Động cơ tĩnh tại là gì năm 2024

Bài viết dưới đây trình bày những thông tin cơ bản để bạn có thể phân biệt giữa động cơ hai kỳ và động cơ bốn kỳ.

Hình ảnh về động cơ hai kỳ

1. Động cơ hai kỳ

Động cơ hai kỳ là một loại động cơ đốt trong thường được chế tạo theo kiểu động cơ có pít tông đẩy. Động cơ hai kỳ cần thiết để tạo ra năng lực được hoàn thành trong một vòng quay của trục khuỷu. Một thì là chuyển động của pít tông từ một trạng thái tĩnh theo một hướng về trại thái tĩnh mới (chuyển động từ một điểm chết này về đến điểm chết kia). Trục khuỷu hoàn thành nửa vòng quay trong một kỳ. Loại động cơ diesel của động cơ hai thì vẫn còn được sử dụng trong tàu hỏa, tàu thủy, các máy phát điện, máy cắt, máy cưa,… Hầu hết chúng đều là những động cơ có công suất nhỏ, tuy có những ngoại lệ như xe Jawa của Tiệp dung tích tới 350 và 360cc, hay như những chiếc ôtô của hãng Audi trước đây .

Cấu tạo động cơ hai kỳ bao gồm: Buồng đốt, Bugi (nến đánh lửa), đường thải, van lưỡi gà, đường nạp hoà khí vào, hộp trục khuỷu và hoà khí.

Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ:

Kỳ đầu: Piston sẽ di chuyển từ ĐCT (Điểm chết trên) xuống ĐCD (Điểm chết dưới) lúc này hỗn hợp nhiên liệu và không khí sẽ được đưa vào trong buồng đốt. Trục khuỷu sẽ quay được nửa vòng tròn (180 độ).

Kỳ sau: Piston di chuyển từ ĐCD lên đến ĐCT lúc này hỗn hợp nhiên liệu sẽ bị nén lại đồng thời bugi đánh lửa sẽ đánh lửa và đốt cháy nhiên liệu. Nhiên liệu đốt cháy trong buồng đốt và cung cấp năng lượng cho Piston đẩy Piston đi xuống Piston sẽ truyền năng lượng đó cho trục khuỷu thông qua thanh truyền.

Trong kỳ sau cửa nạp được mở ra và hỗn hợp nhiên liệu sẽ được đưa vào buồng đốt và chuẩn bị để được đưa vào trong buồng đốt. Khi Piston đi xuống cửa nạp được đóng lại và đồng thời hòa khí sẽ được đưa vào bên trong buồng đốt và khi thải sẽ bị thải ra ngoài nhờ vào áp lực của hòa khí, khí thải thoát ra ngoài thông qua cửa thoát

Ưu – nhược điểm của động cơ 2 kỳ:

  • Ưu điểm: Cùng dung tích xi-lanh cho công suất gấp đôi; cấu tạo đơn giản.
  • Nhược điểm: Kém bền, gây ô nhiễm cao, hao nhiên liệu hơn.
    Một buổi định hướng nghề nghiệp của sinh viên HPC

2. Động cơ bốn kỳ

Động cơ bốn thì là một loại động cơ đốt trong ra đời đầu thế kỷ 20, nó gồm bốn hành trình riêng biệt: nạp, nén, nổ, xả khi piston dịch chuyển lên xuống hai lần trong một chu kỳ làm việc. Ngày nay động cơ bốn kỳ đã trở thành động cơ phổ biến, khó có thể có động cơ nào thay thế được trong ngành công nghệ ô tô.

Cấu tạo của động cơ 4 kỳ bao gồm: Piston; trục khuỷu; thanh truyền; đối trọng, bugi; xupap nạp và xupap xả.

Nguyên ý hoạt động của động cơ 4 kỳ:

Kỳ 1: Piston sẽ di chuyển từ ĐCT (Điểm chết trên) xuống ĐCD (Điểm chết dưới) Đồng thời xupap nạp được mở ra mà hòa khí sẽ đi vào trong buồng đốt, Xupap xả đóng lại và đồng nghĩa với việc trục khuỷu sẽ quay 180 độ

Kỳ 2: Piston sẽ di chuyển từ ĐCD đến ĐCT để nén hòa khí lại đồng thời Xupap nạp đóng lại tất nhiên Xupap xả cũng đóng; trục khuỷu quay 180 độ.

Kỳ 3: Bugi đánh lửa đốt cháy hòa khí cung cấp năng lượng cho Piston. Piston sẽ di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD. Lúc này cả Xupap xả và Xupap nạp đều đóng lại, trục khuỷu quay một góc 180 độ

Kỳ 4: Piston di chuyển từ ĐCD lên ĐCT đồng thời Xupap xả mở ra để khí thải được thoát ra ngoài động cơ, Xupap nạp vẫn đóng thanh truyền sẽ quay một góc 180 độ

Nhằm giúp động cơ hoạt động ổn định và lâu dài, chúng ta cần bảo dưỡng định kì các chi tiết, hệ thống làm mát. Ví dụ két nước bám nhiều bụi bẩn, van hằng nhiệt hỏng…làm ảnh hưởng đến hiệu quả làm mát của động cơ, khiến xe vận hành không đảm bảo.

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 – PHẦN KẾT CẤU

Chương 1. Mở đầu

  1. Nhược điểm của động cơ đốt trong truyền thống sử dụng nhiên liệu xăng và diesel

là gì?

A..Phát thải khí độc gây ô nhiễm môi trường.

  1. Làm tăng nhiệt độ khí quyển; phá hủy tầng ô zôn.
  1. Lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.
  1. Cả 3 đáp án đều đúng
  1. Người ta phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thành loại nào? Chọn đáp án

sai:

  1. Động cơ hơi nước B. Động cơ diesel.
  1. Động cơ xăng. D. Động cơ gas.
  1. Động cơ đốt trong có khả năng gì sau đây?
  1. Biến điện năng thành cơ năng.
  1. Biến nhiệt năng thành cơ năng.
  1. Biến điện năng thành nhiệt năng.
  1. Biến nhiệt năng thành điện năng
  1. Người ta phân loại động cơ đốt trong theo công dụng thành loại nào?
  1. Động cơ máy bay, động cơ ô tô, động cơ tĩnh tại
  1. Động cơ tĩnh tại, động cơ ô tô, động cơ tàu thủy.
  1. Tất cả các đáp án đều đúng.
  1. Động cơ tĩnh tại, động cơ tàu thủy, động cơ máy bay.
  1. Động cơ xăng có thêm hệ thống nào mà động cơ diesel không có?
  1. Hệ thống khởi động.
  1. Hệ thống làm mát. C Hệ thống đánh lửa. D. Hệ thống bôi trơn.
  1. Động cơ đốt trong được phân loại theo nhiên liệu sử dụng thì phát biểu nào sau

đây là ĐÚNG?

  1. Tất cả các phát biểu đều đúng
  1. Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng loại nhẹ như (xăng, benzon, dầu hỏa, cồn…) và

chạy bằng nhiên liệu lỏng loại nặng (dầu mazut, nhiên liệu diesel…).

  1. Động cơ chạy bằng nhiên liệu khí (khí thiên nhên, khí nén, khí lò ga).
  1. Động cơ chạy bằng nhiên liệu khí + lỏng.

Tại sao gọi là động cơ 2 thì?

Gọi là động cơ 2 thì vì hệ trục khuỷu của động cơ hoàn thành một chu vòng quay, tức thực hiện đầy đủ kỳ hút-nén-nổ-xả, trong 2 giai đoạn (thì). Động cơ 2 thì chỉ cần 2 giai đoạn để hoàn thành một chu kỳ quay của piston.

Tại sao động cơ 2 thì có công suất lớn hơn động cơ 4 thì?

Ưu điểm trên lý thuyết của một động cơ hai thì là có hiệu suất riêng (hiệu suất trên dung tích) cao hơn một động cơ bốn thì, vì mỗi một vòng quay của trục khuỷu là một thì tạo công (ở động cơ bốn thì, hai vòng quay của trục khuỷu tương ứng với một thì tạo công).

Động cơ 2 kì và 4 kỳ có gì khác nhau?

Xe 2 kỳ bốc hơn nhưng không bền bằng xe 4 kỳ . Cấu tạo động cơ 4 kỳ phức tạp hơn nhiều động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ phải dùng cơ cấu súp-páp (giống như nút chai) đóng mở để hòa khí và thoát khí cháy. Sự đóng mở của súp-páp liên quan đến nhiều bộ phận khác trong máy như sên cam, cam, cốt cam, cò mổ.

Động cơ xăng 2 kỳ thai khí cháy ra ở đâu?

Ở động cơ xăng 2 kỳ, hòa khí qua cửa nạp vào Xilanh, sau đó khí thải sẽ từ xilanh được đẩy ra ngoài thông qua cửa xả. Quá trình nạp nhiên liệu, đốt cháy, và xả khí thải ra ngoài được thực hiện qua 2 hành trình của piston hay còn gọi là 2 kỳ Hút – Nén và Nổ – Xả.

Chủ đề