Gà đi loạng choạng là bệnh gì năm 2024

- Biểu hiện của bệnh: gà thở khò khè, giống như bị sổ mũi và phát thành tiếng mà chúng ta có thể nghe thấy thường xuyên, phần đầu và mặt sưng. Đây là bệnh truyền nhiễm, vì vậy khi phát hiện gà bị bệnh cần cách ly ngay với đàn.

- Phương pháp điều trị: Phòng là biện pháp tích cực, hiệu quả nhất. Tiêm phòng định kỳ liều kháng sinh nhẹ Tetracilin 250 g/tấn thức ăn, hoặc Furazolidon 300 g/tấn thức ăn, liên tục cho ăn trong 5 ngày. Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng bằng thức ăn có chất lượng, gà nuôi thả tăng lượng thức ăn cho ăn thêm. Gà ốm có thể điều trị Streptomycin 120- 150 mg/kg thể trọng kết hợp với liều Penicillin 150 mg/kg thể trọng hoặc Chlortetracyclin 40 mg/kg thể trọng gà.

2. Bệnh cầu trùng

- Gà bị bệnh cầu trùng có khả năng chết cao. Gà nhiễm bệnh ốm yếu, sệ cánh, bỏ ăn, đi lại loạng choạng, hậu môn có lẫn máu. Gà mắc bệnh có thể chết ngay sau 2 đến 7 ngày.

- Cách điều trị: Sử dụng các loại thuốc: Rigecoccin, EsB3 Coccistop-2000,Furazolidon, Avicoc, Stenorol theo hướng dẫn của nơi sản xuất. Sử dụng thuốcRigecoccin, Furazolidon trộn vào thức ăn 35-40 g/tạ, hoặc trộn với cơm viên lại đút cho gà ăn ở gia đình cho đến lúc khỏi bệnh.

3. Bệnh bạch lỵ thương hàn (ỉa cứt trắng)

- Bệnh bạch lỵ hay còn gọi là bệnh ỉa cứt trắng, đây là bệnh truyền nhiễm lây lan ở gia cầm. Gà bị bệnh sẽ ủ rũ, xoắn cổ, gác mỏ, bụng phình to, chướng lên, đi lại khó khăn, phân gà chủ yếu có màu trắng, loãng.

- Cách điều trị: Cách ly chuồng trại và sử dụng thuốc Ampicolin 1g/2lit, bcomplex, men tiêu hóa ( thời gian dùng tuốc là 7 ngày đến 10 ngày) cho gà

4. Gà bị khô chân

- Gà bị khô chân là căn bệnh phổ biến ở cả gà lớn và gà con. Gà bỏ ăn, mất nước, gầy gò, chân và co quắt lại.

- Phương pháp điều trị: Khử trùng chuồng trại sạch sẽ, sử dụng kháng sinhEnroseptyl-A và các chất điện giải để tăng chất đề kháng cho gà. Đối với gà nhiễm bệnh bà con cần cho gà uống Dizavit-plus, 2g/1 lít nước, dùng liên tục 5 ngày đêm.

5. Bệnh giun sán

- Gà bị giun sáng sẽ tự nhiên bị còi cọc, xơ xác, chậm chạp. Trong thời gian dài gà ăn không lớn, kèm theo hiện tượng phân loãng có máu, có thể thấy nhiều đốm trắng trong phân.

- Phương pháp điều trị: Ngay lập tức cách ly những con gà bị bệnh để tránh hiện tượng ấu trùng phát tán rộng. Sử dụng thuốc đặc hiệu Arecolin hoặc Bromosalaxilamitchuyên diệt sán, xem hướng dẫn sử dụng thuốc để đảm bảo liều lượng.

Bởi nếu không nắm rõ những bệnh thường gặp, lúc này nếu gà có những biểu hiện của bệnh, nhưng người chăn nuôi gà không biết. Như vậy thì không thể kịp thời phát hiện và chữa trị khi cần thiết.

Bạn chăn nuôi nhỏ lẻ, hoặc chăn nuôi gia cầm theo trang trại. Hãy cùng tìm hiểu về những bệnh gà thường gặp để có sự phòng tránh và chữa trị khi cần.

Người chăn nuôi cần biết những bệnh thường gặp ở gà

Đâu là những bệnh thường gặp ở gà phổ biến. Chủ trang trại chăn nuôi cần lưu ý một số bệnh thường gặp ở gà như sau:

Bệnh tụ huyết trùng

Tụ huyết trùng cũng là một trong những bệnh ở gà rất thường gặp. Gà khi mắc căn bệnh này thường sẽ có những biểu hiện như sau: gà khó thở, khò khè. Lúc này gà sẽ có biểu hiện như bị sổ mũi, khi thở dễ phát ra tiếng rất dễ nhận biết.

Bệnh tụ huyết trùng khiến gà chết rất nhanh. Vì vậy cần xử lý ngay khi phát hiện.

Cách chữa:

Một số loại thuốc chữa tụ huyết trùng được dùng phổ biến bạn có thể tham khảo: Enrofloxaxin, Streptomycin, Neomycin, Bio – Sone, Neotezol, Genta-tylo, Ampicillin, Bio – P002,… Khi sử dụng nên tuân theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc hướng dẫn của nhà sản xuất trên bao bì.

Cách phòng:

  • Vệ sinh là yếu tố quan trọng. Bạn nên giữ vệ sinh chuồng trại luôn sạch sẽ. Nguồn thức ăn và nước uống cũng đảm bảo vệ sinh.
  • Bổ sung kháng sinh và Vitamin C cho gà khi thời tiết thay đổi
  • Sử dụng vắc xin tụ huyết trùng cho gà là cách bảo vệ tốt nhất.

Bệnh cầu trùng

Nếu những con gà bị mắc bệnh cầu trùng dễ bị chết. Biểu hiện của bệnh cầu trùng đó là con gà trông rất ốm yếu, khi di chuyển đi lại loạng choạng. Thỉnh thoảng trong phân gà có lẫn máu. Khi gà đã mắc căn bệnh này nếu không điều trị kịp thời sẽ dễ bị chết sau 2 đến 7 ngày.

Bệnh này cũng hoàn toàn có thể trị được nếu người chăn nuôi phát hiện những biểu hiện của bệnh sớm. Có một số loại thuốc thích hợp dùng để trộn cho gà ăn và phòng tránh bệnh.

Điều trị:

  • Sử dụng kháng sinh: Toltrazuzin, Amprodium, Mono sunfadiazin…
  • Tăng đề kháng cho gà bằng cách bổ sung các chất: Vitamin K, ADE B.Complex

Phòng bệnh:

  • Luôn giữ cho chuồng trại khô ráo, sạch sẽ.
  • Đảm bảo nhiệt độ chuồng ở mức ổn định, không quá nóng, không quá lạnh, luôn thông thoáng.
  • Thường xuyên vệ sinh nền chuồng, máng ăn, bình nước….
  • Phun khử trùng chuồng trại định kỳ, có thể sử dụng các loại dung dịch sau: Han-IODINE, BENKOCID, BIO-IODINE…
  • Tiêm vắc xin cho đàn gà của bạn.

Bệnh bạch lỵ

Bệnh bạch lỵ là căn bệnh thường gặp ở gà. Một tên gọi khác cho căn bệnh này đó là máu trắng. Đây là căn bệnh truyền nhiễm và dễ lây lan ở gà.

Cần có sự phát hiện và chữa kịp thời. Như vậy sẽ tránh lây lan sang các con gà trong đàn khác.

Điều trị:

  • Cho gà uống thuốc ngay sau khi phát hiện bệnh
  • Tiêm trực tiếp ampicoli vào những con bệnh nặng
  • Tách riêng gà bệnh với gà khỏe để tránh lây lan

Phòng bệnh:

  • Khử khuẩn chuồng trại 1 lần/ tuần
  • Lựa chọn giống gà sạch để tránh bệnh do di truyền
  • Giữ cho nền chuồng luôn khô ráo

Bệnh khô chân

Tình trạng khô chân ở gà rất thường xuyên xảy ra, biểu hiện của căn bệnh này đó là gà sẽ có dấu hiệu bỏ ăn, mất nước, cơ thể gà trở nên gầy gò hơn, chân có dấu hiệu co quắp.

Gà mới nở và gà trưởng thành đều dễ bị mắc phải bệnh khô chân

Điều trị:

  • Tách gà bị bệnh ra khu vực riêng để chăm sóc và tránh lây lan
  • Đối với gà mới nở: duy trì nhiệt độ úm và mật độ úm gà thích hợp. Dùng thuốc Florfenicol 4% hoặc Trimethoprim + Sulfamethoxazole cho gà ăn kèm thức ăn trong 5 ngày bệnh sẽ thuyên giảm.
  • Đối với gà trưởng thành: dùng thuốc Pharmequin, Pharamox, Ampicol liều lượng 1g/1 lít nước sạch. Cho gà uống trong 5 ngày.
  • Trường hợp có những con không qua khỏi thì nên tiêu hủy cẩn thận và xa khu chăn nuôi để tránh lây sang gà khỏe mạnh.

Bệnh giun sán

Bệnh giun sán cũng là căn bệnh gà thường mắc phải. Khi gà bị giun sán, lúc này các chất dinh dưỡng không được hấp thụ vào cơ thể. Từ đó dẫn đến cơ thể gà còi cọc, gà lớn lên chậm chạp, đôi khi ở một số gà sẽ có máu ở phân loãng, phân gà thường xuyên có đốm trắng.

Điều trị:

  • Khi gà mắc bệnh giun sán, việc cần làm đầu tiên là tẩy giun. Thuốc tẩy giun thường dùng: Piperazin, liều 200-400 mg/kg thể trọng gà. Menvenbet với liều 60 g/tấn thức ăn, hoặc Tetramisol 40-60 g/tấn thức ăn.
  • Trong quá trình tẩy giun nên nhốt gà hoàn toàn, không thả rong để đảm bảo hiệu quả tốt nhất.

Những lưu ý để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho gà

Chăn nuôi gia cầm số lượng lớn, hay số lượng nhỏ thì cũng sẽ có lúc gặp phải vấn đề gì đó và gà mắc phải những căn bệnh thường gặp.

Để hạn chế tối đa tình trạng gà bị mắc bệnh bạn nên tham khảo một số những gợi ý như sau:

  • Chăm sóc gà con sau sinh đúng cách

Gà sau sinh cần được chăm sóc đúng kỹ thuật. Từ lưu ý cho úm gà con, đến việc thức ăn cho gà mới nở, nhiệt độ, không gian cho gà sinh sống.

Người chăn nuôi cần tìm hiểu để có cách chăm sóc gà sau sinh đúng. Chỉ như vậy gà con mới lớn lên khỏe mạnh, hạn chế tình trạng bị bệnh tật.

  • Chú ý thức ăn cho gà

Với gà con mới sinh, hoặc mới lấy từ máy ấp trứng chuyên nghiệp ra. Người chăn nuôi nên chọn cách mua những thức ăn sẵn cho gà. Bởi lúc này thức ăn sẵn sẽ đủ chất dinh dưỡng hơn.

Khi gà được chăm sóc với lượng thức ăn đầy đủ, lúc này gà sẽ lớn lên khỏe mạnh và hạn chế bị bệnh.

  • Khu vực chuồng gà cần được vệ sinh thường xuyên

Không gian chuồng gà, nơi sinh sống của gà cần được quét dọn, vệ sinh thường xuyên và đúng cách. Như vậy gà mới tránh được những bệnh tật.

  • Dùng máy ấp trứng giúp giảm bệnh ở gà

Nếu ngay từ đầu, sử dụng máy ấp trứng gà, vậy thì gà con sau nở sẽ khỏe mạnh và đảm bảo hơn. Tuy nhiên, nếu gà được ấp truyền thống, sẽ khó để đảm bảo gà không mắc những căn bệnh thường gặp.

Máy ấp trứng vừa cho tỷ lệ trứng nở cao, vừa đồng thời cho lứa gà con mới cơ thể khỏe, thích nghi tốt với môi trường.

Sử dụng máy ấp trứng sẽ cho lứa gà con mới khỏe mạnh

LIN – địa chỉ cung cấp đa dạng các loại máy ấp trứng tốt nhất

Bạn có nhu cầu muốn tìm cửa hàng bán máy ấp trứng gà. Nhưng bạn chưa chọn được địa chỉ sản xuất và phân phối máy ấp trứng chuyên nghiệp uy tín.

LIN với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm máy ấp trứng hiện đại, đa dạng. Bạn có thể tham khảo để chọn mua được sản phẩm đúng với nhu cầu.

Gà con mới nở nên cho uống thuốc gì?

Sử dụng Tetra Colivet ( thuốc chuyên dùng để úm gà con ) bổ sung vào mỗi bữa ăn hoặc pha nước uống với liều dùng 1g/ 1 lít nước cho gà con uống và dùng liên tục từ 4 – 5 ngày để tăng khả năng chống chịu bệnh tật, phòng ngừa stress và các bệnh về đường tiêu hoá như viêm ruột và bệnh hô hấp.

1 con gà ăn hết bao nhiêu cảm?

Nếu cho gà ăn hoàn toàn bằng cám công nghiệp thì tùy từng giống gà mà mỗi con có thế ăn hết khoảng 6 kg cám từ khi mới nuôi đến khi xuất bán. Với giá cám công nghiệp trung bình 10.000 đ/kg thì chi phí thức ăn khi nuôi gà vào khoảng 6 triệu đồng.

Gà bị đứng không vững là bệnh gì?

Gà bị té gió (còn gọi là gà bị yếu chân/ lạnh gió/ trúng gió) là hiện tượng gà có các biểu hiện bất thường như: đứng không vững, chân co quắp, run chân, hay bị ngã,… Trong trường hợp bị té gió, chân gà sẽ trở nên yếu đi, khiến chúng không thể đi đứng vững bởi những vấn đề xương khớp gây ra.

Triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng gia cầm là gì?

Triệu chứng Bệnh xuất hiện chủ yếu ở hai thể: Thể cấp tính: gia cầm chết đột ngột, mào tím, đi lại chậm chạp, liệt chân hoặc liệt cánh; phân trắng loãng hoặc trắng xanh hoặc có máu tươi; thở khó, chảy nước mũi, nước miếng. Khi vi trùng vào máu gây nhiễm trùng huyết sẽ làm cho gia cầm chết nhanh.

Chủ đề