Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện c2 h5oh

Hay nhất

Đáp án:D.C2H5OH (ancol etylic).

Nguyên nhân: Tínhdẫn điệncủa dung dịch axit, bazo và muối là do trong dung dịch của chúng cócácphân tử mangđiệntích chuyển động tự do được gọi là các ion.

Đề bài:

A. HCl trong C6H6 [ benzen ].            C.Ca[OH]2 trong nước.

B. CH3COONa trong nước.                D. NaHSO4 trong nước.

ĐÁP ÁN: A

Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?


A.

B.

C.

D.

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trả lời câu hỏi:

A. HCl trong C6H6 [benzen].

B. CH3COONa trong nước.

C. Ca[OH]2 trong nước.

D. NaHSO4 trong nước.

Đáp án:

D. Dầu nhớt.

Từ khóa google: Hóa học lớp 12; Trắc nghiệm hóa 12; Ôn thi tốt nghiệp THPT; Câu hỏi trắc nghiệm hóa học; Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được

Các bài viết khác:

Đề thi HSG môn Hóa 12 tỉnh Hải Dương năm 2020-2021

Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Natri hiđroxit [hay xút ăn da] là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được

Câu hỏi: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. KOH nóng chảy

B. CaCl2nóng chảy

C. NaCl rắn, khan

D. HCl hòa tan trong nước

Trả lời

Đáp án đúng: C. NaCl rắn, khan

Giải thích

- Chất dẫn điện: các axit, bazơ, muối trong dung dịch hoặc trong trạng thái nóng chảy.

- Chất không dẫn điện: các chất rắn khan [NaCl, NaOH khan] và các dung dịch ancol etylic, glucozơ, nước cất, …

Sau đây, mời bạn đọc cùng với Top lời giải tìm hiểu thêm về những chất không dẫn điện qua bài viết dưới đây!

1. Những chất hóa học nào không dẫn điện

Điện lihayion hóalà quá trình mộtnguyên tửhayphân tửtích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đielectronđể tạo thành cácion, thường đi kèm các thay đổi hóa học khác. Ion dương được tạo thành khi chúng hấp thụ đủnăng lượng[năng lượng này phải lớn hơn hoặc bằng thế năng tương tác của electron trong nguyên tử] để giải phóng electron, những electron được giải phóng này được gọi là những electron tự do.

Năng lượng cần thiết để xảy ra quá trình này gọi lànăng lượng ion hóa. Ion âm được tạo thành khi một electron tự do nào đó đập vào một nguyên tử mang điện trung hòa ngay lập tức bị giữ lại và thiết lậphàng rào thế năngvới nguyên tử này, vì nó không còn đủ năng lượng để thoát khỏi nguyên tử này nữa nên hình thành ion âm.

–Chất dẫnđiện:axit, bazơ, muối ở dạng dung dịch hoặc nóng chảy là những chất có khả năng dẫn điện.

–Chất không dẫn điện:

+ chất rắn khan [NaCl, NaOH,.. rắn]

+ dung dịch rượu,đường, nước cất,…

* Nguyên nhân: Axit, bazơ, muốikhi tan trong nước phân li ra các ion nên dung dịch của chúng dẫn điện.

2. Phương trình điện li

AXIT → CATION H++ ANION GỐC AXIT

BAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OH-

MUỐI → CATION KIM LOẠI [hoặc NH4+] + ANION GỐC AXIT.

Lưu ý: Phương trình điện li phải đảm bảo cân bằng điện tích giữa 2 vế

3. Phân loại chất điện li

a. Chất điện li mạnh

– Chất điện li mạnh là ᴄhất khi tan trong nướᴄ, ᴄáᴄ phân tử hòa tan đều phân li ra ion.

– Chất điện li mạnh là ᴄáᴄ aхit mạnh như:HCl, HNO3, HClO4, H2SO4… haу ᴄáᴄ baᴢo mạnh như: NaOH, KOH, Ca[OH]2… ᴠà hầu hết ᴄáᴄ muối.

Na2SO4→ 2Na+ + SO42–

b. Chất điện li уếu

Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion [0 < 1, phương trình biểu diễn⇌ ].

Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3

Bazơ yếu: Mg[OH]2, Al[OH]3, NH3, ...

Cân bằng điện li:

VD: HF⇌ H++ F-

4. Bài tập vận dụng

Câu 1.Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?

A. KCl rắn, khan.

B. NaOH nóng chảy.

C. CaCl2nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Đáp án A

Câu 2.Cho các chất sau: KCl rắn khan, dung dịch NaOH, C2H5OH, dung dịch HBr, dung dịch KMnO4, NaCl khan. Số chất không dẫn điện được là

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Đáp án B

Câu 3.Chất nào sau đây không dẫn điện

A. NaOH nóng chảy

B. dung dịch NaCl

C. C6H12O6

D. HCl hòa tan trong nước

Đáp án: C

Câu 4.Dung dịch chất nào sau đây [có cùng nồng độ] dẫn điện tốt nhất

A. Na2SO4

B. NaOH

C. KCl

D. NaNO3

Đáp án: A

Câu 5.Dung dịch nào sau đây không điện li được?

A. HCl

B. C6H12O6

C. NaCl

D. FeSO4

Đáp án: B

Câu 6.Dãy các chất điện li mạnh?

A. AgCl, CH3COONa, HCl, NaOH.

B. AgCl, CH3COOH, HCl, NaOH.

C. KCl, HF, HCl, Ca[OH]2.

D. ZnSO4, H2S, H2SO4, KOH.

Đáp án: A

Câu 7. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?

A.HBr, Ba[OH]­2, CH3COOH B.HNO3, MgCO3, HF

C.HCl, H2SO4, KNO3 D.NaCl, H2S, [NH4]2SO4

Đáp án: C

Câu hỏi: Dung dịch chất nào sau đâykhôngdẫn điện được?

A.HCl trong C6H6[benzen].

C.Ca[OH]2trong nước

B.CH3COONa trong nước

D.NaHSO4trong nước

Trả lời:

Đáp án A

HCl trong C6H6[benzen]. Không dẫn điện được

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung về Độ dẫn điện của chất dung dịch dưới đây nhé!

Khái niệm độ dẫn điện

Đầu tiên cùng tìm hiểu về độ dẫn điện trong dung dịch và trong nước.

Độ dẫn điện trong dung dịch là khả năng dẫn điện của dung dịch đó qua một khoảng cách nhất định, đơn vị đo là Siemens/cm. Trong dung dịch, những chất có khả năng điện li mạnh sẽ có tính dẫn điện càng cao, chẳng hạn như muối NaCl. Chính những ion Na+, Cl- này làm cho dung dịch có tính dẫn điện cao.

Trong nước cất, nước khử ion có tính điện ly yếu, nên độ dẫn điện thường <1μS/cm.

Độ dẫn điện trong dung dịch EC có thể hiện khả năng dẫn điện, nhiệt và âm thanh của dung dịch. Trong dung dịch, khi có các ion là nguyên nhân gây ra dòng điện khi áp đặt một chênh lệch điện thế. Dòng điện tạo ra bởi sự chuyển động có hướng của các hạt ion. Độ dẫn điện tỉ lệ thuận với nhiệt độ dung môi. Khi nhiệt độ tăng, các hạt ion được cung cấp thêm năng lượng, chuyển động với tốc độ cao ảnh hưởng đến độ dẫn điện. Nói cách khác, nhiệt độ nước càng cao thì độ dẫn điện của nước càng lớn. Nhiệt độ nước tăng lên 10 độ C tương ứng với sự tăng lên 2 – 3% độ dẫn điện.

Nước tinh khiết dẫn điện không tốt. Sau đây là độ dẫn điện của một số loại nước đặc trưng:

+ Nước biển: 5S/m

+ Nước uống thông thường: 0.005 – 0.05S/m

+ Nước tinh khiết: 5.5 – 6S/m

Nhân tố ảnh hưởng đến độ dẫn điệncủa dung dịch

Độ dẫn điện của dung dịch sẽ tỉ lệ thuận với nhiệt độ của dung dịch đó, tức là khi dung dịch có nhiệt độ càng cao thì dẫn điện càng tốt và ngược lại. Ví dụ như khi nhiệt độ nước tang lên 10 độ C thì độ dẫn điện của nước cũng tăng lên 2 – 3%.

Cấu tạo máy đo độ dẫn điện

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều dạng máy đo độ dẫn khác nhau, nhưng nhìn chung đều có cấu tạo cơ bản gồm bộ hiển thị và đầu dò.

Trên bộ hiển thị có các nút chức năng để thay đổi dải đo, đơn vị đo, cài đặt thông số nhiệt độ tham chiếu, hiệu chuẩn theo dung dịch chuẩn. Ngoài ra, các nhà sản xuất còn kết hợp điện cực đo độ dẫn và điện cực pH dùng chung cho 1 máy để tăng tính tiện dụng.

Nguyên lý hoạt động máy đo độ dẫn điện

Một điện cực đo, gồm 2 cực làm bằng Platinum, cách nhau một khoảng biết trước [thường là 1cm]. Hai cực này được cấp một điện áp xoay chiều và mạch đo cường độ dòng điện để đo lượng điện tích di chuyển giữa 2 cực, đưa về bộ hiển thị chuyển đổi thành giá trị đo.

Một số phương pháp đo độ dẫn điệncủa dung dịch chính xác

1. Sử dụng điện cực tiếp xúc

Bộ thiết bị đo độ dẫn điện của dung dịch thông qua một bộ phân tích được kết nối bên trong với dây cáp tới đầu đo được nhúng vào trong dung dịch. Đầu đo này được thiết kế tích hợp với cảm biến nhiệt độ và hai điện cực tiếp xúc với dung dịch. Dây vòng quanh bộ phân tích sẽ được áp một điện thế vào vị trí ở giữa hai bản điện cực. Độ lớn của dòng điện tạo ra sẽ tương quan tính tuyến với độ dẫn điện của chính dung dịch đó.

Tuy nhiên, điểm hạn chế của phương pháp này là hệ thống đo độ dẫn điện chỉ chính xác khi được bù trừ nhiệt độ tốt. Điều này yêu cầu người dùng phải đo đạc nhiệt độ một cách chính xác khi cài đặt thiết bị với sự bù trừ nhiệt bằng tay.

2. Đo độ dẫn điện sử dụng máy đo EC

Máy đo EC là một dạng máy phân tích nước, được thiết kế chuyên dụng để người dùng có thể thực hiện đo nhanh chóng và chính xác giá trị độ dẫn điện của dung dịch.

Máy đo có các điện cực với thiết kế đặc biệt và sử dụng phương pháp đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện cực máy để đo độ dẫn điện EC của dung dịch. Tùy tính chất công việc mà bạn có thể sử dụng các máy đo dạng bút, dạng cầm tay hoặc dạng để bàn để đảm bảo sự phù hợp và đạt được hiệu quả đo tốt nhất.

Ứng dụng độ dẫn điện trong thực tế

Độ dẫn điện là tổng nồng độ ion trong nước, do vậy độ dẫn điện EC sẽ liên quan đến đến nồng độ muối hòa tan cũng như các ion khác. Trong thực tế, người ta sử dụng độ dẫn điện để gián tiếp đo các chỉ số khác như độ mặn vàchỉ số TDS [tổng lượng chất rắn hòa tan trong nước].

Với nước tinh khiết, độ dẫn điện khi đo được sẽ là 0, tức là nước tinh khiết sẽ không dẫn điện. Do vậy, với nước tinh khiết khi hòa muối vào đo độ mặn và TDS chúng ta sẽ có những kết quả tỉ lệ tuyến tính.

Trong xử lý nước sản xuất công nghiệp, độ dẫn điện là một thông số cực kỳ quan trọng. Các ngành sản xuất công nghiệp như sản xuất vi mạch điện tử, thiết bị lắp ráp ô tô, xe máy, sản xuất sơn tường và sơn kim loại, ngành mạ kim loại... có những yêu cầu rất khắt khe về nước sử dụng. Nguồn nước này cần có độ dẫn điện cực thấp. Nước sử dụng trong sản xuất công nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm đầu ra của các nhà máy công nghiệp.