Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Oresol là dung dịch có tác dụng bù nước và điện giải. Tuy nhiên trường hợp nào nên sử dụng và cách dùng ra sao, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Oresol là dung dịch bù nước điện giải, sử dụng trong điều trị mất nước do tiêu chảy.

Thuốc Oresol (viết tắt của từ Oral Rehydration Solution: Dung dịch bù nước bằng đường uống) là một loại dung dịch có tác dụng bù nước và điện giải và điều trị mất nước do tiêu chảy ở cả người lớn và trẻ em (đã được WHO và UNICEF khuyên dùng).

Oresol có hoạt chất là natriclorid, natri citrate, glucose khan và sử dụng dưới tên thương mại như Dioralyte®, Dioralyte® Relief, Electrolade®.

Hiện nay, trên thị trường có hai loại ORS tiêu chuẩn và ORS độ thẩm thấu thấp. Tổ chức Y tế Thế giới đã có những hướng dẫn mới về ORS mới (ORS có độ thẩm thấu thấp), có thành phần thẩm thấu giống với các loại ORS thông thường nhưng có thay đổi về hàm lượng các chất để dễ dàng hòa nước có nồng độ muối, đường thấp hơn. Từ đó rút ngắn thời gian tiêu chảy và hạn chế trường hợp phải truyền dịch.

So với dung dịch ORS tiêu chuẩn, ORS có độ thẩm thấu thấp có độ an toàn và hiệu quả tương tự trong việc ngăn ngừa và điều trị triệu chứng mất nước ở các dạng tiêu chảy đồng thời còn giảm khối lượng phân (20%) cũng như giảm tỉ lệ nôn mửa tới 30%.

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Thành phần Dung dịch ORS tiêu chuẩn (mEq hay mmol/L) Dung dịch ORS có độ thẩm thấu thấp
(mEq hay mmol/L)
Glucose 111 75
Natri 90 75
Chloride 80 65
Kali 20 20
Citrate 10 10
Độ thẩm thấu 311 245

Trong Oresol có một số thành phần chính như:

  • Natri clorid
  • Natri bicarbonate
  • Kali clorid
  • Glucose khan

Để cho dễ uống, một số loại thuốc oresol có thêm hương liệu như hương dâu, hương cam để tạo mùi, thích hợp cho đối tượng trẻ em.

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Oresol hoạt động nhờ hệ thống đồng vận chuyển natri glucoza thông qua hỗng tràng chứa các protein vận chuyển SGLT-1.

Theo TTƯT.BS.Nguyễn Võ Hinh (Sức khỏe & đời sống), trên thực tế, đối với người bệnh bị tiêu chảy cấp, điều quan trọng đầu tiên là phải bù nước và chất điện giải bằng cách sử dụng dung dịch có chứa natri, kali và glucose hoặc carbohydrate như bột gạo nhưng bắt buộc phải có thành phần glucose kết hợp với natri.

Cơ chế duy trì hệ thống đồng vận chuyển của glucose và natri trong niêm mạc ruột non là cơ sở của điều trị bù nước và chất điện giải dạng uống. Glucose được hấp thụ tích cực ở ruột bình thường, kéo theo natri cũng được hấp thu theo tỉ lệ khoảng cân bằng phân tử.

Ngoài ra, việc bù kali trong tiêu chảy cấp đặc biệt quan trọng đối với trẻ em vì trẻ thường bị thất thoát kali trong phân cao hơn người lớn.

Bicarbonat hoặc citrate được thêm vào dung dịch ORS có tác dụng ngang nhau trong việc khắc phục nhiễm toan chuyển hóa do mất nước.

3.2. Dạng bào chế và hàm lượng

Dạng bào chế:

  • Oresol thường được bào chế dưới dạng bột hoặc viên sủi. Đối với dạng bột có màu trắng hay hơi ngà, khô rời, không vón cục. Có vị mặn. Khi pha gói thuốc trong 200ml nước sẽ có dung dịch trong suốt.

Hàm lượng:

Tùy vào dạng gói hay dạng viên và nhà sản xuất, mỗi sản phẩm Oresol có những hàm lượng khác nhau như:

  • Oresol 4,1g
  • Oresol 5,6g
  • Oresol 27,9g

Oresol được sử dụng trong các trường hợp:

  • Chỉ định phòng và điều trị mất nước, điện giải trong tiêu chảy cấp từ nhẹ đến vừa, đi ngoài ra nước
  • Hỗ trợ điều trị bù nước – điện giải trong do nôn mửa, sốt cao, nhất là với trẻ em
  • Sốt xuất huyết độ I, II, III
  • Trong trường hợp mất nước do hoạt động thể lực như chơi thể thao, tập luyện nặng nhọc
  • Mất sức do làm việc trong môi trường nắng nóng…

Do thành phần chủ yếu là đường và muối nên oresol chống chỉ định với những đối tượng sau:

  • Người bị rối loạn dung nạp glucose
  • Người suy thận cấp
  • Người liệt ruột, tắc ruột hoặc thủng ruột
  • Người mẫn cảm với các thành phần của thuốc

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Dung dịch bù nước điện giải có thể dùng được cho cả người lớn và trẻ nhỏ.

Dựa vào công dụng của dung dịch bù nước điện giải để phân ra các đối tượng có thể sử dụng thuốc:

  • Người bị tiêu chảy cấp
  • Người bị nôn mửa nhiều
  • Người sốt cao
  • Người làm việc ngoài trời nắng nóng trong thời gian dài
  • Người thường xuyên chơi thể thao, ra nhiều mồ hôi
  • Người mắc bệnh sốt xuất huyết
  • Dùng cho cả người lớn và trẻ em với liều lượng khác nhau

Theo khuyến nghị của Dược thư Quốc gia, người lớn nên sử dụng 2000ml-4000ml dung dịch sau mỗi lần mất nước. Đối với nhà sản xuất, có nhiều loại oresol khác nhau nên liều dùng cũng khác nhau. Cụ thể:

Pha một gói từ 4,1g -5,6g với 200ml. Với gói 27.9g pha với 1 lít nước. Tùy từng mục đích sử dụng có thể sử dụng như sau:

  • Để phòng trường hợp mất nước do tiêu chảy sử dụng 10ml/1kg
  • Bù nước ở mức độ nhẹ và vừa dùng 75ml/kg trong vòng 4 giờ đầu
  • Phòng mất nước không do tiêu chảy có thể uống theo từng ngụm

Trẻ em nên sử dụng với liều lượng ít hơn và tùy thuộc theo độ tuổi. Cụ thể:

Tuổi Cân nặng (kg) Oresol (ml)
Dưới 4 tháng < 5 200 – 400
4 -11 tháng 5 – 7,9 400 – 600
12 – 23 tháng 8 – 10,9 600 – 800
2 – 4 tuổi 11 – 15,9 800 – 1200
5 – 14 tuổi 26 – 29,9 1200 – 2200
15 tuổi 30 – 55 2300 – 4000

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Nên pha oresol theo đúng tỉ lệ ghi trên bao bì.

Đối với dạng bột:

  • Hòa tan gói bột theo hướng dẫn sử dụng
  • Dung dịch đã pha chỉ dùng trong 24 giờ
  • Uống khi có dấu hiệu mất nước, không cần thời gian uống trước hay sau ăn
  • Sử dụng ngay trong 3-4 giờ (trường hợp mất nước tăng natri máu thì bù nước trong 12 giờ)

Đối với dạng viên sủi:

  • Pha theo đúng tỷ lệ, hướng dẫn sử dụng
  • Nên đợi viên sủi tan hết và khuấy đều cho dung dịch tan hết
  • Không nên đun sôi dung dịch trên

Chưa có nhiều công bố về tương tác của thuốc oresol đối với người bệnh. Tuy nhiên bạn nên tránh dùng thức ăn hoặc các dịch khác chứa chất điện giải như hoa quả hoặc thức ăn có muối cho tới khi dừng điều trị.

Hiện chưa có nhiều công bố về tác dụng phụ khi dùng thuốc. Tuy nhiên, trong trường hợp không pha theo đúng tỉ lệ, liều lượng có thể gặp một số trường hợp tăng natri hoặc muối trong cơ thể, dẫn đến các tác dụng phụ không mong muốn như:

Đối với pha sai cách, sai thể tích:

  • Gặp tình trạng hôn mê nhẹ
  • Bù nước quá mức có thể làm tăng lượng natri huyết (ít gặp)
  • Bù nước quá mức dẫn tới suy tim (hiếm gặp)

Đối với trường hợp uống quá liều quy định, lượng muối tăng cao:

  • Xuất hiện co giật ở bắp
  • Tim đập nhanh
  • Hoa mắt chóng mặt
  • Huyết áp cao
  • Khó chịu, cáu gắt, buồn nôn
  • Sưng bàn chân hoặc cẳng chân

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Glucose khan 20g, Natri clorid 3.5g, Natri citrat 2.9g, Kali clorid 5g
  • Dạng bào chế: Thuốc bột uống
  • Quy cách đóng gói: Gói 27,9g, gói 20,9g x 10 gói
  • Hạn sử dụng: 24 tháng
  • Công ty Sản xuất và Đăng ký: Công ty Cổ phần Hóa Dược Việt Nam
  • Giá bán: 24.000đ/hộp/10 gói.

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Glucose khan 4g, Natri clorid 0,7g, Natri citrat 0,58g, Kali clorid 0,3g
  • Dạng bào chế: Thuốc bột uống
  • Quy cách đóng gói: Gói 5,6g
  • Hạn sử dụng: 24 tháng
  • Công ty Sản xuất và Đăng ký: Công ty Cổ phần Hóa Dược Việt Nam
  • Giá bán lẻ: 1.700đ/gói

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Glucose khan: 4,00g, Natri Clorid: 0,70g, Natri Citrat: 0,58g, Kali Clorid: 0,30g
  • Dạng bào chế: Bột uống bù nước và điện giải
  • Quy cách đóng gói: Hộp 10 gói x 5,6g/gói, Hộp 40 gói x 5,6g/gói
  • Hạn sử dụng: 36 tháng
  • Công ty Sản xuất và Đăng ký: Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex
  • Giá bán: Đang cập nhật

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Kali clorid 0,3g; natri clorid 0,52g; glucose 2,7g; natri citrate 0,58g; vitamin B2 1,2mg; vitamin B1 1,2mg; vitamin B6 1,5mg; hương cam
  • Dạng bào chế: Bột uống bù nước điện giải
  • Quy cách đóng gói: Hộp 40 gói x 4,1g
  • Hạn sử dụng: 36 tháng
  • Công ty sản xuất và đăng ký: Công ty CPTM Dược phẩm Quốc Tế Á Châu
  • Giá bán : 40.000đ/hộp 10 gói

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Kali clorid 0,3g; natri clorid 0,52g; glucose khan 2,7g; natri citrate 0,58g; hương cam
  • Dạng bào chế: Bột uống bù nước điện giải
  • Quy cách đóng gói: Hộp 20 gói x 4,22g
  • Hạn sử dụng: 36 tháng
  • Công ty sản xuất và đăng ký: Công ty CP Dược – Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)
  • Giá bán lẻ: 1.785 đ/gói

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Kali clorid 0,15g; natri clorid 0,26g; glucose khan 1,35g; natri bicarbonate 0,25g;
  • Dạng bào chế: Viên sủi
  • Quy cách đóng gói: Hộp 10 lọ, 1 lọ 10 viên nén sủi bọt
  • Hạn sử dụng: 24 tháng
  • Công ty sản xuất và đăng ký: Công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh
  • Giá bán lẻ: 20.000đ/lọ 10 viên

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

  • Thành phần: Kali clorid 0,3g; natri clorid 0,52g; glucose khan 2,7g; natri citrate 0,58g;
  • Dạng bào chế: Bột uống bù nước điện giải
  • Quy cách đóng gói: Hộp 20 gói x 4,1g, Hộp 40 gói x 4,1g
  • Hạn sử dụng: 36 tháng
  • Công ty sản xuất và đăng ký: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu y tế Domesco
  • Giá bán lẻ: 1.785 đ/gói

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Oresol đóng chai là thực phẩm chức năng, bổ trợ điều trị quá trình mất nước, điện giải trong cơ thể, phù hợp với trẻ nhỏ do có nhiều vị như vị cam, vị dâu, vị chanh leo, vị đào, chanh.

Các bậc phụ huynh có thể lựa chọn cho con em của mình. Tuy nhiên nên tham khảo ý kiến của dược sĩ, bác sĩ.

Giá bán: 8.000đ/chai 200ml

Hiện nay, Oresol được bán rộng rãi trên khắp nhà thuốc với nhiều mẫu mã, chủng loại. Do vậy, khi gặp vấn đề mất nước do tiêu chảy, nôn mửa hay lao động, vận động quá sức, bạn có thể dễ dàng tìm mua sử dụng.

Tuy nhiên, nên lưu ý thời hạn sử dụng, nhà sản xuất và kiểm tra bao bì trước khi mua. Trong trường hợp đặt hàng tại các website, nên lựa chọn đơn vị uy tín, đảm bảo chất lượng và kiểm tra hàng hóa trước khi nhận.

  • Thận trọng trong trường hợp những bệnh nhân gặp các vấn đề như:
    • Suy thận nặng hoặc xơ gan
    • Suy tim xung huyết, trữ natri
  • Trong quá trình điều trị cần theo dõi nồng độ chất điện giải và cân bằng axit – bazơ
  • Cần cho trẻ uống nước hoặc bú mẹ giữa các lần uống oresol, tránh tình trạng tăng natri huyết
  • Không nên pha với nước khoáng vì trong nước khoáng có sẵn các ion điện giải sẽ làm sai lệch tỉ lệ các chất điện giải.
  • Không pha với sữa, nước canh, nước trái cây hay nước ngọt và không được cho thêm đường
  • Không đun sôi dung dịch
  • Không tự ý chia nhỏ gói oresol
  • Thuốc không ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc

Chưa thấy tác dụng phụ nghiêm trọng nào xảy ra ở hai đối tượng, do vậy Oresol dùng được cho cả phụ nữ mang thai và đang trong thời gian cho con bú.

  • Nên bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp
  • Thuốc đã pha được bảo quản trong tủ lạnh tối đa 24h
  • Không tự ý vứt thuốc trong toilet hoặc ống thoát nước

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Theo Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng, trong quá trình điều trị, nếu gặp phải một số tình huống ngoài dự kiến, bạn nên nhanh chóng xử trí để tránh những hệ quả không mong muốn.

Ở trường hợp này, người bệnh có thể gặp tăng natri trong máu khiến hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh hoặc thừa nước (mắt có bọng nước, phù chân hoặc cẳng chân), suy tim.

Do vậy cần có biện pháp xử lý:

  • Trường hợp tăng natri huyết: truyền tĩnh mạch chậm dịch nhược trương và cho uống nhiều nước
  • Trường hợp điều trị thừa nước: Ngừng uống dung dịch bù nước và điện giải, dùng thuốc lợi tiểu nếu cần.

Người bị mất nước cơ thể đang rất yếu và mệt mỏi, vì vậy nên bù đắp lượng nước chất điện giải cần thiết để duy trì cân bằng thể dịch và hỗ trợ các hoạt động của cơ và chức năng thần kinh.

Một số thực phẩm bổ sung các chất điện giải như:

  • Natri: socola, sữa, bánh mì, bơ đậu phộng
  • Clorid: dầu oliu, rong biển, lúa mạch đen, rau cần tây, cà chua, rau diếp xoăn…
  • Kali: Chuối, khoai tây, khoai lang, đậu hà lan, quả bơ và các loại rau màu xanh
  • Canxi: Sữa, ngũ cốc, sữa chua
  • Magie: các loại rau xanh lá, ngũ cốc nguyên cám, các loại quả hạch, bơ đậu phộng, đậu khô và đậu lăng

Tùy thuộc vào nguyên nhân mất nước để thay đổi chế độ ăn sao cho phù hợp. Tuy nhiên nên chia nhỏ bữa ăn, sử dụng những thức ăn mềm, dễ tiêu hóa.

Trường hợp tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa có thể bổ sung men vi sinh hoặc men tiêu hóa theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Trên đây là những thông tin cần biết về công dụng, cách sử dụng oresol. Để biết thêm chi tiết về thuốc oresol hay chuyên mục bệnh lý đường tiêu hóa, vui lòng liên hệ qua hotline 0865 344 349 hoặc chat với bác sĩ tại đây.

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?

Chat với bác sĩ ngay

Dung dịch được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của tinh bột trong lá cây có tên là gì?