Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu a. nam phi b. đông nam á c. nam mĩ d. tây phi

Lịch Sử lớp 6 Bài 4: Nguồn gốc loài người

Câu hỏi 2 trang 19 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy chỉ ra những dấu tích của Người tối cổ tìm thấy được ở Đông Nam Á và Việt Nam trên lược đồ (hình 2 – trang 18). Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì?

Lời giải:

- Những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam:

+ Ở Việt Nam:

  • Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
  • Núi Đọ (Thanh Hóa).
  • An Khê (Gia Lai).
  • Xuân Lộc (Đồng Nai).

+ Ở các quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á:

  • Lang Xpen (Campuchia).
  • Pôn-đa-ung và A-ni-at (Mianma).
  • Kho-ta Tam-pan và Ni-a (Malaixia).
  • Tri-nin (In-đô-nê-xia).

- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Nam Á đã chứng tỏ tại khu vực Đông Nam Á (nói chung) và Việt Nam (nói riêng) từ rất sớm đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người.

Xương hóa thạch của loài vượn cổ được tìm thấy ở đâu?

A. Tây Âu, Bắc Mĩ.

B. Nam Mĩ, Nam Á.

C. Đông Phi, Tây Á.

Đáp án chính xác

D. Trung Á, Bắc Mĩ.

Xem lời giải

Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở đâu a Nam Phi b Đông châu Phi c Nam Mĩ d tây Phi

2 tuần trước

Những người Neanderthal cuối cùng trước ngày tuyệt chủng

Nguồn hình ảnh, Science Photo Library

Bốn mươi nghìn năm trước, ở châu Âu, chúng ta không phải là những người duy nhất sinh sống - còn có ít nhất là ba loài người khác nữa.

Nhiều người chúng ta đã khá quen thuộc với một trong những loài này, đó là người Neanderthal.

Người Neanderthal có cuộc chiến vạn kiếp với tổ tiên ta?

Cơ hội phục hồi nhân loại sau tuyệt chủng

Quảng cáo

Nếu khủng long chưa tuyệt chủng, nhân loại sẽ ra sao?

Được phân biệt bởi khung xương to cao vững chắc và cặp lông mày rậm, họ trông khá giống chúng ta và sống tập trung ở nhiều vùng trên lục địa châu Âu trong hơn 300.000 năm.

Trong hầu hết quá trình này, người Neanderthal là nhóm người kiên cường. Họ tồn tại lâu hơn khoảng 200.000 năm so với chúng ta, loài người hiện đại [Homo sapiens].

Các bằng chứng về sự tồn tại của họ đã biến mất vào khoảng 28.000 năm trước - cho chúng ta một ước tính về thời điểm có thể là lúc họ bị tuyệt chủng.

Bằng chứng hóa thạch cho thấy trong giai đoạn về cuối, một số ít người Neanderthal còn sót lại đã bám trụ để sinh tồn ở những nơi như Gibraltar.

Những phát hiện từ vùng lãnh thổ hải ngoại của Anh này, nằm ở cực nam của bán đảo Iberia, đang giúp ta hiểu thêm về chuyện những người Neanderthal cuối cùng thực sự đã sống như thế nào.

Và những hiểu biết mới cho thấy họ giống chúng ta nhiều hơn chúng ta từng nghĩ.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Mô phỏng về một gia đình Neanderthal được trưng bày tại Bảo tàng Thực địa Lịch sử Tự nhiên Chicago, Illinois

Để ghi nhận điều này, Gibraltar đã được trao danh hiệu di sản thế giới của Unesco vào năm 2016.

Tại sao con người không đi bằng bốn chân?

Vì sao một thời con người ăn thịt nhau?

Giải mã các quái vật trong Thần Thoại Hy Lạp

Mối quan tâm chủ yếu tập trung vào bốn hang động lớn ở đây. Ba trong số này hầu như chưa từng được khám phá. Một trong số đó, hang động Gorham, là địa điểm được khai quật hàng năm.

"Họ không chỉ đơn thuần là sinh sống ở đây," giám đốc khảo cổ học Clive Finlayson từ Bảo tàng Gibraltar nói với tôi về những cư dân từng sống tại Gibraltar thời đó.

"Nơi này thực sự là một dạng thành thị của người Neanderthal," ông nói. "Ở đó có mật độ sinh sống người Neanderthal cao nhất so với bất kỳ nơi đâu ở châu Âu."

Chúng ta không biết chắc chắn được rằng liệu số lượng người sống ở nơi này là chỉ khoảng vài chục người, tức là vài gia đình thôi, hay không, bởi các bằng chứng di truyền cũng cho thấy người Neanderthal thường sống theo kiểu "những nhóm quân cư nhỏ".

Việc họ sinh sống ở Gibraltar được phát hiện bắt đầu khoảng năm 1848, với phát hiện về hộp sọ người Neanderthal trưởng thành hoàn chỉnh đầu tiên.

Kể từ đó, xương của bảy cá thể người Neanderthal khác đã được tìm thấy ở đây, cùng nhiều đồ tạo tác mà họ sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như công cụ lao động, xương động vật và vỏ sò.

Chúng ta có thể xác định niên đại của mỗi mẫu khảo cổ dựa trên nơi nó được tìm thấy.

Bên trong hang động Gorham có nhiều lớp trầm tích dày hàng mét. Mỗi lớp tiết lộ cho ta biết một thời điểm khác nhau trong niên đại địa chất.

Các di tích hóa thạch được phát hiện trong những lớp trầm tích này cho thấy người Neanderthal đã sống trong các hang động Gibraltar suốt hơn 100.000 năm.

Người Neanderthal có thể đã trụ lại ở khu vực này cho đến tận khoảng 24 đến 33.000 năm trước, theo niên đại được xác định từ một trong các lớp trầm tích trong hang động Gorham.

Điều này khiến nơi đây trở thành một trong những địa điểm cuối cùng được xác định là nơi người Neanderthal từng sống.

Họ có thể cũng từng tỏa ra sống ở các khu vực ven biển quanh đó, nhưng mực nước biển đã dâng lên đáng kể trong 30.000 năm qua. Điều này có nghĩa là các bằng chứng hóa thạch ở đó, nếu có, cũng đã bị nhấn chìm từ lâu.

"Chúng ta may mắn vì ở Gibraltar có những vách đá dựng đứng, nhờ đó mà còn giữ được những bằng chứng hóa thạch nằm trong các hang động này," Clive nói.

Clive cùng với vợ Geraldine và con trai Stewart đã khai quật những hang động này trong nhiều năm. Cả ba người đều là những nhà khoa học.

Phần trước của hang tương đối thoáng, tràn ngập ánh sáng mặt trời tự nhiên với tầm nhìn trực tiếp ra phía đại dương, nhưng phần sau thì tối hơn và chia thành nhiều khoang.

Các hang động mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào những tháng lạnh hơn - một nơi hoàn hảo để ngủ nghỉ và giữ an toàn trước những kẻ địch nguy hiểm.

Nguồn hình ảnh, BBC Earth

Chụp lại hình ảnh,

Clive Finlayson, giám đốc khảo cổ học của Bảo tàng Gibraltar, nói rằng người Neanderthal có thể đã sinh sống và quần phát triển tốt trong hang động Gorham

Soạn Sử 6 Bài 1: Nguồn gốc loài người

  • Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
    • 1. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
    • 2. Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á?
    • 3. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
  • Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng

Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học

1. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người

? [trang 14 sgk cánh diều]

Quan sát sơ đồ hình 3.1 và cho biết quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất. Nêu đặc điểm tiến hóa về cấu tạo cơ thể của vượn người. Người tối cổ, Người tinh khôn.

Những phát hiện khảo cổ về "Người Nê-an-đéc-tan" [hình 3.2], "Cô gái Lu-cy" [hình 3.3] có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và quá trình tiến hóa của loài người?

Trả lời:

Qúa trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất gồm: Vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

Đặc điểm cụ thể:

Vượn ngườiNgười tối cổNgười tinh khôn
Thời gianKhoảng 5 - 6 triệu năm trướcKhoảng 4 triệu năm trướcKhoảng 150 000 năm trước
Đặc điểmCó thể đi bằng hai chi sauHoàn toàn đi đứng bằng hai chân.Hình dáng, cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay, còn được gọi là "người hiện đại".
Thể tích hộp sọkhoảng 400 c m 3khoảng 1 200 c m 3khoảng 1 400 c m 3

- Những phát hiện khảo cổ về "Người Nê-an-đéc-tan" [hình 3.2], "Cô gái Lu-cy" [hình 3.3] có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải thích nguồn gốc và quá trình tiến hóa của loài người.

2. Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á?

[trang 14 sgk cánh diều]

Hãy cho biết những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á?

Trả lời

Những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á:

Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va [In-đô-nê-xi-a], các nhà khảo cổ phát hiện mẩu xương hóa thạch của người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước đặt tên là "Người Gia-va".

Ngoài ra, các nhà khảo cổ còn tìm thấy:

  • Di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung [Mi-an-ma]; Sa-ra-wak [Ma-lay-xi-a],...
  • Di chỉ đồ đá ở: A-ny-át [Mi-an-ma]; Lang-spi-an [Cam-pu-chia]; Kô-ta Tham-pan [Ma-lay-xi-a]...

3. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam

? [trang 16 sgk cánh diều]

- Quan sát lược đồ hình 3.4, hãy:

- Nêu một số dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam

- Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.

Trả lời

- Một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam là:

  • Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai [Lạng Sơn] phát hiện răng hóa thạch Người tối cổ [khoảng 400 000 - 300 000 năm trước].
  • Ở núi Đọ, Thanh Hóa phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ [khoảng 400 000 năm trước]
  • Ở An Khê [Gia Lai] phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ [khoảng 800 000 năm trước]
  • Ở Xuân Lộc [Đồng Nai] phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ [khoảng 40 000 - 30 000 năm trước].

- Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.

=> Các dấu tích Người tối cổ phân bố đều ở các nơi trên phạm vi nước Việt Nam. Điều này chứng tỏ, từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở trên mọi miền của đất nước ta.

Video liên quan

© nhutuyet.com

Video liên quan

Chủ đề