Giáo án bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Chương VI :Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIXBài 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄNI- Mục tiêu bài học.1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, mọi quyền hành tập trung vàotay vua.- Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc với các nướcphương Tây.- Sự phát triển kinh tế dưới thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế. Đời sống nhân dân cựckhổ dẫn đến sự bùng nổ của hàng trăm cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thờiNguyễn.2. Về tư tưởng:- Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế khôngcó điều kiện phát triển.- Truyền thống chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta thời phong kiến.3. Về kĩ năng:- Làm quen với sưu tầm tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử.II- Thiết bị dạy học:- Lược đồ các đơn vị hành chính Đại Nam dưới thời Nguyễn (sgk)- Tranh ảnh chụp trong SGK.III- Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.3. Dạy bài mới:Hoạt động của GV và HSNội dung kiến thức cơ bảnI. Tình hình chính trị - kinh tế.1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phongkiến tập quyền.- Nhà nguyễn đã làm những gì để lập - Năm 1802 Nguyễn ánh đánh bại Tâylại chế độ phong kiến tập quyền ?Sơn, lập ra triều Nguyễn, đóng đô ở PhúXuân (Huế).- Năm 1815 ban hành bộ luậy “Hoàngtriều luật lệ” (Luật Gia Long).- Quan sát lược đồ em hãy kể tên các - Năm 1831 - 1832 (dưới thời vua Minhtỉnh, phủ nước ta thời Nguyễn ?Mạng) chia nước ta thành 30 tỉnh và 1- Hãy nêu chính sách đối ngoaại củanhà Nguyễn ?- Em hãy nêu tình hình nông nghiệpnước ta thời Nguyễn ?Xác định nguyênnhân vì sao?- Còn tình hình thủ công nghiệp lúc bấygiờ như thế nào ?- Em hãy cho biết tình hình thươngnghiệp nươc ta bấy giờ ?phủ trực thuộc (Phủ Thừa Thiên).- Quan tâm và củng cố quân đội.* Đối ngoại:+ Thuần phục nhà Thanh mù quáng.+ Khước từ quan hệ với các nướcphương Tây.2. Kinh tế dưới triều Nguyễn:a. Nông nghiệp:- Chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồnđiền, ...- Đê điều không được tu sửa. Nạn thamnhũng phổ biến.=> Kinh tế nông nghiệp ngày càng sasút (Do địa chủ cường hào cướp hếtruộng đất và nạn tham nhũng).b. Thủ công nghiệp:Có điều kiện phát triển nhưng bị kìmhãm.c. Thương nghiệp:- Buôn bán trong nước được mở rộng,phố chợ đông đúc, sầm uất ...- Ngoại thương:+ Mở rộng buôn bán với các nước trongkhu vực - nhất là nhà Thanh.+ Hạn chế buôn bán với các nướcphương Tây.4. Củng cố bài: Gọi học sinh trả lời câu hỏi5. Dặn dò: - Học bài cũ theo SGK và vở ghi- Chuẩn bị mục IIIV- Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (Tiếp theo)I- Mục tiêu bài học.1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:- Sự phát triển kinh tế dưới thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế. Đời sống nhân dân cựckhổ dẫn đến sự bùng nổ của hàng trăm cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thờiNguyễn.2. Về tư tưởng:- Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế khôngcó điều kiện phát triển.- Truyền thống chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta thời phong kiến.3. Về kĩ năng:- Làm quen với sưu tầm tranh ảnh liên quan đến từng thời kì lịch sử.- Xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.II- Thiết bị dạy học :- Lược đồ những nơi bùng nổ các cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triềuNguyễn nửa đầu thế kỉ XIX (sgk)- Tranh ảnh chụp trong SGK.II.Tiến trình1.Ổn định lớp2. Bài cũ: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?3. Bài mớiHoạt động của GV và HS- Với những chính sách bảo thủ của nhàNguyễn đời sống của nhân dân ta rasao ? Biểu hiện như thế nào ?- Qua phần bạn vừa đọc em có nhận xétgì về chính quyền phong kiến nhàNguyễn ?- Em hãy hình dung thái độ của nhândân ta lúc bấy giờ ?Nội dung kiến thức cơ bảnII/ Các cuộc nổi dậy của nhândân.1. Đời sống nhân dân dưới triềuNguyễn.- Địa chủ cường hào cướp hết ruộng đất.- Quan lại tham nhũng.- Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém,…=> Đời sống nhân dân cực khổ.(Gọi HS đọc phần in nghiêng SGK).+ Quan lại đục khoét, bóc lột nhân dân.+ Xã hội loạn lạc, không còn kỷ cươngphép nước.- Quan sát lược đồ em có nhận xét gì vềđịa bàn hoạt động các cuộc đấu tranhcủa nhân dân ta ?- Tiêu biểu có những cuộc khởi nghĩanào ?- Trình bày những hiểu biết của em vềcuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành ?- Trình bày những hiểu biết của em vềcuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân ?- Trình bày những hiểu biết của em vềcuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi ?- Trình bày những hiểu biết của em vềcuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát ?Thảo luận: Theo em, tại sao có hàngtrăm cuộc khởi nghĩa đã diễn ra chốnglại nhà Nguyễn nhưng đều bị thất bại ?- Dù thất bại nhưng phong trào có ýnghĩa gì ?=> Căm phẫn, oán ghét chính quyền họNguyễn -> họ vùng lên đấu tranh.2. Các cuộc nổi dậy:=> Quy mô rộng khắp cả nước, từ Bắcchí Nam.a/ Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 1827):- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).- Năm 1827 quân triều đình bao vây ->Khởi nghĩa bị dập tắt.b/ Khởi nghĩa Nông Văn Vân(1833 1835):- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.- Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt.c/ Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 1835):- Địa bàn: 6 tỉnh Nam Kì (căn cứ ởPhiên An - Gia Định).- Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời.- Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt.d/ Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 1856):- Dự định nổi dậy ở Hà Nội, Bắc Ninh kế hoạch bị bại lộ.- Năm 1855 Cao Bá Quát hi sinh.- Năm 1856 khởi nghĩa bị dập tắt.e/ Nguyên nhân thất bại:+ Tuy rầm rộ, rộng khắp nhưng phântán, thiếu sự liên kết với nhau.+ Quân đội nhà Nguyễn mạnh.g/ ý nghĩa:Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũngcủa nhân dân chống áp bức, cườngquyền ở đầu thế kỉ XIX.4. Củng cố bài:Các cuộc nổi dậy của nhân dân ta chống triều đình Nguyễn nửa đầu thế kỉXIX diễn ra từ Bắc chí Nam, từ đồng bằng đến trung du miền núi. Đã tập hợp đôngđảo quần chúng tham gia, chĩa mũi nhọn vào chính quyền nhà Nguyễn từ trungương đến địa phương.IV- Bài tập- dặn dò1. Bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK.2. Dặn dò:- Học bài cũ.- Chuẩn bị bài 28.IV- Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN

1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn

- Đời sống ND vô cùng cực khổ,

- Tô thuế nặng nề, bệnh dịch, đói kém hoành hành

2. Các cuộc nổi dậy

a. Cuộc KN của Phan Bá Vành (1821 – 1827)

- Xây dựng căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định) và lan rộng sang các tỉnh TB –Quảng Ninh – Hải Dương

- Đầu 1827, quân triều đình bao vây tấn công dữ dội, Phan Bá Vành bị bắt, ông đã tự vẫn để giữ tròn khí tiết. Cuộc KN bị đàn áp

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuaàn: 32 Ngaøy soaïn: 04/04/ 2015 Tieát : 62 Ngaøy daïy: 09/04/ 2015 Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Đời sông cơ cực của nhân dân dưới triều Nguyễn là nguyên nhân sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước 2. Thái độ: - HS thấy được triều đại nào để cho ND đói khổ thì tất yếu sẽ có nhân dân đấu tranh chống lại triều đại đó 3. Kĩ năng: - Xác định trên lược đồ địa ban diễn ra các cuộc KN II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ những nơi bùng nổ các cuộc đấu tranh lớn của ND chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIX 2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài theo yêu cầu giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định:(1’) 7A17A2.7A3 7A47A5.7A6. 1. Kiểm tra bài cũ: (6’) Nhà Nguyễn thiết lập chế độ PK tập quyền như thế nào? Nêu những biện pháp kinh tế, quân đội, ngoại giao của nhà Nguyễn? 2.Giới thiệu bài mới: Chế độ Pk nhà Nguyễn thiết lập nhưng chưa quan tâm thực sự đến nhân dân, xóa bỏ những chính sách tiến bộ của nhà Tây Sơn, đưa ra những chính sách mới nhằm xiết chặt ách thống trị, duy trì nền kinh tế trong vòng bảo thủ, lạc hậu, cô lập với bên ngoài đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào? Họ đã phản ứng ra sao? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: tìm hiểu đời sống cơ cực của nhân dân dưới triều Nguyễn (12’) ? Dưới chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, đời sống ND ra sao? Biểu hiện như thế nào? Nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cơ cực Địa chủ, cường hào cướp ruộng đất Quan lại tham nhũng Tô thuế nặng nề, bệnh dich đói kém GV: nhấn mạnh (1842, bão to ở Nghệ An làm đổ hơn 4 vạn nóc nhà, hơn 5.000 người chết) HS: đọc trích đoạn sgk ? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về chính quyền PK nhà Nguyễn? HS: Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bóc lột nhân dân, XH loạn lạc, không còn kỷ cương phép nước. ? Thái độ của nhân dân như thế nào? (Căm phẫn, oán giận, vùng lên đấu tranh) Hoạt động 2: Tìm hiểu về các cuộc nổi dậy cụ thể của nông dân (24’) * GV: Dùng lược đồ chỉ vị trí các cuộc KN bùng nổ, tên các thủ lĩnh. ? Trình bày những hiểu biết của mình về Phan Bá Vành? (Làng Minh Giáng – Thái Bình, xuất thân từ gia đình nghèo) ? Nguyên nhân nào khiến cho Phan Bá Vành KN? HS: Bất bình với giai cấp thống trị, 1821, nhân nạn đói ở TB, Nam Định, ông kêu gọi ND KN. GV: Thuật lại cuộc KN của Phan Bá Vành (XD căn cứ ở Trà Lũ – Lan rộng khắp tỉnh Nam Định sang TB, Hải Dương, Quảng Ninh) ? Nông Văn Vân là ai? Vì sao ông lại nổi dậy KN? GV: Tường thuật lại cuộc KN. Đây là cuộc KN tiêu biểu của đồng bào dân tộc thiểu số ? Cho biết một vài nét về Lê Văn Khôi? HS: Một thổ bào ở Cao Bằng vào Nam KN. Cuộc KN được ND 6 tỉnh Nam Kỳ tham gia, sau đó bị Thái Công Triều làm phản, Lê Văn Khôi bị cô lập Đây là cuộc KN tiêu biểu ở phía Nam được nhiều người tham gia ? Cho biết một vài nét về Cao Bá Quát? HS: Nhà thơ lỗi lac, nhà nho yêu nước, căm thù chế độ nhà Nguyễn, thương dân. GV: Tường thuật cuộc KN Đây là cuộc KN của nông dân có sự tham gia của nhà Nho ?: Em có nhận xét gì về phạm vi của đấu tranh KN? (Rộng khắp – Qui mô lớn) HS thảo luận: Các cuộc KN trên có gì giống và khác nhau ? Giống: Chống lại chính quyền nhà Nguyễn, kết quả đều bị đàn áp. Khác nhau : Tính chất Nông dân Dân tộc Người lãnh đạo ? Vì sao các cuộc KN đều bị đàn áp ? + Phân tán, thiếu sự liên kết về lực lượng, bị triều đình đàn áp dã man ? Các cuộc KN trên chứng tỏ điều gì? HS :Chứng tỏ tinh thần chiến đấu dũng cảm của ND. ? Qua phong trào KN chống lại triều đình của ND đã nói lên thực trạng gì? GV : Cuộc sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn với giai cấp thống trị sâu sắc. Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn sớm muộn cũng bị lật đổ. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn Đời sống ND vô cùng cực khổ, Tô thuế nặng nề, bệnh dịch, đói kém hoành hành 2. Các cuộc nổi dậy a. Cuộc KN của Phan Bá Vành (1821 – 1827) Xây dựng căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định) và lan rộng sang các tỉnh TB –Quảng Ninh – Hải Dương Đầu 1827, quân triều đình bao vây tấn công dữ dội, Phan Bá Vành bị bắt, ông đã tự vẫn để giữ tròn khí tiết. Cuộc KN bị đàn áp b. Cuộc KN của Nông Văn Vân - Địa bàn: Miền núi Việt Bắc - Hai lần nhà Nguyễn đem quân đàn áp đều bị thất bại. - Mãi đến 1835, ông bị bao vây và chết trong rừng c. Cuộc KN của Lê Văn Khôi (1833-1835) Cuộc KN được nhân nhân 6 tỉnh Nam Kì tham gia. 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay bị Thái Công Triều làm phản 1825, cuộc KN bị đàn áp d. Cuộc KN của Cao Bá Quát (1854-1856) Kế hoạch bị bài lộ, cuộc KN nổ ra sớm 1855, Cao Bá Quát hi sinh 1856, cuộc Kn bị dập tắt 4. Củng cố: (1’) - Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn cực khổ, họ căm ghét chính quyền phong kiến, nổi dậy đấu tranh báo hiệu sự sụp đổ sớm muộn của triều đại nhà Nguyễn. - Tại sao phong trào Kn của nhân dân bùng nổ Tóm tắt phong trào KN đầu TK XIX ? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) Học bài theo các câu hỏi Sgk. Chuẩn bị bài tiếp theo . IV. RÚT KINH NGHIỆM: .

File đính kèm:

  • Giáo án bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
    su_7_tiet_62_20150726_021041.doc