Đơn trình bày của thân nhân phạm nhân về hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn calgary, alberta

☑️Khi định cư Canada và lấy được thường trú nhân – thẻ xanh (PR), bạn và gia đình sẽ có rất nhiều quyền lợi, có thể kể đến đó là:

✅Được miễn học phí từ tiểu học đến trung học phổ thông, học phí đại học giảm khoảng 3 – 4 lần so với sinh viên nước ngoài không được cấp thẻ xanh.

✅Xin học bổng từ chính phủ với giá trị học bổng lớn

✅Cơ hội việc làm rộng mở hơn rất nhiều, thường trú nhân có thể xin việc tại tất cả các công ty lớn nhỏ tại Canada. Đồng thời, bạn cũng có thể thành lập công ty, doanh nghiệp của riêng mình rất dễ dàng.

✅Các gia đình có trẻ em dưới 18 tuổi sẽ được chính phủ trợ giúp về thuế

✅Nếu luật nhập cư thay đổi trong tương lai, các thường trú nhân hiện tại sẽ không bị ảnh hưởng

✅Thường trú nhân sẽ được hưởng các chính sách chăm sóc sức khỏe toàn dân như chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm

✅Được hưởng tất cả các quyền của một công dân và được bảo vệ bởi luật pháp Canada (ngoại trừ quyền bầu cử chỉ dành cho công dân Canada)

✅Phụ nữ có thẻ xanh sẽ được hưởng chế độ thai sản trong vòng 12 tháng và được hưởng các chế độ, thời gian nghỉ phép lên đến 35 tuần.

✅Miễn thị thực vào Mỹ, Anh, Pháp, … và nhiều nước lớn trên thế giới

Hiện nay, Chính phủ và các tổ chức thiện nguyện đã có rất nhiều chương trình hỗ trợ gia đình nghèo, gia đình có hoàn cành đặc biệt khó khăn, để được hưởng các quyền lợi từ các chương trình hỗ trợ thì hộ gia đình, cá nhận phải có sự xác nhận của chính quyền địa phương, trong phạm vi bài viết này, luật sư sẽ cập nhập mẫu đơn xin xác nhận khó khăn để quý vị có thể tham khảo.

Bạn đang xem: Đơn trình bày của thân nhân phạm nhân về hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn


1. Luật sư tư vấn về mẫu đơn xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn

Pháp luật hiện hiện hành chưa ban hành mẫu giấy xác nhận hoàn cảnh khó khăn của gia đình, cá nhân. Do đó, nếu bạn hoặc người thân của mình có nhu cầu xác nhận hoàn cảnh khó khăn để được hỗ trợ, giảm học phí hoặc các chi phí y tế khi khám chữa bệnh..v.v..thì bạn có thẻ tham khảo mẫu xác nhận Công ty Luật Minh Gia cập nhật dưới đây.

Nếu bạn chưa rõ nội dung nào hoặc cần nhờ giải đáp thêm thì bạn có thể gọi trực tiếp: 1900.6169 để được Luật sư hỗ trợ kịp thời.

2. Mẫu đơn xác nhận hoàn cảnh khó khăn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------***------

ĐƠN XIN XÁC NHẬNHOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

Kính gửi: UBND xã, (phường):............................................................ ……………...........

1. Tôi tên là:.......................................................... Sinh ngày:..........................................

2. Quê quán:.....................................................................................................................

3. Địa chỉ (tạm trú):…………………………………………………………………………………

4.Nghề nghiệp: .................................................................................................................

Xin được xác nhận gia đình tôi hiện đang có hoàn cảnh như sau:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Gia đình thuộc diện:

Chính sách c, Vùng sâu c , Hộ nghèo c

Cha:............................................................... tuổi, hiện ở tại:......................................

Nghề nghiệp: .................................................................................................................

Mẹ:................................................................ tuổi, hiện ở tại:......................................

Nghề nghiệp:..................................................................................................................



Khác (cha mẹ ly thân, ly hôn…):.......................................................................................(nếu đã mất thì ghi năm và lý do mất, nếu bệnh thì ghi rõ bệnh gì, có nằm viện không, bệnh viện nào? nếu là thương binh thì ghi rõ hạn thương binh )

6. Gia đình có……anh chị em (kể cả tôi). Người lớn nhất….............….tuổi, Người nhỏ nhất...........……tuổi.Số người còn đang đi học: Cấp 1:….......……, Cấp 2:…..….....…, Cấp 3:…………, Đại học……………

7. Nhà tôi có ......…m2 đất trồng (nuôi)….. …....…………………………..

8. Gia đình có Buôn bán nhỏ (nghề nghiệp khác)….……………...

9. Thu nhập bình quân của gia đình……………………….đồng/tháng

10. Bản thân tôi: Thu nhập…………………….đồng/tháng (nếu có)

11. Lý do xin xác nhận: (VD: bổ sung hồ sơ xin học bổng, vay vốn….) …,Ngày…tháng……năm 20.... Xác nhận của chínhquyền địa phương Người làm đơn

----------------

Ngoài ra, bạn tham khảo tình huống luật sư tư vấn luật trực tuyến như sau:

Câu hỏi tư vấn -Chế độ vay vốn dành cho người nghèo

Hiện nay tôi là hộ nghèo 2017, chưa có nhà ở và đi làm thuê. Tôi thuê nhà ở thôn 3 để ở. Sau nhiều năm dành dụm được một ít tiền muốn mua một căn nhà ở thôn 6 cùng xã. Do thiếu tiền nên tôi nhờ đến cán bộ của thôn và xã phê duyệt để tôi được vay ưu đãi chế độ dành cho người nghèo mua nhà ở. Nhưng cán bộ thôn và xã không giải quyết cho tôi, nói rằng tôi chuyển đi thôn khác thì không được hưởng chế độ nữa. Vậy với hoàn cảnh trên tôi xin hỏi tôi có được hưởng chế độ vay vốn dành cho người nghèo hay không? Cán bộ thôn 3 và xã giải quyết như vậy là đúng hay sai?

Trả lời: Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi đến công ty Luật Minh Gia, với câu hỏi của bạn chúng tôi tư vấn như sau.

Theo thông tin bạn cung cấp, gia đình bạn là hộ nghèo, chưa có nhà ở và đang có nhu cầu vay vốn để mua nhà ở. Do đó, trước tiên bạn cần kiểm tra chính sách của riêng địa phương bạn dành cho đối tượng là người nghèo. Từ đó bạn có thể xác định được điều kiện để được hưởng chính sách vay vốn cũng như trình tự, thủ tục để được hưởng chính sách này.

Bên cạnh đó, theo quy định tại Nghi định 78/2002/NĐ-CP quy định về tín dụng đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác thì nếu gia đình bạn là hộ nghèo và có đủ điều kiện tại Điều 13 thì có thể xem xét để được vay vốn. Vốn vay sẽ được sử dụng vào các mục đích: Mua sắm vật tư, thiết bị; giống cây trồng, vật nuôi; thanh toán các dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh; góp vốn thực hiện các dự án hợp tác sản xuất, kinh doanh được cấp có thẩm quyền phê duyệt; giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về nhà ở, điện thắp sáng, nước sạch và học tập.

"Điều 13. Điều kiện để được vay vốn

1. Đối với Người vay là hộ nghèo phải có địa chỉ cư trú hợp pháp và phải có trong danh sách hộ nghèo được ủy ban nhân dân cấp xã quyết định theo chuẩn nghèo do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố, được Tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận của ủy ban nhân dân cấp xã;

2. Người vay là các đối tượng chính sách khác thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước và các quy định của Nghị định này."

Bạn có thể liên hệ với Ngân hàng chính sách xã hội của địa phương mình để làm các thủ tục vay vốn. UBND xã sẽ có trách nhiệm xác nhận nếu gia đình bạn thuộc đối tượng là hộ nghèo.

Xem thêm: Tài Liệu Bài Thu Hoạch Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam Tphcm, Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam (Thành Phố Hồ Chí Minh)

Trên đây là toàn bộ phần tư vấn của công ty Luật Minh Gia liên quan đến nội dung Chế độ vay vốn cho người nghèo.

Khi bị cơ quan công an tiến hành khởi tố bị can, nếu như hoàn cảnh gia đình của bị can đó khó khăn thì người nhà của bị can nên xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn của Ủy ban nhân dân xã nơi người đó đăng ký thường trú để xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người đó, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) có quy định về những tình tiết được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Điều này giúp cho nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn hoặc người thực hiện tội phạm là lao động duy nhất trong gia đình có thể xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Căn cứ pháp lý:

– Bộ Luật Hình Sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017).

1. Mẫu đơn trình bày hoàn cảnh gia đình để giảm án là gì?

Mẫu đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn để giảm án  là mẫu đơn với các thông tin về hoàn cảnh gia đình của bị can với các thông tin đó gửi lên cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết

Mẫu đơn trình bày hoàn cảnh gia đình để giảm án là mẫu đơn được lập ra để trình bày về hoàn cảnh gia đình để xin được giảm án

2. Mẫu đơn trình bày hoàn cảnh gia đình để giảm án:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–—–—–—–—–—–—–—–

.., ngày… tháng… năm…(1)

ĐƠN XIN XÁC NHẬN HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

Xem thêm: Mẫu đơn xin bãi nại vụ án hình sự, giảm nhẹ hình phạt mới nhất năm 2022

(Về hoàn cảnh khó khăn của …(2) để xin giảm án)

Căn cứ Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã…(3)

Tôi tên là:…..Sinh ngày:…..

Chứng minh nhân dân số: …..

Ngày cấp: ….. Nơi cấp: Công an tỉnh ….

Hộ khẩu thường trú: …..

Chỗ ở hiện tại: ……

Xem thêm: Mẫu đơn kháng cáo vụ án hình sự, đơn xin giảm nhẹ hình phạt

Là … của … đang bị khởi tố/truy tố về hành vi … tại Tòa án nhân dân quận/huyện …

Tôi xin trình bày sự việc như sau: (4)

…..

Xét đến đây là lần đầu tiên tôi/em/cháu phạm tội, hơn nữa trong quá trình điều tra, tôi/em/cháu cũng ăn năn hối cải và thành khẩn khai báo. Do đó, xét thấy hành vi của A là có thể được khoan hồng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật. Vì vậy tôi/em/cháu làm đơn này xin Quý cơ quan xác nhận về hoàn cảnh của … (2) để làm cơ sở xin giảm nhẹ hình phạt cho tôi/em/cháu.

Kính mong quý cơ quan tạo đều kiện giúp đỡ, tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ủy ban nhân dân xã … (3) xác nhận về hoàn cảnh của gia đình anh/chị … (2) như sau:

Xem thêm: Luật sư tư vấn về trường hợp xin giảm án và thủ tục xin giảm án

XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ…(3) (5)

– Về gia đình:…

– Về kinh tế:…

– Về ý thức chấp hành chủ trương, chính sách :…

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ…(3)

CHỦ TỊCH

3. Hướng dẫn và lưu ý viết đơn xác nhận hoàn cảnh khó khăn:

– Địa danh ghi trên đơn là tên gọi của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi bị can/bị cáo đăng ký thường trú. Ví dụ: Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 01 năm 2019.

– Họ tên đầy đủ của bị can/bị cáo.

Xem thêm: Lập công lớn có được giảm án?

– Ủy ban nhân dân xã nơi bị can/bị cáo đăng ký thường trú.

– (Ví dụ: Ngày ….. tháng ….. năm ……cháu B đã có hành vi trộm cắp tài sản của ông/bà …… và hiện nay đang bị khởi tố/truy tố theo quyết định khởi tố/truy tố bị can số……. Khi cháu B có hành vi trộm cắp tài sản của gia đình ông/bà ……. là lúc hoàn cảnh của gia đình nhà chúng tôi thật sự rất khó khăn. Bố cháu bị bệnh tai biến, không còn khả năng lao động, còn tôi thì đang làm công nhân tại một xưởng may. Một mình tôi là lao động chính trong gia đình cho nên không thể có tiền cho cháu đi học và gia đình tôi nhiều năm liền được công nhận là hộ nghèo. Vào thời điểm cháu B phạm tội cũng là lúc tôi đang phải nhập viện để điều trị bệnh ung thư. Khoảng thời gian này cần rất nhiều tiền cho việc chữa trị mà gia đình tôi lúc đó không có thu nhập. Vì vậy do thương tôi, muốn kiếm tiền cứu tôi nên cháu mới phải đi trộm cắp như vậy.)

– mục xác nhận của ủy ban nhân dân xã, không ghi bất kỳ thông tin gì vào đây

Lưu ý :

– Thông tin của người xin xác nhận phải được trình bày một cách rõ ràng, cụ thể.

– Lý do của việc xin xác nhận phải được trình bày một cách khách quan, rõ ràng về sự việc.

– Những hộ gia đình nào đã được cấp giấy chứng nhận hộ nghèo thì nộp giấy chứng nhận hộ nghèo (Phụ lục 2e Thông tư 14/2018/TT-BLDTBXH sửa đổi Thông tư 17/2016/TT-BLDTBXH quy định rà soát hộ nghèo) thay cho đơn xác nhận hộ nghèo.

4. Các thông tin pháp lý liên quan:

4.1. Xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn ở đâu?

Để xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn của bị can/bị cáo thì phải đến Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi họ đăng ký thường trú. Nếu bị can/bị cáo ở tỉnh thì sẽ nộp hồ sơ xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn tại xã, phường, thị trấn nơi họ đăng ký thường trú.

Xem thêm: Hỏi về thủ tục giảm án

Nếu bị can/bị cáo ở thành phố trực thuộc trung ương thì sẽ nộp hồ sơ xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn tại quận, huyện, thị xã nơi họ đăng ký thường trú.

4.2. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:

Tại Điều 51. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại bộ luật hình sự 2015 bao gồm:

+ Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;

+ Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;

+ Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;

+ Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

+ Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội;

+ Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra;

+ Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;

+ Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;

+ Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;

+  Phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức;

+ Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra;

+ Phạm tội do lạc hậu;

+ Người phạm tội là phụ nữ có thai;

+ Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;

+ Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;

+ Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;

+ Người phạm tội tự thú;

+ Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối cải;

+ Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hoặc điều tra tội phạm;

+ Người phạm tội đã lập công chuộc tội;

+ Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác;

+ Người phạm tội là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ, người có công với cách mạng.

– Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi đầu thú hoặc tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án.

– Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.

Ngoài ra tại Điều 38. Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù trong bộ luật hình sự 2015 ( sửa đổi bổ sung 2017) quy định như sau:

– Cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 36 của Luật này có quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.

– Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm lập hồ sơ và chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án xem xét, quyết định, đồng thời gửi 01 bộ hồ sơ đến Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án. Hồ sơ bao gồm:

+ Bản sao bản án; trường hợp xét giảm án từ lần hai thì bản sao bản án được thay bằng bản sao quyết định thi hành án;

+ Văn bản của cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù;

+ Kết quả xếp loại chấp hành án phạt tù theo quý, 06 tháng, 01 năm; quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc phạm nhân lập công;

+ Kết luận của bệnh viện, hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, cấp quân khu trở lên về tình trạng bệnh tật đối với trường hợp phạm nhân bị bệnh hiểm nghèo hoặc tài liệu thể hiện phạm nhân là người quá già yếu;

+ Bản sao quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với trường hợp đã được giảm;

+ Tài liệu chứng minh kết quả bồi thường nghĩa vụ dân sự của người được đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.

– Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự cấp quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án thành lập Hội đồng và tổ chức phiên họp để xét, quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù. Thành phần Hội đồng gồm 03 Thẩm phán; phiên họp có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp. Trường hợp hồ sơ phải bổ sung theo yêu cầu của Tòa án thì thời hạn mở phiên họp được tính từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung.

– Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định về việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù, Tòa án phải gửi quyết định đó cho người chấp hành án, cơ quan đề nghị giảm thời hạn chấp hành án, Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp, Tòa án đã ra quyết định thi hành án, Sở Tư pháp nơi Tòa án ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trụ sở, Bộ Ngoại giao trong trường hợp người được giảm thời hạn chấp hành án là người nước ngoài.

–  Việc xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù được thực hiện mỗi năm 03 đợt. Người chấp hành án mỗi năm chỉ được xét giảm thời hạn chấp hành án 01 lần. Trường hợp sau khi được giảm thời hạn chấp hành án mà có lý do đặc biệt đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc bị bệnh hiểm nghèo thì có thể được xét giảm tiếp nhưng không quá 02 lần trong 01 năm.

Trên đây chúng tôi xin cung cấp cho bạn đọc thông tin về mẫu đơn và hướng dẫn  các thủ tục tiến hành làm Mẫu đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn để xin giảm án kèm theo các thông tin pháp lý khác liên quan tới việc ” giảm án ” và giảm trách nhiệm hình sự

Video liên quan

Chủ đề