Fix lỗi không nghe tiếng đồng đội trong ros năm 2024

Ros de Lanerolle (22 tháng 1 năm 1932 - 23 tháng 9 năm 1993), còn được gọi là Rosalynde Ainslie, là một nhà hoạt động, nhà báo và nhà xuất bản người Nam Phi. Định cư ở Anh vào những năm 1950, bà đã tích cực vận động chống lại phân biệt chủng tộc, và sau đó trở thành một nhân vật tiên phong trong xuất bản của phụ nữ ở Anh, được Florence Howe gọi là "doyenne của các nhà xuất bản nữ quyền".

Cuộc đời và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Jennifer Rosalynde Ainslie sinh năm 1932 tại Cape Town, nơi bà đến trường và theo học Đại học Cape Town, trước khi chuyển đến London, Anh, vào năm 1954 với tư cách là sinh viên tốt nghiệp văn học Anh. Là một người theo chủ nghĩa xã hội cấp tiến, bà ngày càng gắn bó với chính trị của Nam Phi, và trong chuyến thăm năm 1958 tới Bắc Rhodesia, với hy vọng gặp được các đoàn viên công đoàn Nam Phi làm việc ở đó, bà đã bị bắt giam, bị tuyên bố là người không mong muốn và bị trục xuất.

Ainslie trở thành đại diện London của tạp chí hàng quý chống phân biệt Châu Phi, do Ronald Segal biên tập, và tương tác chặt chẽ với những người lưu vong Nam Phi khác, bao gồm Ruth First, người mà cô đã hình thành một tình bạn thân thiết 20 năm. De Lanerolle là một thành viên của Phong trào Tẩy chay (những người khác bao gồm Peter Koinange, Claudia Jones và Steve Naidoo) thành lập tại London vào ngày 26 tháng 6 năm 1959, vận động xung quanh lời kêu gọi của Albert Luthuli tẩy chay hàng xuất khẩu của Nam Phi. Năm 1960, cô là người khởi xướng chính, cùng với Vella Pillay và Abdul Minty, của Phong trào chống phân biệt chủng tộc (AAM) ở Anh, và là thư ký đầu tiên của nó. Bà đã viết hai cuốn sách nhỏ quan trọng, được AAM xuất bản: Unholy Alliance (1961), phân tích sự hỗ trợ mà cộng đồng quân đội và doanh nghiệp và chính phủ Anh dành cho chế độ Verwoerd thiểu số da trắng (cuốn sách nhỏ được ra mắt tại một cuộc họp báo ở London năm 1962 bởi Nhà văn và nhà ngoại giao Ailen Conor Cruise O'Brien, người đóng góp phần Giới thiệu), và The Collaborators (với Dorothy Robinson, 1964), tiết lộ những rắc rối của chính trị tài chính của apartheid.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • ^ Haward, Pat, "Jennifer Rosalynde de Lanerolle 1932–1993" (obituary), History Workshop Journal (1994), 37 (1):261–266, Oxford University Press. doi: 10.1093/hwj/37.1.261.
  • Florence Howe, A Life in Motion, New York: The Feminist Press, 2011, p. 397.
  • ^ Christabel Gurney, "The origins of the British Anti-Apartheid Movement" Lưu trữ 2014-04-16 tại Wayback Machine, African National Congress website.
  • Arianna Lissoni, "The South African liberation movements in exile, c. 1945–1970", PhD thesis submitted to the School of Oriental and African Studies, University of London, January 2008. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2014.
  • “Africa South” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2019.
  • Alan Wieder, Ruth First and Joe Slovo in the War Against Apartheid, New York: Monthly Review Press, 2013, pp. 197–8.
  • Stefan Manz and Panikos Panayi (eds), , Routledge, 2013, p. 163.
  • Ainslie, Rosalynde (March–April 1960). “Beyond the boycott”. New Left Review. I (2).
  • Vella Pillay, South African History Online.
  • "De Lanerolle, Ros (UK publisher)", in Cheryl Law, Women, A Modern Political Dictionary, I.B. Tauris, 2000, p. 202.
  • Kader Asmal and Adrian Hadland, with Moira Levy, Politics in My Blood: a Memoir, Jacana Media, 2011, p. 41. "Pamphlets" Lưu trữ 2019-07-12 tại Wayback Machine, Forward to freedom – The history of the British Anti-Apartheid Movement 1959—1994.

Một số câu hỏi đặt ra về việc làm giá trên thị trường chứng khoán của FLC đã gây hệ lụy lớn, trách nhiệm của cơ quản lý nhà nước, đặc biệt là Uỷ Ban Chứng khoán, như thế nào? Quyền lợi của nhà đầu tư bị ảnh hưởng như thế nào khi 2 cổ phiếu FLC và ROS bị hủy giao dịch? Cần điều kiện gì để 2 cổ phiếu này được giao dịch trở lại?

Trả lời câu hỏi này, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, về việc cơ quan điều tra khởi tố bổ sung lãnh đạo FLC về các tội danh trên thị trường chứng khoán thì trách nhiệm các cơ quan quản lý liên quan sẽ như thế nào? Trước cuộc họp báo này, Thứ trưởng cũng đã tham khảo ý kiến lãnh đạo Bộ Công an. Theo đó, Bộ Công an cho biết hiện vụ án đang trong quá trình điều tra và cần bảo mật. Vì vậy khi có kết luận điều tra thì sẽ có công khai trách nhiệm cả cá nhân và tập thể, kể cả cơ quan quản lý nhà nước.

Vậy cần làm gì để phòng ngừa hiện tượng tương tự? Thứ trưởng Bộ Tài chính cho hay, ngày hôm qua (5/9), Bộ trưởng Bộ Tài chính đã có Chỉ thị 02 đưa ra một loạt giải pháp để có thể phòng ngừa, chấn chỉnh các hành vi này. Chỉ thị nêu rõ từ hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đến giám sát, kiểm tra các giao dịch chứng khoán… Chỉ thị hiện đã được đăng công khai trên website của Bộ Tài chính, ai cần có thể vào đọc để nắm được cụ thể.

Nói về điều kiện các cổ phiếu ROS và FLC giao dịch trở lại, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi khẳng định, khi nào những vi phạm khiến các cổ phiếu bị ngừng và hủy giao dịch khắc phục được và doanh nghiệp có nhu cầu khôi phục giao dịch thì sẽ được giao dịch trở lại. Cụ thể đối với cổ phiếu của FLC, cần phải có Báo cáo kiểm toán năm 2021 và báo cáo kiểm toán 6 tháng đầu năm 2022, rồi phải tổ chức đại hội cổ đông… Khi có đủ các điều kiện này, doanh nghiệp có nhu cầu khôi phục giao dịch thì sẽ được đáp ứng.

Về việc quyền lợi nhà đầu tư ảnh hưởng thế nào thì theo Thứ trưởng Bộ Tài chính, "tất nhiên khi hủy giao dịch, nhà đầu tư sẽ bị ảnh hưởng; đồng thời khuyến nghị, với trách nhiệm là cổ đông thì các nhà đầu tư phải có ý kiến tại đại hội cổ đông để khắc phục các việc trên và niêm yết trở lại. Như vậy mới có thể giảm và khắc phục thiệt hại kinh tế".

Bộ Công Thương lý giải lần đầu giá dầu cao hơn giá xăng

Cũng tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải lý giải nguyên nhân lần đầu giá dầu cao hơn giá xăng. Theo đó, về góc độ điều hành giá xăng dầu cùng với Bộ Tài chính, thì thấy rằng 2 loại giá này đều cao. Nguyên nhân trước hết tại thị trường thế giới từ đầu năm 2022 đến nay, sau xung đột giữa Nga-Ukraine thì nguồn cung khí đốt cho thị trường châu Âu và Mỹ giảm nên nhu cầu đối với dầu hỏa và dầu diesel tăng, nhằm thay thế nhu cầu về khí đốt, dẫn đến giá sản phẩm dầu tăng khá cao, nằm ở mức tương đương hoặc cao hơn so với giá xăng.

Những tháng gần đây, để chuẩn bị cho nhu cầu sử dụng tăng vào mùa lạnh, mùa đông và nhu cầu người dân đang dần chuyển sang dầu khi giá năng lượng tăng cao thì giá dầu đã tăng khá mạnh và cao hơn nhiều so với giá xăng. Hiện nay, trung bình trên thế giới bình quân giá xăng ở mức 105 USD/thùng trong khi giá dầu đang ở mức 143 USD/thùng. Còn ở trong nước, trong cơ cấu giá xăng và dầu, các mức thuế, chi phí kinh doanh cũng rất khác nhau.

Cũng theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, thực tế cho thấy, nhu cầu bình quân của các loại dầu chỉ ở mức 0-0,72%, thuế nhập khẩu xăng bình quân là 9,7%, thuế tiêu thụ đặc biệt của dầu là 0% và xăng là 8-10%. Do đó giá bán lẻ xăng trong nước từ trước đến nay vẫn tăng cao hơn so với giá dầu.

Tuy nhiên ở kỳ điều hành giá xăng dầu vừa qua (ngày 5/9) do giá xăng và giá dầu trên thế giới có sự chênh lệch lớn. Giá dầu cao hơn giá xăng khoảng 30-35 USD/thùng nên giá bán lẻ dầu trong nước lần đầu tiên cao hơn giá xăng.

“Chúng tôi rất chia sẻ với những đối tượng sử dụng dầu, chủ yếu là dầu diesel, đặc biệt trong ngành vận tải và ngư dân đánh bắt cá. Chúng ta điều hành xăng dầu theo cơ chế thị trường nhưng có sự điều hành của Nhà nước. Bộ Công Thương cũng đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ và ngày gần đây nhất (12/8/2022), Văn phòng Chính phủ có công văn 5142 truyền đạt ý kiến của lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với các bộ, các cơ quan liên quan nghiên cứu, tham mưu các biện pháp về chính sách an sinh xã hội hỗ trợ các đối tượng có thu nhập thấp và hỗ trợ giá xăng dầu cho các ngư dân và các đối tượng có liên quan”- Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nói.

Tạm thời chưa tước giấy phép của 5 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu

Liên quan đến tước giấy phép của 5 doanh nghiệp, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho hay, ngày 15/2, Bộ Công Thương ban hành Quyết định thanh tra số 192/QĐ-BCT thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật trong kinh doanh xăng dầu của một số thương nhân kinh doanh xăng dầu. Đây cũng là hành động của Bộ Công Thương thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ là kiên quyết xử lý những hành vi vi phạm của các doanh nhân, doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu cũng như các hệ thống của họ là các thương nhân, tổng đại lý…

Trên cơ sở các biên bản vi phạm hành chính, giải trình của các đơn vị, ngày 31/8, Chánh Thanh tra Bộ Công Thương ký ban hành 18 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu đối với 11 thương nhân đầu mối và các công ty con của các thương nhân đầu mối này. Theo đó, xử phạt các đơn vị này 13 tỷ 343 triệu đồng.

Cũng theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, ngoài hình thức phạt tiền thì có 5 quyết định xử phạt áp dụng hình phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu với 5 thương nhân đầu mối bao gồm: Công ty cổ phần Thương mại Dầu khí Đồng Tháp; Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Xăng dầu Tín Nghĩa; Công ty TNHH MTV Dầu khí TPHCM; Công ty TNHH Xăng dầu Hùng Hậu và Công ty cổ phần Dầu khí Đông Phương.

“Lỗi của họ chủ yếu do không đáp ứng được điều kiện về hệ thống phân phối theo quy định hiện hành và chắc chắn nếu khi 5 doanh nghiệp này bị tước quyền theo Điều 9 của Nghị định 83 thì họ không còn 19 quyền lợi, quyền hạn để họ thực hiện, kể cả việc không được mua xăng dầu từ các nhà máy lọc dầu trong nước, không được bán xăng dầu cho các thương nhân khác…” – Thứ trưởng nói.

Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Công Thương cũng thông tin, sáng nay, Bộ Công Thương đã có báo cáo tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ và chiều nay Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương họp và cũng đã báo cáo hướng xử lý. Theo đó trước mắt là phạt hành chính, còn hình thức tước giấy phép trong một thời hạn thì vẫn áp dụng nhưng sẽ áp dụng trong một thời điểm phù hợp, vì chúng ta có 3 nguyên tắc xử lý quan trọng nhất. Đó là xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật, dù là thương nhân đầu mối hay các công ty của họ. Nhưng thứ hai, chúng ta cũng cần lưu ý đến những khó khăn của các doanh nghiệp hiện nay nhất là trong đại dịch vừa qua. Thứ 3 quan trọng nhất là việc phải bảo đảm được nguồn cung xăng dầu cho các doanh nghiệp sử dụng xăng dầu làm đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, Bộ Công Thương đang xử lý, hy vọng tìm được biện pháp phù hợp nhất, tốt nhất trong thời điểm hiện nay./.