Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng

Cho các dung dịch: (a)HCl ,(b)KNO3 ,(c) HCl+KNO3 ,(d)Fe2(SO4)3 . Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch


A.

B.

C.

D.

Trong phân tử  HNO3 nguyên tử N có :

Các tính chất hoá học của HNO3 là :

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm :

Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

Kim loại Cu có thể bị hoà tan trong hỗn hợp dung dịch nào

Phân biệt ba dung dịch axit NaCl ; NaNO3 và Na3PO4 bằng :

Chọn A

3Cu + 8H+ + 2NO3-  →3Cu2+ + 2NO + 4H2O

P đỏ bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối, chỉ bốc cháy ở nhiệt độ trên 250oC

CuS không tan trong HCl

Thổi không khí qua than nung đỏ để sản xuất khí CO (hỗn hợp khí thu được gọi là khí than khô); còn thổi hơi nước qua than nung đỏ thì hỗn hợp khí thu được mới được gọi là khí than ướt

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 759

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 không hòa tan được bột đồng.

B. Photpho trắng dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

C. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.

D. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng.

B. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường

C. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư

D. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt

Các câu hỏi tương tự

Cho các phát biểu sau:

(1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.

(2) Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.

(3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

(4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.

(5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

(6) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.

(7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.

(8) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Các phát biểu đúng là:

A. (4),(5),(6),(7).

B. (4),(5),(6),(8).

C. (2),(3),(4),(5).

D. (1),(2),(4),(6).

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

Thổi một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn gồm Al2O3; MgO; Fe2O3; CuO, nung nóng, thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư thu được chất rắn Z. Phát biểu nào sau đây đúng? 

B. Chất rắn X gồm Al2O3, Mg, Fe, Cu.

C. Chất rắn Y gồm MgO, Fe, Cu.

D. Chất rắn Y gồm Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe, Cu.

Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr­2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M, thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 8,60.

B. 10,32.

C. 6,88.

D. 12,00.

Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được X gam kết tủa. Giá trị của X là.

A. 72,00 gam.

B. 10,32 gam.

C. 6,88 gam.

D. 8,60 gam.

Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr­2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.

A. 72,00 gam       

B. 10,32 gam        

C. 6,88 gam          

D. 8,60 gam

Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.

Cho MnO2 và dung dịch HCl.

Thi khí ozon qua kim loại bạc.

Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.