Em thích hình ảnh nào vì sao trong bài Đồng hồ báo thức

Trong bài thơ trên, những con vật nào được nhân hoá? Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? Em thích hình ảnh nào? vì sao?

4. Đọc bài thơ, thảo luận để trả lời câu hỏi: Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang a. Trong bài thơ trên, những con vật nào được nhân hoá? b. Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? c. Em thích hình ảnh nào? vì sao?

Bài làm:

a. Trong bài thơ, kim giờ, kim phút và kim giây được nhân hoá.

b. Những vật ấy được nhân hoá bằng từ xưng hô và từ ngữ chỉ hoạt động.

  • Kim giờ xưng bằng bác - hành động: thận trọng nhích từng li.
  • Kim phút xưng bằng anh - hành động: lầm lì đi từng bước.
  • Kim giây xưng bằng em bé - hành động: chạy vút lên.

c. Em thích hình ảnh kim giây. Kim giây nhỏ nhất nên chạy nhanh một cách tinh nghịch, vút lên trước. Đúng như hình ảnh của trẻ con chúng em.

Luyện từ và câuNhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Bài 1.Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏiĐồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọngNhích từng li, từng liAnh kim phút lầm lìĐi từng bước, từng bước.Bé kim giây tinh nghịchChạy vút lên trước hàngBa kim cùng tới đíchRung một hồi chuông vang.Hoài KhánhLuyện từ và câuNhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thếnào?Bài 1-Trong bài thơ trên những vật nào được nhân hoá?-Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào?-Em thích hình ảnh nào? Vì sao?Từng li: cực kỳ cẩn thận chính xác.Tinh nghịch: nghịch một cách tinh quái.Chạy vút: phóng đi nhanhLuyn t v cõuNhõn hoỏ.ễn tp cỏch t v tr li cõu hi Nh th no?Bi 1Sự vật đợcCách nhân hoánhân hoáTừ dùng để gọi sự vậtTừ ngữ dùng để miêu tả sựvật nh ngờiSự vật đợcCách nhân hoánhân hoáTừ dùng để gọi sự vậtTừ ngữ dùng để miêu tả sựvật nh ngờiKim giKim phỳtKim giõybỏcanhbộthn trng nhớch tng li, tng lilm lỡ, i tng bc, tng bcTinh nghch, chy vỳt lờn trchngcựng ti ớch, rung mt hi chuụngC ba kimvangLuyện từ và câuNhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thếnào?Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọngNhích từng li, từng liAnh kim phút lầm lìĐi từng bước, từng bước.Bé kim giây tinh nghịchChạy vút lên trước hàngBa kim cùng tới đíchRung một hồi chuông vang.Hoài KhánhBài 2Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:-Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?- Anh kim phút đi như thế nào?-Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào?Luyện từ và câuBài 2Nhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?a, Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?-Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.-Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.b, Anh kim phút đi như thế nào?-Anh kim phút đi từng bước, từng bước.-Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước.c, Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?-Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.-Bé kim giây chạy vút một cái đã lên trước hàng.-Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh.Luyện từ và câuNhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Nhưthế nào?Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:-Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.-Ê-đi- xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.-Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.-Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Luyện từ và câuNhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thếnào?Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:a, Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng-Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?b, Ê-đi- xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm-Ê-đi- xơn làm việc như thế nào?c, Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.-Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?d, Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.-Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?Ainhanhhơnnào?Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :Hai chị em giúp chú Lý mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.Để làm gì?Khi nào?Như thế nào?- Ê-đi-xơn là một nhà bác học…Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” cần điền vào chỗ chấm là :a,ở Mĩb,rất nổi tiếngc, để làm giàuĐiền từ thích hợp vào chỗ chấm :Tôi là ...........Quanh năm tôi bảo vệNhững bạn cây trong vườnNhững bạn cây dễ thương ,Hiền lành và chăm chỉa) hàng ràob,ngôi nhàc,bầu trờiTớ là ai?Tớ sinh từ biển, từ sôngBay lên lơ lửng mênh mông lưng trờiCõi tiên thơ thẩn rong chơiGặp miền giá rét lại rơi xuống trần .A,Làn gióB,Tia nắngC,Giọt mưa

Em vẽ Bác Hồ – Luyện từ và câu trang 50 SGK Tiếng Việt 3. Câu 1. Đọc bài thơ Đồng hồ báo thức a) Các nhân vật nào trong bài thơ được nhân hoá ?b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?c) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?Câu 2. Dựa vào bài trên, trả lời câu hỏi :

Câu 1. Đọc bài thơ Đồng hồ báo thức

a)   Các nhân vật nào trong bài thơ được nhân hoá ?

Trả lời : Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.

b)   Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

Trả lời : Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.

c)   Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

Trả lời : Em thích nhất hình ảnh :

“Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng”

Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.

Câu 2. Dựa vào bài trên, trả lời câu hỏi :

a)    Bác kim giờ nhích đi như thế nào ?

–     Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li với vẻ rất thận trọng.

b)   Anh kim phút đi thế nào ?

Trả lời .  Anh kim phút đi từng bước, từng bước một cách ung dung nhưng nhanh hơn kim giờ

c)   Bé kim giây chạy ra sao ?

–     Bé kim giây luôn tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

Câu 3.  Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm (gạch dưới) :

a)    Trương Vĩnh Kí hiểu biết rất rộng.

Câu hỏi: Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?

b)    Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

Câu hỏi: Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ?

c)    Hai chị em thán phục nhìn chú Lí.

Câu hỏi: Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?

d)    Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

Câu hỏi . Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?

 Hướng dẫn: Đọc bài thơ “Đồng hồ báo thức” nắm chắc nội dung làm cơ sở để trả lời các câu hỏi số (1), và số (2) như sau: 

   Câu 1:                          

    a/ Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa?

    Trong bài thơ “Đồng hồ báo thức”, những vật được nhân hóa là: Kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim.

      b/ Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

   Bằng cách: được gọi bằng bác, anh, bé giống như gọi con người. Và dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của người dể mò tà trạng thái, hoạt động của các sự vật ấy: “Thận trọng nhích từng  từng li, lầm tí đi từng bước, từng bước, tinh nghịch chạy vút lên trước hàng, cùng tới đích, rung một hồi chuông vang”.

   c/ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

  - Em thích hình ảnh “Bé Kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước  hàng” thể hiện sự nhí nhảnh, hồn nhiên của tuổi thơ.

       Câu 2: Trả lời câu hỏi như sau:

   a/ Bác kim giờ thận trọng nhích về phía trước từng li, từng li.

   b/ Anh Kim phút lầm lì đi từng bước, từng bước,

   c/ Bé Kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

    Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, như sau:

   a/ Trương Vinh Kí hiểu biết như thế nào?

   b/ Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?

   c/ Hai chị em nhìn chú Lí với thái độ ra sao?

   d/ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?

Luyện từ và câu – Tuần 23: SBT Tiếng Việt lớp 3 – Trang 21. Đọc bài thơ : Đồng hồ báo thức Bác kim giò thận trọng Nhích từng li, tùng li Anh kim phút làm lì

Đi từng bước, từng bước..

Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau. Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?…

(1): Đọc bài thơ

   Đồng hồ báo thức

    Bác kim giờ thận trọng

 Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

        Đi từng bước, từng bước.

     Bé kim giây tinh nghịch

     Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

          Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau

Những vật nào được nhân hoá ?

Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?

M : Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li, từng li

…………………

…………………

………………

…………………

…………………

………………

…………………

…………………

………………

b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

……………………………………………………

2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?

  Bác kim giờ …………………………

 b) Anh kim phút đi như thế nào ?

Anh kim phút……………………………

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

 Bé kim giây……………………………

3: Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm

Câu

Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

M : Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

……………….

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý

……………….

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

……………….

Em thích hình ảnh nào vì sao trong bài Đồng hồ báo thức

1: Đọc bài thơ

 Đồng hồ báo thức

     Bác kim giờ thận trọng

 Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

        Đi từng bước, từng bước.

     Bé kim giây tinh nghịch

     Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

           Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng sau

Những vật nào được nhân hóa?

Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li,  từng li.

Kim phút

anh

lầm lì, đi từng bước, từng bước.

Kim giây

tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

Ba kim

cùng tới đích, rung một hồi chung vang.

 b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

Em thích hình ảnh ba chiếc kim cùng tới đích một lúc, bởi vì khi tả mỗi chiếc kim có mỗi tính cách khác nhau nhưng cả ba đều có trách nhiệm hoàn thành công việc chung.

2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?

   Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng.

b) Anh kim phút đi như thế nào ?

   Anh kim phút đi từng bước, từng bước lầm lì.

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

   Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng thật nhanh.

 3: Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

 Câu

 Câu hỏi

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?

b) Ế-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm

 Ê-đi-xơn làm việc thế nào ?

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

 Hai chị em nhìn chú Lý thế nào ?

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

 Tiếng nhạc nổi lên ra sao ?