêm về tình trạng thai lưu không đau bụng không ra máu, bạn đọc hãy xem ngay bài viết dưới đây.

Thai lưu không đau bụng không ra máu

Thông thường, khi bị thai lưu, mẹ sẽ thấy xuất hiện tình trạng đau bụng kèm ra máu tại vùng kín.

• Đau bụng: Cảm thấy bụng nặng, đau âm ỉ hoặc dữ dội, muốn đi ngoài liên tục.

• Ra máu vùng kín: Ra máu âm đọa có màu hồng nhạt, nâu, nâu đậm.

Tuy nhiên, thực tế cũng có rất nhiều trường hợp thai lưu nhưng không bị đau bụng không ra máu (nhất là với những trường hợp bị thai lưu ở giai đoạn sớm của thai kỳ).

Đối với những trường hợp này, mẹ có thể nhận biết thông qua một số dấu hiệu khác như:

• Mất dần cảm giác ốm nghén: Ốm nghén khi mang thai thường bắt đầu từ tuần thứ 9 của thai kỳ và biến mất vào khoảng tuần thứ 14. Một số sản phụ có thể bị ốm nghén nặng, kéo dài vài tháng hoặc suốt cả thai kỳ. Do đó, nếu thấy tự dưng mất hoặc mất dần cảm giác nghén thì mẹ bầu cần đề phòng thai lưu.

• Không nhận thấy chuyển động của thai nhi (thai máy): Thai máy thường xuất hiện khá sớm, kể từ khi thai được 8-12 tuần tuổi tuy nhiên không phải mẹ nào cũng cảm nhận được. Thai máy rõ rệt nhất là vào tuần 16-22 của thai kỳ. Trong quá trình mang thai, nếu mẹ không cảm nhận được thai máy hoặc trước đó có máy nhưng không còn nữa thì hãy chủ động thăm khám sớm. Thai có thể đã bị chết lưu.

• Không thấy tim thai: Nếu thăm khám không thấy tim thai thì khả năng cao là mẹ đã bị thai lưu. Trường hợp khác thì có thể do thai chậm phát triển hoặc đang gặp phải chuyện gì đó.

• Tử cung không phát triển: Tử cung sẽ phát triển cùng với sự phát triển của thai nhi. Nếu thai chết lưu, tử cung sẽ không phát triển nữa.

• Vỡ nước ối: Lưu thai khiến mẹ bị vỡ nước ối. Tại mà ngối rách, vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập vào buồng ối và dạ con dẫn tới tình trạng viêm nhiễm trầm trọng kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cả sức khỏe và tính mạng.

Có những dấu hiệu mẹ có thể cảm nhận được nhưng có những dấu hiệu mẹ chỉ biết được khi thăm khám. Do đó, dù có dấu hiệu bất thường hay không thì mẹ cũng cần chủ động khám thai định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ để kịp thờ phát hiện, xử lý thai lưu. Thai lưu để lâu rất nguy hiểm, có thể khiến mẹ bị rối loạn đông máu, băng huyết nặng dẫn tới tử vong.

Địa chỉ khám thai uy tín với Thạc sĩ đầu ngành hơn 30 năm kinh nghiệm

Một địa chỉ khám thai uy tín hàng đầu tại Hà Nội mà chị em có thể tìm đến để theo dõi, chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế(số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội).

Phòng khám quy tụ rất nhiều y bác sĩ giỏi, đầu ngành, giàu kinh nghiệm, từng công tác và làm việc tại nhiều trung tâm, bệnh viện lớn của thủ đô. Điển hình là Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân– Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 30 năm kinh nghiệm về khám thai, theo dõi thai sản, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, đình chỉ thai, đặt vòng tránh thai, điều trị bệnh lý vùng sinh dục và cải thiện vô sinh hiếm muộn cho nữ giới. Bác sĩ Vân còn từng có thời gian dài làm việc tại Sở Y tế, giữ vị trí Trưởng khoa Sản tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội, đạt “bàn tay vàng” trong kỹ thuật phá thai an toàn tại Hà Nội.

Bên cạnh đó, do ra đời và phát triển theo mô hình “bệnh viện khách sạn” nên toàn bộ máy móc tại phòng khám đều vô cùng hiện đại, nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển hàng đầu trên thế giới như:

• Hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động

• Siêu âm 4D

• Siêu âm màu

• Siêu âm đầu dò

• Máy phân tích nước tiểu 10 thông số

• Công nghệ ánh sáng sinh học

• …

Tất cả được vệ sinh sạch sẽ và vô trùng đạt chuẩn theo đúng quy định của Bộ y tế nhằm mang tới hiệu quả tốt nhất mỗi khi sử dụng.

• Dịch vụ chuyên nghiệp, chu đáo.

• Thủ tục nhanh gọn, không phải đợi chờ lâu.

• Thông tin cá nhân bảo mật tuyệt đối.

• Chi phí niêm yết công khai minh bạch rõ ràng, không chênh lệch quá nhiều so với các bệnh viện lớn.

Thời gian làm việc: 8h – 20h hàng ngày (không ngày nghỉ)

Đường dây nóng: (024) 38255599 – 083.66.33.399

Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc biết Thai lưu không đau bụng không ra máu thì có thể phát hiện bằng cách nào. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy nhấp chuột [Tại Đây] để được tư vấn (tư vấn trực tuyến 24/7, hoàn toàn miễn phí).

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Hiện tượng thai lưu 3 tháng đầu là điều không mẹ bầu nào mong muốn. Nhưng làm thế nào để nhận ra các dấu hiệu nguy hiểm cũng như phòng tránh đúng cách, giúp đảm bảo an toàn cho thai nhi?

Thế nào là hiện tượng thai lưu 3 tháng đầu?

Ba tháng đầu mang thai được tính từ tuần đầu tiên cho đến tuần thứ 13 của thai kỳ. Tam cá nguyệt đầu tiên được coi là thời kỳ nhạy cảm nhất của hành trình mang thai. Bởi lúc này thai nhi còn rất nhỏ và vẫn đang trong quá trình hình thành các bộ phận của cơ thể. Đây cũng là thời điểm mà môi trường bên ngoài như các chấn động, dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt của người mẹ hoàn toàn có thể tác động đến mức độ an toàn với thai nhi.

Do đó, hiện tượng thai lưu thường dễ xảy ra vào giai đoạn này. Tình trạng này dùng để chỉ trạng thái của thai nhi không còn phát triển và lớn lên trong bụng mẹ trước thời điểm 12-13 tuần. Chính vì vậy mà thai chết lưu còn được biết đến với cách gọi khác là sẩy thai.

Các dấu hiệu của hiện tượng thai lưu 3 tháng đầu

Trước khi hiện tượng thai lưu xảy ra thì mẹ bầu có thể nhận thấy các dấu hiệu của việc động thai. Nếu không đi khám kịp thời và điều trị thì người mẹ rất dễ bị thai lưu. Do đó, khi mang thai 3 tháng đầu, bạn nên hết sức lưu ý những dấu hiệu như sau:

Ra máu 

Chảy máu âm đạo được cảnh báo là nguy hiểm nếu xuất hiện trong giai đoạn thai kỳ, đặc biệt ở 3 tháng đầu thì đó có thể là dấu hiệu dọa sảy thai. Nếu được can thiệp kịp thời thì cổ tử cung sẽ khép lại và không có gì đáng lo ngại. Quan trọng là mẹ phải đi khám sớm nhất có thể tại các bệnh viện uy tín.

Đau bụng lâm râm 

Đau bụng có thể là dấu hiệu ban đầu của sẩy thai. Biểu hiện thường thấy là bạn có thể đau bụng từng cơn, cảm giác đau quặn không có chiều hướng giảm nhưng lại tăng lên đáng kể, khoảng cách cơn đau càng lúc càng dồn dập và đột ngột biến mất. Kèm theo đó là hiện tượng ra máu tươi và máu đông ở dạng cục. Đây là những dấu hiệu của hiện tượng dọa sẩy và sẩy thai. Khi đó, mẹ bầu sẽ hết đau bụng khi thai hoàn toàn bị đẩy ra khỏi buồng tử cung.

Tử cung không phát triển 

Khi bé lớn lên, tử cung của mẹ cũng phải phát triển theo. Nếu thai lưu, tất nhiên tử cung của mẹ không phát triển nữa. Trong những lần khám thai theo định kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành ước lượng độ tăng trưởng của tử cung. Một tử cung mà không theo kịp tốc độ phát triển của thai kỳ thì chắc hẳn có trục trặc nào đó.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Mẹ bầu hết nghén đột ngột 

Ốm nghén khi mang thai ba tháng đầu là biểu hiện rất hay gặp ở các bà mẹ mới mang thai. Ốm nghén tuy đem lại nhiều phiền toái nhưng đó cũng là một trong những dấu hiệu để các mẹ theo dõi thai kì của mình, nhất là với những trường hợp chưa có tim thai.

Trường hợp mẹ bầu đang mang thai ở những tuần đầu tiên và tự nhiên hết nghén thì bạn cần phải hết sức lưu ý. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo thai chậm phát triển hoặc thai có nguy cơ bị sẩy.

Ngoài ra còn có các dấu hiệu khác như bụng không to thêm hoặc nếu đã to rồi thì mỗi ngày một nhỏ đi, ngực mềm đi, không còn căng tức như ban đầu nữa, tự nhiên tiết sữa non, tâm trạng bồn chồn, bất thường, hay lo lắng, ra máu đen ở âm đạo, thử máu thấy sinh sợi huyết giảm …

Nguyên nhân mẹ bầu bị thai lưu trong những tháng đầu 

Nguyên nhân chủ yếu thường gây ra tình trạng thai lưu có thể kể đến như sau:

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Các chấn động khi mang thai. Chẳng hạn mẹ bị ngã, va đập vào đâu đó, …

Bất thường về nhiễm sắc thể của phôi thai. Nghĩa là ngay trong quá trình thụ tinh, nhiễm sắc thể của bố và mẹ kết hợp với nhau đã có vấn đề. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến thai nhi sẽ bị đào thải một cách tự nhiên hoặc thậm chí mẹ có thể bị sảy thai trước khi biết mình mang thai.

Người mẹ có bệnh lý, đặc biệt là các bệnh liên quan đến nội khoa và tử cung.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Ngoại trừ các nguyên nhân liên quan đến nhiễm sắc thể và bệnh lý, người mẹ hoàn toàn có thể ngăn ngừa được tình trạng thai lưu nếu biết tuân thủ chặt chẽ theo các nguyên tắc khoa học để đảm bảo một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh cho thai nhi.

Các cách phòng tránh hiện tượng thai lưu trong tam cá nguyệt đầu tiên 

Từ dọa rồi đến thai lưu thật sự là ranh giới rất mong manh. Chính vì vậy, các mẹ bầu cần phải hết sức thận trọng và đi khám ngay khi thấy có dấu hiệu như đau bụng, ra máu.

Ngoài ra trong quá trình mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu nên đặc biệt chú ý về những thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, cụ thể là:

- Tránh uống rượu và các loại thuốc trong giai đoạn mang thai, vì chúng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai cũng như làm tăng nguy cơ sảy thai và thai lưu.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

- Không tiếp xúc với môi trường ô nhiễm độc hại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Duy trì chế độ dinh dưỡng cân bằng, hạn chế ăn nhiều thức ăn dầu mỡ hoặc thức ăn nhanh, tránh béo phì.

– Không được tùy tiện dùng thuốc khi chưa có hướng dẫn của bác sĩ.

– Tích cực bổ sung thêm axit folic ít nhất 1 tháng trước khi mang thai.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Một lưu ý quan trọng nữa là mẹ bầu cần khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để có thể kịp thời phát hiện ra các dấu hiệu bất thường trong thai kỳ.

Xem thêm: 

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng tho lun và cp nht thông tin cùng các cha m khác!

Video liên quan

Chủ đề