Em hiểu như thế nào về hình ảnh bầy gà trong bài thơ

Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:

Chuyện kể rằng

Có quả trứng đại bàng

Rơi vào ổ gà đang ấp

Khi nở ra cùng với bầy gà

Đại bàng con ngượng ngùng chiêm chiếp

Nhảy bay loạng choạng sân nhà.

Không ai nói với đại bàng về những chân trời xa

Về những đại ngàn bí mật

Nên nó vẫn hồn nhiên bới đất

Chỉ có khát vọng mơ hồ

Lâu lâu lại cồn cào trong ngực...

Làm sao mà ai biết

Mình đã bắt đầu từ quả trứng nào đây

Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...

[Khát vọng,Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, NXB Hội nhà văn, 2017]

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh “bầy gà” trong văn bản?

Câu 3. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

“Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...”

Câu 4. Đọc văn bản trên, anh/chị thấy thông điệp nào có ý nghĩa nhất? Vì sao?

Hướng dẫn giải

Câu 1: Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: biểu cảm, tự sự, nghị luận

Câu 2: Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng nổi bật được một hoặc tất cả các ý nghĩa của hình ảnh “bầy gà”:

- Hoàn cảnh sống trói buộc, tù túng....

- Cái nhìn, nhận thức tầm thường, thiển cận, hạn hẹp, kém cỏi….

Câu 3:

- Chỉ ra biện pháp tu từ:

+ Ẩn dụ[“vỗ cánh tung bay”- sự trưởng thành, vươn tới tầm cao, vượt lên hoàn cảnh…]

+ Câu hỏi tu từ:“Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?”...

- Tác dụng:

+ Là lời khuyến khích con người mạnh dạn tự thử thách để trưởng thành, dũng cảm vượt lên giới hạn của bản thân…

+Làm cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm [thể hiện sự trăn trở, day dứt của tác giả].

Câu 4: Thí sinh nêu được một thông điệp có ý nghĩa và giải thích lí do vì sao. Có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung các thông điệp, sau đây là một số phương án trả lời:

- Sống trong hoàn cảnh tầm thường, trói buộc, con người có thể trở nên tầm thường, thiển cận, vô dụng, kém cỏi… Vì thế, phải biết thay đổi, cải tạo hoàn cảnh hoặc vượt lên hoàn cảnh để mình là chính mình.

- Con người cần khám phá, phát hiện những sở trường, năng lực vốn có của bản thân để phát huy nội lực, vươn tới tầm cao.

- Con người phải có khát vọng lớn lao, cần dũng cảm bước ra cuộc đời rộng lớn, chấp nhận thử thách để trưởng thành.

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

LIÊN TRƯỜNG THPT

KÌ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2018

Bài thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không thể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:

Chuyện kể rằng Có quả trứng đại bàngRơi vào ổ gà đang ấpKhi nở ra cùng với bầy gàĐại bàng con ngượng ngùng chiêm chiếp

Nhảy bay loạng choạng sân nhà.

Không ai nói với đại bàng về những chân trời xaVề những đại ngàn bí mậtNên nó vẫn hồn nhiên bới đấtChỉ có khát vọng mơ hồLâu lâu lại cồn cào trong ngực... Làm sao mà ai biếtMình đã bắt đầu từ quả trứng nào đây

Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...

[Khát vọng, Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, Nxb Hội nhà văn, 2017]

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh bầy gà trong văn bản?

Câu 3. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...

Câu 4. Đọc văn bản trên, anh/chị thấy thông điệp nào có ý nghĩa nhất? Vì sao?

II. LÀM VĂN [7,0 điểm]

Câu 1. [2,0 điểm]

Trong văn bản Đọc hiểu, nhà thơ Đặng Hồng Thiệp đề cao Khát vọng, còn người xưa [Lão Tử] lại khuyên người đời nên sống Biết đủ, biết dừng [Tri túc, tri chỉ]. Anh/chị chọn cách sống nào? Hãy trình bày quan điểm cá nhân trong một đoạn văn [khoảng 200 chữ].

Câu 2. [5,0 điểm]

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh.

[…]Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ.

[Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb GD, 2016, trang 24-25]

Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích trên. Từ đó, liên hệ với bức tranh cuộc sống ở phố huyện nghèo và những con người “trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” [Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập một, Nxb GD, 2016] để thấy được ngòi bút nhân đạo của các nhà văn.

----------------------HẾT----------------------

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

LIÊN TRƯỜNG THPT

KÌ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN

I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

Câu 1. [0,5 điểm] Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: biểu cảm, tự sự.

- Nêu một phương án: 0,25 điểm

- Nêu thừa phương án: 0,25 điểm

Câu 2. [0.5 điểm] Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng nổi bật được một hoặc tất cả các ý nghĩa của hình ảnh bầy gà:

- Hoàn cảnh sống trói buộc, tù túng....

- Cái tầm thường, thiển cận, hạn hẹp, kém cỏi….

Câu 3. [1,0 điểm]

- Chỉ ra biện pháp tu từ: 0,5 đ

+ Ẩn dụ [vỗ cánh tung bay- sự trưởng thành, vươn tới tầm cao, vượt lên hoàn cảnh…]

+ Câu hỏi tu từ: Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...

Nêu một phương án: 0,25đ

- Hiệu quả: 0,5đ

à Là lời khuyến khích con người mạnh dạn tự thử thách để trưởng thành, dũng cảm vượt lên giới hạn của bản thân.

àLàm cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm [thể hiện sự trăn trở, day dứt của tác giả].

Câu 4. [1,0 điểm] Thí sinh nêu được một thông điệp có ý nghĩa và giải thích lí do vì sao. Có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung các thông điệp, sau đây là một số phương án trả lời:

- Sống trong hoàn cảnh tầm thường, trói buộc, con người có thể trở nên tầm thường, thiển cận, vô dụng, kém cỏi… Vì thế, phải biết thay đổi, cải tạo hoàn cảnh hoặc vượt lên hoàn cảnh để mình là chính mình.

- Con người cần khám phá, phát hiện những sở trường, năng lực vốn có của bản thân để phát huy nội lực, vươn tới tầm cao.

- Con người phải có khát vọng lớn lao, cần dũng cảm bước ra cuộc đời rộng lớn, chấp nhận thử thách để trưởng thành.

II. LÀM VĂN [7,0 điểm]

Câu 1. [2,0 điểm]

a. Yêu cầu về kĩ năng: HS biết viết đoạn nghị luận xã hội, có dung lượng khoảng 200 chữ, biết triển khai luận điểm, diễn đạt mạch lạc.

b. Yêu cầu về nội dung: Bài làm có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật, đảm bảo các nội dung chính sau:

*Giải thích

- Khát vọng: mong muốn, đòi hỏi chính đáng với một sự thôi thúc mạnh mẽ.

- Biết đủ, biết dừng: bằng lòng, nhận thức được giới hạn; không đòi hỏi, không ham muốn thêm ngoài cái mình đã có .

*Bàn luận: Thí sinh có thể bàn luận theo nhiều hướng khác nhau:

- Đồng tình với quan điểm sống đề cao khát vọng:

+ Để hướng tới những điều đẹp đẽ, lớn lao

+ Để có động lực phát huy hết năng lực bản thân

+ Để có động lực vượt qua thử thách đến thành công…

- Đồng tình với quan điểm biết đủ, biết dừng:

+ Để thấy hạnh phúc, hài lòng với bản thân, với hiện tại.

+ Để có cuộc sống nhẹ nhàng, thanh thản, không bon chen…

- Cái nhìn đa chiều về hai quan điểm sống: phân tích ưu, nhược điểm của hai quan điểm sống trên và rút ra kết luận: phải biết hài hòa giữa khát vọng và sự bằng lòng, không biến khát vọng thành tham vọng cũng như không biến sự bằng lòng thành chấp nhận, cam chịu.

*Bài học nhận thức và hành động: tùy vào sự lựa chọn quan điểm sống của thí sinh

Thang điểm:

Điểm 2: Đạt các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nêu trên, có ý tưởng mới mẻ, sáng tạo, văn viết lưu loát.

Điểm 1. - Đáp ứng cơ bản các yêu cầu của đề, còn mắc lỗi diễn đạt.

- Đạt các yêu cầu về kiến thức, văn viết lưu loát, chưa đảm bảo yêu cầu hình thức [đoạn văn].

Điểm 0,5: không hiểu rõ đề, bài quá sơ sài.

Câu 2 [5,0 điểm]

a. Yêu cầu về kĩ năng:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức, kĩ năng để viết một bài văn nghị luận văn học.

- Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc.

- Vận dụng tốt các thao tác lập luận.

b. Yêu cầu về kiến thức

Trên cơ sở những hiểu biết về tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và đoạn trích, thí sinh có thể trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích, liên hệ với tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam theo những cách khác nhau nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Sau đây là một số ý cần đạt:

1. Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt và vị trí đoạn trích.

2. Cảm nhận đoạn trích.

a. Nội dung

- Tái hiện bức tranh bi thảm về nạn đói khủng khiếp năm 1945 qua không gian một ngã tư xóm chợ bị bao trùm bởi sự chết chóc, thê lương [các hình ảnh: lũ lượt bồng bế, dắt díu, những cái thây nằm còng queo,…màu sắc: xanh xám, tối sầm... mùi vị: mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người...]

=> Bức tranh bao quát về nạn đói có một không hai trong lịch sử dân tộc có sức tố cáo tội ác của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra cho nhân dân Việt Nam.

- Qua một tình huống độc đáo - Tràng nhặt được vợ - nhà văn phát hiện khát vọng đáng trân trọng của người nông dân ngay khi cận kề cái chết:

+ Tràng: phớn phở khác thường, tủm tỉm cười, hai mắt sáng lên lấp lánh ... àTràng thành một con người khác, hài lòng với niềm hạnh phúc mới mẻ - mái ấm gia đình.

+ Những người trong xóm: lạ, bàn tán, hiểu, bỗng rạng rỡ hẳn lên… à Bên bờ vực cái chết vì đói khát vẫn biết chia sẻ, biết cảm thông cho nhau, tin tưởng vào điều tốt đẹp.

b. Nghệ thuật

- Tạo tình huống truyện độc đáo.

- Nghệ thuật miêu tả: bút pháp tả thực tạo ấn tượng mạnh, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.

- Ngôn ngữ sinh động, so sánh độc đáo, giàu tính tạo hình

3. Liên hệ với bức tranh cuộc sống phố huyện nghèo và những con người “trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Thí sinh trình bày sơ lược về đặc điểm bức tranh cuộc sống phố huyện nghèo và những con người trong bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.

- Bức tranh cuộc sống: nhỏ hẹp, nghèo nàn, nhịp điệu sống quẩn quanh, tù đọng.

- Những con người trong bóng tối: nhỏ bé, mòn mỏi, đáng thương nhưng luôn mơ ước, hướng về ánh sáng, sự sống qua việc chờ đợi đoàn tàu hằng đêm.

4. Nhận xét về ngòi bút nhân đạo của các nhà văn

- Điểm khác nhau:

+ Thạch Lam: xuất phát từ hiện thực ở một phố huyện nghèo trước Cách mạng tháng Tám, tác giả bày tỏ niềm xót thương, đồng cảm đối với những con người cơ cực, quẩn quanh, mỏi mòn và nâng đỡ những ước mơ đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.

+ Kim Lân: xuất phát từ hiện thực là nạn đói khủng khiếp năm 1945, tác giả bộc lộ nỗi đau đớn, xót xa đối với những người nông dân cận kề cái chết và trân trọng những khát vọng hạnh phúc đầy tính nhân bản của con người - khát khao tổ ấm gia đình.

- Điểm giống nhau:

+ Bộc lộ lòng niềm thương cảm, xót xa trước những con người nhỏ bé, cảnh đời nghèo nàn, đói khát.

+ Trân trọng những ước mơ, khát vọng đẹp đẽ và niềm tin vào cuộc sống của những con người nghèo khổ.

Thang điểm

Điểm 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt logic, lập luận chặt chẽ. Bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Bài làm có thể còn mắc một vài sai sót nhỏ không đáng kể về chính tả, dùng từ.

Điểm 4. Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, lập luận hợp lí. Bài làm còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.

Điểm 3. Tỏ ra hiểu đề, bố cục rõ ràng nhưng bài làm phân tích chưa sâu, mắc một số lỗi về diễn đạt.

Điểm 2-1: Hiểu chưa đúng trọng tâm của đề, mắc nhiều lỗi về diễn đạt.

Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp/ bỏ giấy trắng.

[Giám khảo dựa vào những tiêu chuẩn trên để đề ra các mức điểm khác, linh hoạt trong chấm và cho điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [284.43 KB, 7 trang ]

ĐỀ SỐBỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GĐ&ĐT14Môn: NGỮ VĂNĐề thi gồm 02 trangThời gian làm bài: 120 phút.******I. ĐỌC - HIỂU [3,0 điểm]Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:ĐẠI BÀNG VÀ GÀNgày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả trứng lớn.Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào mộttrại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy.Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ được nuôilớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém.Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó cao xahơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời và thấy những chúchim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời."Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó".Bầy gà cười ầm lên: "Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà khôngbiết bay cao".Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lần đạibàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó là điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuối cùngđã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, sau một thờigian dài sống làm gà, đại bàng chết.

[Theo Quà tặng cuộc sống]Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?Câu 2: Vì sao đại bàng con trong câu chuyện trên không dám bay cao?Câu 3: Theo anh [chị] nhan đề văn bản [Đại bàng và gà] có ý nghĩa gì?Câu 4: Thông điệp mà anh [chị] rút ra qua văn bản là gì?II. LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [2,0 điểm]Từ việc đọc - hiểu văn bản trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] trình bày suynghĩ của mình về những việc cần làm để biến khát vọng thành hiện thực.Câu 2 [5,0 điểm]Cổ nhân từng nói: “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc”Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu để làmsáng tỏ:“Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng ngườiRừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.Ngày xuân mơ nở trắng rừngTrang 1Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giangVe kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mìnhRừng thu trăng rọi hòa bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”[Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo Dục, 2009, tr. 111]-------------------- HẾT -------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy cô và đồng đội vui lòng không giải thích gì thêm.Lovebook xin cảm ơn!CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT!Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTI. ĐỌC-HIỂU [3,0 điểm]Câu 1 [0,5 điểm]:Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự/ phương thức tự sựCâu 2 [1,0 điểm]:Đại bàng không dám bay cao vì:1. Thái độ chế giễu của đàn gà con trước ước mơ của nó khiến đại bàng e sợ, dần dần quen với ýnghĩ mình cũng chỉ là một con gà2. Đại bàng chưa vượt qua được chính mình, có mơ ước nhưng chưa đủ can đảm để thực hiện ướcmơ.Câu 3 [0,75 điểm]:Ý nghĩa nhan đề “Đại bàng và gà”:- Đại bàng là loài vật biểu trưng cho sức mạnh. Chúng thuộc về trời xanh, về những điều lớn lao, kỳvĩ  biểu tượng cho những con người có khát vọng, có lí tưởng sống lớn lao, phi thường.- Gà: loài vật nhỏ bé, sống và kiếm mồi dưới mặt đất, không biết bay cao biểu  tượng cho nhữngcon người tầm thường, sống không có chí khí, lí tưởng. Nhan đề thực chất có ý nghĩa là sự đối lập giữa hai kiểu người, hai cá tính, hai cuộc đời.Câu 4 [0,75 điểm]:Thí sinh có thể rút ra nhiều thông điệp hoặc cỏ cách diễn đạt khácGợi ý: + Ước mơ là chưa đủ, con người cần phải dũng cảm thực hiện ước mơ+ Tâm lí đám đông, môi trường sống không thuận lợi cản trở con người sống đúng với năng lực,khát vọng bản thân...II. LÀM VĂN [7,0 điểm]:Câu 1 [2,0 điểm]:STUDY TIPViết đoạn văn:- Giải thích khái quát: Khát vọng là gì?- Muốn đạt được khát vọng cần phải làm gì?- Phê phán những người không có khát vọng1. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn [0,25 điểm]Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặcsong hành.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận[0,25 điểm]:Những việc cần làm để biến khát vọng thành hiện thực.3. Triển khai vấn đề nghị luận [1,0 điểm]:Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận nhưng cần nêuđược những việc mỗi người cần làm để thực hiện khát vọng của bản thân. Có thể theo hướng sau:- Khát vọng là mong muốn làm nên những điều lớn lao, tốt đẹp cho bản thân, cho cuộc sống với mộtsự thôi thúc mạnh mẽ. Hướng tới khát vọng là hướng tới những điều tốt đẹp cho bản thân và cho cộngđồng.- Từ khát vọng đến thực tế là một hành trình dài, để đạt được điều đó, mỗi người cần:Trang 3+ Đặt ra những mục tiêu phù hợp với điều kiện của bản thân, bởi khát vọng khác với ảo tưởng vàtham vọng+ Kiên trì và kiên định thực hiện những mục tiêu, khát vọng của mình dù gặp phải khó khăn, thửthách thậm chí những thất bại tạm thời+ Có những khát vọng lớn lao mà một cá nhân không thể thực hiện được, khi ấy cần biết huy động sựchung tay giúp sức của những người xung quanh, của cả cộng đồng.- Phê phán những người thiếu ý chí, nghị lực, dễ dao động, dễ bỏ cuộc giữa chừng, không thực hiệnđược ước mơ, khát vọng.4. Chính tả, dùng từ, đặt câu [0,25 điểm]:Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.5. Sáng tạo [0,25 điểm]:Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.Câu 2 [5,0 điểm]STUDY TIPKhi làm bài cần bám sát và làm nổi bật được 2 yêu cầu: chất họa, chất nhạc ở đoạn thơ này biểu hiện nhưthế nào?1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận [0,25 điểm]:Có đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai đượcvấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận [0,5 điểm]:Chất nhạc, chất họa trong đoạn thơ bài “Việt bắc” của Tố Hữu3. Triển khai vấn đề nghị luận:Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứnga. Giới thiệu khái quát về vấn đề cần nghị luận [0,5 điểm]:- Văn học, hội họa, âm nhạc, nhiếp ảnh là những bộ môn nghệ thuật có sự gắn bó chặt chẽ. Qua mỗitác phẩm, chúng ta có thể tìm thấy được những cảm xúc tạo nên giá trị thẩm mỹ tích cực. Nhiều văn nghệsỹ quen thuộc với nhận xét: Trong thơ có họa, trong họa có thơ, thơ là nhạc của tâm hồn... Trong nhiềutác phẩm, độc giả dễ dàng tìm thấy được mối giao cảm nghệ thuật đó.- Ở bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu đã biết phối thanh, phối sắc để tạo nên những bức tranh đẹp về thiênnhiên, con người Việt Bắc. Một trong những đoạn tiêu biểu nhất là:“Ta về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng ngườiRừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.Ngày xuân mơ nở trang rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giangVe kêu rừng phách đo vàngNhớ cô em gái hái măng một mìnhRừng thu trăng rọi hòa bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”Trang 4b. Giải thích ý kiến [0,5 điểm]STUDY TIPĐối với dạng bài nghị luận về một ý kiến, một nhận định thì phân đầu tiên của thân bài các em cần giảithích nhận định đó. Ở đề này, cần giải thích: Thế nào là Thi trung hữu họa? Thi trung hữu nhạc?- Thi: thơ, một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những xúccảm mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu. [Từ điển thuật ngữ văn học,Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo dục, 2007, tr.309].- Thi trung hữu họa: Trong thơ có hoạ [có tranh, có cảnh].- Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc. Ý kiến trên của người xưa nói đến đặc trưng của thơ trữ tình là giàu hình ảnh và nhạc điệu.+ Chất liệu của thơ ca nói riêng, văn học nói chung là ngôn từ [Hội họa dùng đường nét, màu sắc;nhạc dùng giai điệu, âm thanh]. Ngôn từ có đặc điểm riêng: giàu sức gợi mở, liên tưởng, khơi dậy nhữngcảm nhận cụ thể về màu sắc, hình khối, âm thanh...+ Trong thơ có họa vì: Thơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh. Trong thơ tabắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tượng, hình tượng. Hình ảnh trong thơ là biểu hiện của những rung cảm nộitâm, mang màu sắc của cảm xúc mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú.+ Trong thơ có nhạc vì: Thơ ca là sự biểu hiện trực tiếp cảm xúc. Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ ở thanhđiệu, nhịp điệu của lời nói [ngôn từ]. Âm thanh và nhịp điệu làm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi ra nhữngđiều từ ngữ không thể nói hết. Nhạc điệu trong thơ thể hiện nhịp vận động của đời sống, của nhịp đập tráitim, bước đi của tình cảm con người,c. Chứng minh ý kiến qua đoạn thơ trong “Việt Bắc” của Tố HữuCHÚ ÝĐể làm sáng tỏ chất họa trong đoạn thơ cần chú ý khai thác bức tranh thiên nhiên và con người trongbốn mùa: được tạo nên từ cách miêu tả đường nét, màu sắc, hình ảnh nào?- Thi trung hữu họa [1,0 điểm]Đoạn thơ trong “Việt Bắc” giàu chất họa. Đó là một bức tranh tứ bình tuyệt đẹp về thiên nhiên và conngười Việt Bắc trong bốn mùa.+ Bức tranh mùa đông: Có sự hài hòa giữa màu xanh bạt ngàn của rừng già và màu đỏ tươi đậm củabông hoa chuối rừng  Thiên nhiên không lạnh lẽo mà căng tràn sức sống, ấm áp, tươi tắn. Hình ảnhngười lao động khỏe khoắn, bình dị với công việc đi nương quen thuộc.+ Bức tranh mùa xuân: Thiên nhiên thơ mộng với bạt ngàn sắc trắng của hoa mơ như một tấm áochoàng trắng tinh khiết khoác lên mình cả núi rừng. Con người thì khéo léo, cần mẫn với động tác đannón uyển chuyển nhịp nhàng như một nghệ sĩ.+ Bức tranh mùa hè: Nổi bật với sắc vàng rực rỡ của rừng phách. Con người cần cù, chăm chỉ, chịuthương chịu khó với dáng điệu “hái măng một mình” của các cô gái Việt Bắc.+ Bức tranh mùa thu: Huyền ảo lung linh với ánh trăng hòa bình. Con người ân nghĩa, thủy chung.Trang 5- Thi trung hữu nhạc [1,0 điểm]:CHÚ ÝĐể làm sáng tỏ chất nhạc trong đoạn thơ cần chú ý khai thác những yếu tố tạo nên tính nhạc như thể thơKhông chỉ có màu sắc, bức tranh tứ bình về bốn mùa Việt Bắc còn được dệt nên bằng âm điệu:+ Thể thơ lục bát: Nhịp nhàng, tha thiết, ngọt ngào, sâu lắng như ru vỗ con người vào nhịp nhớ đềuđặn của những kỉ niệm.+ Sử dụng cặp đại từ mình - ta kết hợp với nghệ thuật đối tạo ra sự cân xứng về cấu trúc và sự nhịpnhàng của ngôn từ  Tất cả tạo nên nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga.+ Biện pháp điệp: điệp từ “nhớ” được nhắc lại 5 lần tạo nên nhịp ru cho bài thơ, nhấn mạnh, khắc sâunỗi nhớ trong lòng người đi. Đoạn thơ có giọng điệu tâm tình, đằm thắm, là tiếng nói của tình thương mến ngọt ngào... Thơ Tố Hữuphong phú nhạc điệu, một thứ nhạc giàu có tự bên trong của tâm hồn hoà với nhạc điệu lôi cuốn của đờisống.d. Đánh giá [0,5 điểm]- Khẳng định câu nói của cổ nhân là hoàn toàn đúng với thơ ca và được minh chứng rõ qua đoạn thơtrong “Việt Bắc” của Tố Hữu.- Đoạn thơ giàu chất nhạc, chất họa, thể hiện tài năng của nhà thơ trong việc sử dụng ngôn từ nghệthuật.4. Chính tả, dùng từ, đặt câu [0,25 điểm]Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.5. Sáng tạo [0,5 điểm]Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luậnTrang 6TÀI LIỆU THAM KHẢOPhần II - Câu 1:- Đoạn văn tham khảo:Ai sống trong đời cũng có những ước mơ, những khát vọng. Khát vọng là mong muốn làm nên nhữngđiều lớn lao, tốt đẹp cho bản thân, cho cuộc sống với một sự thôi thúc mạnh mẽ. Hướng tới khát vọng làhướng tới những điều tốt đẹp cho bản thân và cho cộng đồng. Tuy nhiên, từ khát vọng đến thực tế là mộthành trình dài, để đạt được điều đó, mỗi người cần đặt ra những mục tiêu phù hợp với điều kiện của bảnthân, bởi khát vọng khác với ảo tưởng và tham vọng. Nếu bạn quá tham vọng, đặt ra mục tiêu quá caosiêu bạn sẽ chẳng bao giờ chạm tay vào được ước mơ, khát vọng của mình. Chúng ta cũng phải kiên trì vàkiên định thực hiện những mục tiêu, khát vọng của mình dù gặp phải khó khăn, thử thách thậm chí nhữngthất bại tạm thời. Bên cạnh đó, có những khát vọng lớn lao mà một cá nhân không thể thực hiện được, khiấy cần biết huy động sự chung tay giúp sức của những người xung quanh, của cả cộng đồng. Nhữngngười thiếu ý chí, nghị lực, dễ dao động, dễ bỏ cuộc giữa chừng hoặc chỉ biết ao ước suông mà không cónhững hành động thiết thực thì mãi mãi không biến ước mơ, khát vọng thành hiện thực.Trang 7

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2018 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Nghệ An" sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞGD&ĐTNGHỆAN KÌTHITHỬTHPTQGLẦN2NĂM2018 LIÊNTRƯỜNGTHPT Bàithi:NGỮVĂN ờigianlàmbài:120 Th phút, khôngth ểthờigianphátđề I.ĐỌCHIỂU[3,0điểm] Đọcvănbảnvàthựchiệncácyêucầu: Chuyệnkểrằng Cóquảtrứngđạibàng Rơivàoổgàđangấp Khinởracùngvớibầygà Đạibàngconngượngngùngchiêmchiếp Nhảybayloạngchoạngsânnhà. Khôngainóivớiđạibàngvềnhữngchântrờixa Vềnhữngđạingànbímật Nênnóvẫnhồnnhiênbớiđất Chỉcókhátvọngmơhồ Lâulâulạicồncàotrongngực... Làmsaomàaibiết Mìnhđãbắtđầutừquảtrứngnàođây Saokhôngthửmộtlầnvỗcánhtungbay?... [Khátvọng,ĐặngHồngThiệp,ThơSôngLam,trang247,NxbHộinhàvăn, 2017] Câu1.Xácđịnhcácphươngthứcbiểuđạtđượcsửdụngtrongvănbảntrên. Câu2.Anh/chịhiểunhưthếnàovềýnghĩacủahìnhảnhbầygàtrongvănbản? Câu3.Chỉrahiệuquảcủabiệnpháptutừđượcsửdụngtrongcâuthơ: Saokhôngthửmộtlầnvỗcánhtungbay?... Câu4.Đọcvănbảntrên,anh/chịthấythôngđiệpnàocóýnghĩanhất?Vìsao? II.LÀMVĂN[7,0điểm] Câu1.[2,0điểm] TrongvănbảnĐọchiểu,nhàthơĐặngHồngThiệpđềcao Khátvọng,cònngườixưa [LãoTử]lạikhuyênngườiđờinênsốngBiếtđủ,biếtdừng[Tritúc,trichỉ].Anh/chị chọn cáchsốngnào?Hãytrìnhbàyquanđiểmcánhântrongmộtđoạnvăn[khoảng200chữ]. Câu2.[5,0điểm] Cáiđóiđãtrànđếnxómnàytựlúcnào.NhữnggiađìnhtừnhữngvùngNamĐịnh,Thái Bình,độichiếulũlượtbồngbế,dắtdíunhaulênxanhxámnhưnhữngbóngma,vànằmngổn ngangkhắplềuchợ.Ngườichếtnhưngảrạ.Khôngbuổisángnàongườitronglàngđichợ, đilàmđồngkhônggặpbabốncáithâynằmcòngqueobênđường.Khôngkhívẩnmùiẩmthối củarácrưởivàmùigâycủaxácngười.
  2. Giữacáicảnhtốisầmlạivìđóikhát ấy,mộtbuổichiềungườitrongxómbỗngthấy Tràngvềvớimộtngườiđànbànữa.Mặthắncómộtvẻgìphớnphởkhácthường.Hắntủm tỉmcườinụmộtmìnhvàhaimắtthìsánglênlấplánh. […]NhìntheobóngTràngvàbóngngườiđànbàlủithủiđivềbến,ngườitrongxómlạ lắm.Họđứngcảtrongngưỡngcửanhìnrabàntán.Hìnhnhư họcũnghiểuđượcđôiphần. Nhữngkhuônmặthốchácutốicủahọbỗngdưngrạngrỡhẳnlên.Cócáigìlạlùngvàtươi mátthổivàocuộcsốngđóikhát,tămtốiấycủahọ. [TríchVợnhặt,KimLân,Ngữvăn12,Tậphai,NxbGD,2016,trang24­25] Cảmnhậncủaanh/chị về đoạntríchtrên.Từ đó,liênhệ vớibứctranhcuộcsống ở phốhuyệnnghèovànhữngconngười“trongbóngtốimongđợimộtcáigìtươisángchosự sốngnghèokhổ hàngngàycủahọ”[Haiđứatrẻ ­ThạchLam,Ngữ văn11,Tậpmột,Nxb GD,2016]đểthấyđượcngòibútnhânđạocủacácnhàvăn. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  3. SỞGD&ĐTNGHỆAN KÌTHITHỬTHPTQGLẦN2NĂM2018 LIÊNTRƯỜNGTHPT HƯỚNGDẪNCHẤMMÔNNGỮVĂN I.ĐỌCHIỂU[3,0điểm] Câu1.[0,5điểm]Cácphươngthứcbiểuđạtđượcsửdụngtrongvănbản:biểucảm,tựsự. ­Nêumộtphươngán:0,25điểm ­Nêuthừaphươngán:0,25điểm Câu2.[0.5điểm]Thísinhcóthể diễnđạttheonhiềucáchkhácnhaunhưngnổibậtđượcmột hoặctấtcảcácýnghĩacủahìnhảnhbầygà: ­Hoàncảnhsốngtróibuộc,tùtúng.... ­Cáitầmthường,thiểncận,hạnhẹp,kémcỏi…. Câu3.[1,0điểm] ­Chỉrabiệnpháptutừ:0,5đ +Ẩndụ[vỗcánhtungbay­sựtrưởngthành,vươntớitầmcao,vượtlênhoàncảnh…] +Câuhỏitutừ:Saokhôngthửmộtlầnvỗcánhtungbay?... Nêumộtphươngán:0,25đ ­Hiệuquả:0,5đ Làlờikhuyếnkhíchconngườimạnhdạntựthửtháchđể trưởngthành,dũngcảmvượtlên giớihạncủabảnthân. Làmchocâuthơgiàuhình ảnh,giàusắctháibiểucảm[thể hiệnsựtrăntrở,daydứtcủatác giả]. Câu4.[1,0điểm]Thísinhnêuđượcmộtthôngđiệpcóýnghĩavàgiảithíchlídovìsao.Cóthểcó nhiềucáchdiễnđạtkhácnhauvềnộidungcácthôngđiệp,sauđâylàmộtsốphươngántrảlời: ­Sốngtronghoàncảnhtầmthường,tróibuộc,conngườicóthể trở nêntầmthường,thiểncận, vôdụng,kémcỏi…Vìthế,phảibiếtthayđổi,cảitạohoàncảnhhoặcvượtlênhoàncảnhđể mìnhlàchínhmình. ­Conngườicầnkhámphá,pháthiệnnhữngsởtrường,nănglựcvốncócủabảnthânđểpháthuy nộilực,vươntớitầmcao. ­Conngườiphảicókhátvọnglớnlao ,cầndũngcảmbướcracuộcđờirộnglớn,chấpnhậnthử tháchđểtrưởngthành. II.LÀMVĂN[7,0điểm] Câu1.[2,0điểm] a.Yêucầuvềkĩnăng:HSbiếtviếtđoạnnghịluậnxãhội,códunglượngkhoảng200chữ,biết triểnkhailuậnđiểm,diễnđạtmạchlạc.
  4. b.Yêucầuvềnộidung:Bàilàmcóthểdiễnđạttheonhiềucáchkhácnhaunhưngphảiphùhợp vớichuẩnmựcđạođứcvàphápluật,đảmbảocácnộidungchínhsau: *Giảithích ­Khátvọng:mongmuốn,đòihỏichínhđángvớimộtsựthôithúcmạnhmẽ. ­Biếtđủ,biếtdừng:bằnglòng,nhậnthứcđượcgiớihạn;khôngđòihỏi,khôngham muốnthêmngoàicáimìnhđãcó. *Bànluận:Thísinhcóthểbànluậntheonhiềuhướngkhácnhau: ­Đồngtìnhvớiquanđiểmsốngđềcaokhátvọng: +Đểhướngtớinhữngđiềuđẹpđẽ,lớnlao +Đểcóđộnglựcpháthuyhếtnănglựcbảnthân +Đểcóđộnglựcvượtquathửtháchđếnthànhcông… ­Đồngtìnhvớiquanđiểmbiếtđủ,biếtdừng: +Đểthấyhạnhphúc,hàilòngvớibảnthân,vớihiệntại. +Đểcócuộcsốngnhẹnhàng,thanhthản,khôngbonchen… ­Cáinhìnđachiềuvềhaiquanđiểmsống:phântíchưu,nhượcđiểmcủahaiquanđiểm sốngtrênvàrútrakếtluận:phảibiếthàihòagiữa khátvọngvàsự bằnglòng,khôngbiếnkhát vọngthànhthamvọngcũngnhưkhôngbiếnsựbằnglòngthànhchấpnhận,camchịu. *Bàihọcnhậnthứcvàhànhđộng:tùyvàosựlựachọnquanđiểmsốngcủathísinh Thangđiểm: Điểm2:Đạtcácyêucầuvềkĩnăngvàkiếnthứcnêutrên,cóýtưởngmớimẻ,sángtạo,vănviết lưuloát. Điểm1.­Đápứngcơbảncácyêucầucủađề,cònmắclỗidiễnđạt. ­Đạtcácyêucầuvềkiếnthức,vănviếtlưuloát,chưađảmbảoyêucầuhìnhthức[đoạn văn]. Điểm0,5:khônghiểurõđề,bàiquásơsài. Câu2[5,0điểm] a.Yêucầuvềkĩnăng: ­Thísinhbiếtkếthợpkiếnthức,kĩnăngđểviếtmộtbàivănnghịluậnvănhọc. ­Bàiviếtcóbốcụcrõràng,chặtchẽ,diễnđạtlưuloát,ngônngữtrongsáng,cócảmxúc. ­Vậndụngtốtcácthaotáclậpluận. b.Yêucầuvềkiếnthức TrêncơsởnhữnghiểubiếtvềtácphẩmVợnhặtcủanhàvănKimLânvàđoạntrích,thí sinhcóthểtrìnhbàycảmnhậncủabảnthânvềđoạntrích,liênhệvớitácphẩm Haiđứatrẻcủa nhàvănThạchLamtheonhữngcáchkhácnhaunhưngphảihợplí,cósứcthuyếtphục.Sauđâylà mộtsốýcầnđạt: 1.GiớithiệutácgiảKimLân,tácphẩmVợnhăṭ vàvitriđoantrich ̣ ́ ̣ ́ .
  5. ̉ ̣ ̣ 2.Camnhânđoantrich. ́ ̣ a.Nôidung ́ ̣ ưctranhbithamvênanđoikhungkhiêpnăm1945 ­Taihiênb ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ quakhônggianmộtngãtưxómchợ bịbaotrumb ̀ ởisựchêtchoc,thêl ́ ́ ương[cáchinhanh: ̀ ̉ ̃ ượtbôngbê lul ̀ ́ ́ ,nhưngcaithâynăm ́,dătdiu ̃ ́ ̀ congqueo ̀ ,…mausăc: ̀ ́ xanhxam ́ ,tôisâm ̀ ̣ muiâmthôicuaracr ́ ̀ ...muivi: ̀ ̉ ́ ̉ ́ ưởivamuigâycuaxac ̀ ̀ ̉ ́ ngươi...] ̀ =>Bưctranhbaoquatvênanđoicomôtkhônghaitronglichs ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ửdântôccos ̣ ́ ưctôcaotôiaccua ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ thựcdânPhapvaphatxitNhâtđagâyrachonhândânViêtNam. ́ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ­Quamôttinhhuôngđôcđao ́ ̣ ượcvợ­nhavănphathiênkhatvongđangtrântrong ́ ­Trangnhătđ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ cuang ươinôngdân ̀ ngaykhicậnkềcáichết: ̀ phơnph +Trang: ́ ởkhacth ́ ương ̉ ̉ ươì,haimătsanglênlâplanh ̀ ,tumtimc ́ ́ ́ ́ ...Tràngthanh ̀ ̣ môtconngươikhac,hailongv ̀ ́ ̀ ̀ ơiniêmhanhphucm ́ ̀ ̣ ́ ớime­mái ̉ ấmgiađình. +Nhưngng ̃ ươitrongxom: ̀ ̀ ́ , hiêủ , bôngrangr ́ lạ, bantan ̃ ̣ ỡhănlên ̉ …  Bênbờ vựccái chếtvìđóikhátvânbiêtchiase,biêtcamthôngchonhau ̃ ́ ̉ ́ ̉ ,tintưởngvàođiềutốtđẹp. ̣ ̣ b.Nghêthuât ̣ ̀ ́ truyệnđôcđao ­Taotinhhuông ̣ ́. ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ựctaoânt ­Nghêthuâtmiêuta:butphaptath ́ ̣ ́ ượngmanh,miêutatâmlinhânvâttinhtê ̣ ̉ ́ ̣ ́. ­Ngônngưsinhđ ̃ ộng,sosánhđộcđáo,giàutínhtạohình ̣ ơib 3.Liênhêv ́ ưctranhcuôcsôngphôhuyênngheovanh ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ưngconng ̃ ươi“ ̀ trongbongtôimongđ ́ ́ ợi ̣ ́ ̀ ươisangh môtcaigit ́ ơnchosựsôngngheokhôhangngaycuaho ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣”trongtruyênngăn ̣ ́ Haiđưatre ́ ̉ Thisinhtrinhbays ́ ̀ ̉ bưctranhcuôcsôngphôhuyênngheovanh ̀ ơlượcvêđăcđiêm ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ưngconng ̃ ươì ́ ́ ̣ trongbongtôitrongtruyênngănHaiđ ́ ứatre.̉ ­Bưctranhcuôcsông:nhohep,ngheonan,nhipđiêusôngquânquanh ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ,tùđọng. ­Nhưngconng ̃ ươitrongbongtôi:nhobe, ̀ ́ ́ ̉ ́mònmỏi,đángthươngnhưngluônmơước,hướngvề ánhsáng,sựsốngquaviệcchờđợiđoàntàuhằngđêm. ̣ ̣ ̉ 4.Nhânxetvêngoibutnhânđaocuacacnhavăn ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ­Điêmkhacnhau: ́ ̣ ́ ừhiênth +ThachLam:xuâtphatt ́ ̣ ựcởmôtphôhuyênngheotr ̣ ́ ̣ ̀ ươcCáchm ́ ạngthángTám, tácgiảbaytoni ̀ ̉ ềmxotth ́ ương,đôngcamđôiv ̀ ̉ ́ ớinhưngconng ̃ ươic ̀ ơcực,quânquanh,moimon ̉ ̉ ̀ vanângđ ̀ ỡnhưng ̃ ươcm ́ ơđôiđ ̉ ờituyconm ̀ ơhôcuaho ̀ ̉ ̣. +KimLân:xuâtphatt ́ ́ ừhiênth ̣ ựclànạnđóikhủngkhiếpnăm1945,tácgiảbôclônôiđau ̣ ̣ ̃ đơn,xotxađ ́ ́ ốivớinhữngngườinôngdâncậnkề cáichếtvatrântrongnh ̀ ̣ ưngkhatvonghanh ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ phucđâytinhnhânbancuaconng ́ ̀ ́ ươi ̀ ­khátkhaotổấmgiađình. ̉ ­Điêmgiôngnhau: ́ +Bộclộ lòngniềmthươngcảm,xótxatrướcnhưngconng ̃ ườinhỏ bé,cảnhđờinghèo nàn,đóikhát.
  6. ̣ +Trântrongnh ưng ̃ ươcm ́ ơ,khatvongđepđe ́ ̣ ̣ ̃vàniềmtinvàocuộcsốngcủanhữngcon ngườinghèokhổ. Thangđiểm Điểm5:Đápứngtốtcácyêucầutrên.Bốcụcrõràng,diễnđạtlogic,lậpluậnchặtchẽ.Bàiviết cócảmxúcvàsángtạo.Bàilàmcóthể cònmắcmộtvàisaisótnhỏkhôngđángkể vềchínhtả, dùngtừ. Điểm4.Đáp ứngphầnlớncácyêucầutrên.Bố cụcrõràng,lậpluậnhợplí.Bàilàmcònmắc mộtsốlỗivềchínhtả,dùngtừ,đặtcâu. Điểm3.Tỏrahiểuđề,bốcụcrõràngnhưngbàilàmphântíchchưasâu,mắcmộtsốlỗivềdiễn đạt. Điểm2­1:Hiểuchưađúngtrọngtâmcủađề,mắcnhiềulỗivềdiễnđạt. Điểm0:Sailạccảnộidungvàphươngpháp/bỏgiấytrắng. [Giámkhảodựavàonhữngtiêuchuẩntrênđểđềracácmứcđiểmkhác,linhhoạttrongchấmvà chođiểm]