Giáo án giải tích 11 toán cơ bản chương 1 năm 2024

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group B À I G I Ả N G T O Á N K Ế T N Ố I T R I T H Ứ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BÀI GIẢNG POWERPOINT TOÁN 11 CẢ NĂM - KẾT NỐI TRI THỨC (TÓM TẮT LÝ THUYẾT - PHÂN DẠNG TOÁN CƠ BẢN - BÀI TẬP RÈN LUYỆN SGK - BÀI TẬP MỞ RỘNG, THỰC TẾ) - GIẢI TÍCH WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/28062405
  • 2. TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC ĐẠI SỐ Chương ❶ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 3. lý thuyết cơ bản 1. Góc lượng giác a) Khái niệm góc lượng giác và số đo góc lượng giác • Trong mặt phẳng, cho hai tia Ou,Ov. Xét tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này. Nếu tia Om quay quanh điểm O, theo một chiều nhất định từ Ou đến Ov, thì ta nói nó quét một góc lượng giác với tia đầu Ou, tia cuối Ov và kí hiệu là (Ou,Ov). • Góc lượng giác (Ou,Ov) chỉ xác định khi ta biết được chuyển động quay của tia Om từ tia đầu Ouđến tia cuối Ov(H.1.3). Ta quy ước: Chiều quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương, chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.
  • 4. lý thuyết cơ bản 1. Góc lượng giác a) Khái niệm góc lượng giác và số đo góc lượng giác • Khi đó, nếu tia 𝑂𝑚 quay theo chiều dương đúng một vòng ta nói tia 𝑂𝑚 quay góc 360°, quay đúng 2 vòng ta nói nó quay góc 720°; quay theo chiều âm nửa vòng ta nói nó quay góc −180°, quay theo chiều âm 1,5 vòng ta nói nó quay góc −1,5.360° = −540°,…
  • 5. lý thuyết cơ bản 1. Góc lượng giác a) Khái niệm góc lượng giác và số đo góc lượng giác • Khi tia 𝑂𝑚 quay góc 𝛼° thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo 𝛼°. Số đo của góc lượng giác có tia đầu 𝑂𝑢, tia cuối 𝑂𝑣 và kí hiệu là 𝑠đ 𝑂𝑢, 𝑂𝑣 . • Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của nó.
  • 6. lý thuyết cơ bản 1. Góc lượng giác a) Khái niệm góc lượng giác và số đo góc lượng giác ❑Chú ý: Cho hai tia 𝑂𝑢, 𝑂𝑣 thì có vô số góc lượng giác tia đầu 𝑂𝑢, tia cuối 𝑂𝑣. Mỗi góc lượng giác như thế đều kí hiệu là 𝑂𝑢, 𝑂𝑣 . Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của 360°
  • 7. lý thuyết cơ bản 1. Góc lượng giác b) Hệ thức Chasles • Với ba tia 𝑂𝑢, 𝑂𝑣, 𝑂𝑤 bất kí, ta có: 𝑠đ 𝑂𝑢, 𝑂𝑣 + 𝑠đ 𝑂𝑣, 𝑂𝑤 = 𝑠đ 𝑂𝑢, 𝑂𝑤 + 𝑘360° 𝑘 ∈ ℤ • Nhận xét: Từ hệ thức Chasles, ta suy ra: Với ba tia tùy ý 𝑂𝑥, 𝑂𝑢, 𝑂𝑣 ta có: • 𝑠đ 𝑂𝑢, 𝑂𝑣 = 𝑠đ 𝑂𝑥, 𝑂𝑣 − 𝑠đ 𝑂𝑥, 𝑂𝑢 + 𝑘360° 𝑘 ∈ ℤ . Hệ thức này đóng vai trò quan trọng trong việc tính tóa số đo của góc lượng giác. ❑Chú ý: Hệ thức này tương tự công thức 𝐴𝐵 = 𝑂𝐵 − 𝑂𝐴 .
  • 8. lý thuyết cơ bản 2. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn a) Đơn vị đo góc và cung tròn. • Đơn vị đo: Để đo góc, ta dùng đơn vị độ. Ta đã biết: Góc 1° bằng 1 180 góc bẹt. Đơn vị độ được chia thành những đơn vị nhỏ hơn: 1° = 60°; 1′ = 60′′ . • Đối với các góc lượng giác, khi mà số vòng quay trong chuyển động tương ứng từ tia đầu đến tia cuối là khá lớn thì số đo của chúng tính bằng độ sẽ trở nên cồng kềnh. Do đó, trong khoa học và kĩ thuật, bên cạnh việc đo bằng độ, người ta còn sử dụng đơn vị đo góc bàng rađian.
  • 9. lý thuyết cơ bản 2. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn a) Đơn vị đo góc và cung tròn. • Đơn vị đo: Cho đường tròn 𝑂 tâm 𝑂 bán kính 𝑅 và một cung𝐴𝐵 trên 𝑂 (H 1.6) • Ta nói cung tròn 𝐴𝐵 có số đo bằng 1 rađian nếu độ dài của nó đúng bằng bán kính 𝑅. Khi đó ta cũng nói rằng góc 𝐴𝑂𝐵 có số đo bằng 1 rađian và viết ෣ 𝐴𝑂𝐵 = 1𝑟𝑎𝑑.
  • 10. lý thuyết cơ bản 2. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn a) Đơn vị đo góc và cung tròn. • Quan hệ giữa độ và rađian: Do đường tròn có độ dài 2𝜋𝑅 nên nó có số đo 2𝜋 rad. Mặt khác, đường tròn có số đo bằng 360° = 2𝜋rad . Do đó ta viết: • 1° = 𝜋 180 𝑟𝑎𝑑 và 1𝑟𝑎𝑑 = 180 𝜋 𝑜 . ❑ Chú ý: Khi viết số đo của một góc theo đơn vị rađian, người ta thương không viết chữ rad sau số đo. Chẳng hạn góc 𝜋 2 được hiểu là 𝜋 2 rad.
  • 11. lý thuyết cơ bản 2. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn b) Độ dài cung tròn. • Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad thì có độ dài l = Rα.
  • 12. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác a) Đường tròn lượng giác • Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc toạ độ, bán kính bằng 1, được định hướng và lấy điểm A(1 ; 0) làm điểm gốc của đường tròn. • Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo 𝛼(độ hoặc rađian) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ (OA, OM)=𝛼.
  • 13. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác • Giả sử 𝑀(𝑥; 𝑦) là điểm trên đường tròn lượng giác, biểu diễn góc lượng giác có số đo. (H.1.9b).
  • 14. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác - Hoành độ 𝑥 của điểm 𝑀 được gọi là côsin của 𝛼, kí hiệu là cos 𝛼. cos𝛼 = 𝑥. - Tung độ 𝑦 của điểm M đươc gọi là sin của 𝛼, kí hiệu là sin𝛼. - Nếu cos𝛼 ≠ 0, tỉ số sin𝛼 cos𝛼 được gọi là tang của 𝛼, kí hiệu là tan 𝛼 tan𝛼 = sin𝛼 cos𝛼 = 𝑦 𝑥 (𝑥 ≠ 0). - Nếu 𝑠𝑖𝑛 𝛼 ≠ 0, tỉ số cos𝛼 sin𝛼 được gọi là côtang của 𝛼, kí hiệu là cot𝛼. cot𝛼 = cos𝛼 sin𝛼 = 𝑥 𝑦 (𝑦 ≠ 0). - Các giá trị 𝑐𝑜𝑠 𝛼 , 𝑠𝑖𝑛 𝛼 , 𝑡𝑎𝑛 𝛼 , 𝑐𝑜𝑡 𝛼được gọi là các giá trị lượng giác của 𝛼.
  • 15. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác ❑ Chú ý: a) Ta còn gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục cosin. b) Từ định nghĩa ta suy ra: • sin𝛼, cos𝛼 xác định với mọi giá trị của 𝛼 và ta có: −1 ≤ sin𝛼 ≤ 1; −1 ≤ cos𝛼 ≤ 1; sin 𝛼 + 𝑘2𝜋 = sin𝛼; • cos(𝛼 + 𝑘2𝜋) = cos𝛼 (𝑘 ∈ 𝑍). • 𝑡𝑎𝑛 𝛼 xác định khi 𝛼 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ). • cot𝛼 xác định khi 𝛼 ≠ 𝑘𝜋(𝑘 ∈ 𝑍).
  • 16. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác - Dấu của các giá trị lượng giác của một góc lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm biểu diễn 𝑀 trên đường tròn lượng giác ( 𝐻. 1.10).
  • 17. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác c) Giá trị lượng giác của góc đặc biệt
  • 18. lý thuyết cơ bản 3. Giá trị lượng giác của các góc lượng giác d) Sử dụng máy tính cầm tay để đổi số đo góc và tìm giá trị lượng giác của góc • Có thể dùng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của góc lượng giác và đổi số đo độ của cung tròn ra radian và ngược lại.
  • 19. lý thuyết cơ bản 4. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác a) Các công thức lượng giác cơ bản • Đối với các giá trị lượng giác, ta có các hệ thức cơ bản sau: 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 + 𝑐𝑜𝑠2 𝛼 = 1 1 + 𝑡𝑎𝑛2 𝛼 = 1 𝑐𝑜𝑠2 𝛼 𝛼 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ 1 + 𝑐𝑜𝑡2 𝛼 = 1 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 𝛼 ≠ 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ 𝑡𝑎𝑛 𝛼 . 𝑐𝑜𝑡 𝛼 = 1 𝛼 ≠ 𝑘𝜋 2
  • 20. lý thuyết cơ bản 4. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt • Góc đối nhau (𝛼 và −𝛼) 𝑐𝑜𝑠 −𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑠𝑖𝑛 −𝛼 = − 𝑠𝑖𝑛 𝛼 𝑡𝑎𝑛 −𝛼 = − 𝑡𝑎𝑛 𝛼 𝑐𝑜𝑡 −𝛼 = − 𝑐𝑜𝑡 𝛼
  • 21. lý thuyết cơ bản 4. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt • Góc phụ nhau (𝛼 và 𝜋 2 − 𝛼) 𝑠𝑖𝑛 𝜋 2 − 𝛼 = 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝜋 2 − 𝛼 = 𝑠𝑖𝑛 𝛼 𝑡𝑎𝑛 𝜋 2 − 𝛼 = 𝑐𝑜𝑡 𝛼 𝑐𝑜𝑡 𝜋 2 − 𝛼 = 𝑡𝑎𝑛 𝛼
  • 22. lý thuyết cơ bản 4. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt • Góc hơn kém 𝜋(𝛼 và 𝜋 + 𝛼) 𝑠𝑖𝑛 𝜋 + 𝛼 = − 𝑠𝑖𝑛 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝜋 + 𝛼 = − 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑡𝑎𝑛 𝜋 + 𝛼 = 𝑡𝑎𝑛 𝛼 𝑐𝑜𝑡 𝜋 + 𝛼 = 𝑐𝑜𝑡 𝛼 ❑ Chú ý: Nhờ các công thức trên, ta có thể đưa việc tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác bất kỳ về việc tính giá trị lượng giác của góc 𝛼 với 0 ≤ 𝛼 ≤ 𝜋 2 .
  • 23. toán cơ bản Dạng 1 : Đơn vị đo độ và rađian Phương pháp • Dùng mối quan hệ giữ độ và rađian: 180° = 𝜋 rad • Đổi cung 𝑎 có số đo từ rađian sang độ 𝑎. 180° 𝜋 • Đổi cung 𝑥° có số đo từ độ ra rađian 𝑥°. 𝜋 180°
  • 24. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➀: a) Đổi từ đơn vị rađian các số đo sau: 45°, 150°. b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: 𝜋 3 ; 5𝜋 4 . Lời giải a) Ta có: 45° = 45. 𝜋 180 = 𝜋 4 150° = 150. 𝜋 180 = 5𝜋 6
  • 25. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➀: a) Đổi từ đơn vị rađian các số đo sau: 45°, 150°. b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau: 𝜋 3 ; 5𝜋 4 . Lời giải b)Ta có : 𝜋 3 = 𝜋 3 180 𝜋 𝑜 = 60° 5𝜋 4 = 5𝜋 4 180 𝜋 𝑜 = 225°
  • 26. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➁: a) Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 720 , 6000 , −370 45′30′′. b) Đổi số đo của các góc sau ra độ: 5𝜋 18 , 3𝜋 5 , −4. Lời giải
  • 27. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➁: a) Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 720 , 6000 , −370 45′30′′. b) Đổi số đo của các góc sau ra độ: 5𝜋 18 , 3𝜋 5 , −4. Lời giải
  • 28. toán cơ bản Dạng 2 : Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Phương pháp • Để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác ta thực hiện như sau: • Chọn điểm 𝐴 1; 0 làm điểm đầu của cung. • Xác định điểm cuối 𝑀 của cung sao cho 𝐴𝑀 ↷ = 𝛼
  • 29. toán cơ bản Dạng 2 : Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Phương pháp • Lưu ý: • Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2𝜋 là: • sđ𝐴𝑀 ↷ = 𝛼 + 𝑘2𝜋; 𝑘 ∈ ℤ • Ngoài ra, ta cũng có thể viết số đo bằng độ: • sđ𝐴𝑀 ↷ = 𝑥° + 𝑘360°, 𝑘 ∈ ℤ • Nếu ta có 𝐴𝑀 ↷ = 𝛼 + 𝑘 2𝜋 𝑛 ; 𝑘, 𝑛 ∈ ℤ thì sẽ có 𝑛 điểm ngọn.
  • 30. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diển các góc lượng giác có số đo bằng 13𝜋 4 và −150°. Lời giải • Điểm M trên đường đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 13𝜋 4 được xác định trong Hình 1.8. • Điểm N trên đường đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng −150°được xác định trong Hình 1.8.
  • 31. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho góc lượng giác có số đo bằng −𝜋 3 . a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho. b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho Lời giải a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo là −𝜋 3 được xác định trong hình 1.11 .
  • 32. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho góc lượng giác có số đo bằng −𝜋 3 . a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho. b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho Lời giải b) 𝑐𝑜𝑠 − 𝜋 3 = 1 2 ; 𝑠𝑖𝑛 − 𝜋 3 = − 3 2 • 𝑡𝑎𝑛 − 𝜋 3 = 𝑠𝑖𝑛 − 𝜋 3 𝑐𝑜𝑠 − 𝜋 3 = − 3; 𝑐𝑜𝑡 − 𝜋 3 = 𝑐𝑜𝑠 − 𝜋 3 𝑠𝑖𝑛 − 𝜋 3 = − 1 3 .
  • 33. toán cơ bản Dạng 3 : Độ dài của một cung tròn Phương pháp • Cung có số đo 𝛼 rad của đường tròn bán kính 𝑅 có độ dài là 𝐼 = 𝑅. 𝛼
  • 34. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng một nửa bán kính. Số đo theo rađian của cung đó bằng? Lời giải • Gọi 𝛼, 𝐼, 𝑅 lần lượt là số đo cung, độ dài cung và bán kính của đường tròn • Vì độ dài bằng nửa bán kính nên 𝐼 = 1 2 𝑅 • Ta có 𝐼 = 𝑅. 𝛼 ⇒ 𝛼 = 𝐼 𝑅 = 1 2 .𝑅 𝑅 = 1 2 rad
  • 35. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Một đường tròn có bán kính 30 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo sau đây: 𝜋 15 rad; 70° Lời giải • Gọi 𝛼, 𝑙, 𝑅 lần lượt là số đo cung, độ dài cung và bán kính của đường tròn. Khi đó 𝑅 = 30 cm • Độ dài cung có số đo 𝜋 15 rad là:𝑙 = 𝑅. 𝛼 = 30. 𝜋 15 = 2𝜋 cm • Chuyển từ độ sang rađian: 70° = 70°. 𝜋 180° = 7𝜋 18 • Độ dài cung: 𝑙 = 𝑅. 𝛼 = 30. 7𝜋 18 = 35𝜋 3 cm
  • 36. toán cơ bản Dạng 4 : Tính giá trị của góc còn lại hoặc của một biểu thức lượng giác khi biết một giá trị lượng giác. Phương pháp • Từ hệ thức lượng giác cơ bản là mối liên hệ giữa hai giá trị lượng giác, khi biết một giá trị lượng giác ta sẽ suy ra được giá trị còn lại. Cần lưu ý tới dấu của giá trị lượng giác để chọn cho phù hợp. • Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ trong đại số.
  • 37. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tính giá trị lượng giác của góc 𝛼, biết: 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 3 5 và 90° < 𝛼 < 180°. Lời giải • Vì 90° < 𝛼 < 180° nên 𝑐𝑜𝑠 𝛼 < 0. Mặt khác, từ 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 + 𝑐𝑜𝑠2 𝛼 = 1 suy ra • 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = − 1 − 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 = − 1 − 9 25 = − 4 5 . • Do đó, 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = 𝑠𝑖𝑛 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 3 5 − 4 5 = − 3 4 và 𝑐𝑜𝑡 𝛼 = 1 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = 1 − 3 4 = − 4 3 .
  • 38. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. Ví dụ ➁: Tính: a) 𝑐𝑜𝑠 − 11𝜋 4 ; b) 𝑐𝑜𝑡 −675° . Lời giải 𝑎) 𝑐𝑜𝑠 − 11𝜋 4 = 𝑐𝑜𝑠 11𝜋 4 = 𝑐𝑜𝑠 3𝜋 4 + 2𝜋 = 𝑐𝑜𝑠 3𝜋 4 = − 𝑐𝑜𝑠 𝜋 − 3𝜋 4 = − 𝑐𝑜𝑠 𝜋 4 = − 2 2 𝑏) 𝑐𝑜𝑡 −675° = 𝑐𝑜𝑡 45° − 2.360° = 𝑐𝑜𝑡 45° = 1.
  • 39. toán cơ bản Dạng 5: Xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt và dấu của giá trị lượng giác của góc lượng giác. Phương pháp • Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác • Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt • Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của góc liên quan đặc biệt • Để xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung (góc) ta xác định điểm ngọn của cung (tia cuối của góc) thuộc góc phần tư nào và áp dụng bảng xét dấu các giá trị lượng giác.
  • 40. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Tính giá trị các biểu thức sau: • a) 𝐴 = sin 7𝜋 6 + cos9𝜋 + tan(− 5𝜋 4 ) + cot 7𝜋 2 • b) B = sin2 25° + sin2 45° + sin2 60° + sin2 65° Lời giải a) Ta có 𝐴 = sin 𝜋 + 𝜋 6 + cos 𝜋 + 4.2𝜋 − tan 𝜋 + 𝜋 4 + cot 𝜋 2 + 3𝜋 ⇒ 𝐴 = −sin 𝜋 6 + cos𝜋 − tan 𝜋 4 + cot 𝜋 2 = − 1 2 − 1 − 1 + 0 = − 5 2
  • 41. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Tính giá trị các biểu thức sau: • a) 𝐴 = sin 7𝜋 6 + cos9𝜋 + tan(− 5𝜋 4 ) + cot 7𝜋 2 • b) B = sin2 25° + sin2 45° + sin2 60° + sin2 65° Lời giải b) Vì 250 + 650 = 900 ⇒ sin650 = cos250 do đó B = sin2 25° + cos2 25 0 + sin2 45° + sin2 60° = 1 + 2 2 2 + 1 2 2 Suy ra 𝐶 = 7 4 .
  • 42. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho 𝜋 2 < 𝛼 < 𝜋. Xác định dấu của các biểu thức sau: a) sin 𝜋 2 + 𝛼 ; b) cos − 𝜋 2 + 𝛼 . tan 𝜋 − 𝛼 Lời giải a) Ta có 𝜋 2 < 𝛼 < 𝜋 ⇒ 𝜋 < 𝜋 2 + 𝛼 < 3𝜋 2 suy ra sin 𝜋 2 + 𝛼 < 0 b) Ta có 𝜋 2 < 𝛼 < 𝜋 ⇒ 0 < − 𝜋 2 + 𝛼 < 𝜋 2 suy ra cos − 𝜋 2 + 𝛼 > 0 Và 0 < 𝜋 − 𝛼 < 𝜋 2 suy ra tan 𝜋 + 𝛼 > 0 Vậy cos − 𝜋 2 + 𝛼 . tan 𝜋 + 𝛼 > 0.
  • 43. toán cơ bản Dạng 6: Xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt và dấu của giá trị lượng giác của góc lượng giác. Phương pháp • Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản, các hằng đẳng thức đáng nhớ và sử dụng tính chất của giá trị lượng giác để biến đổi • Khi chứng minh một đẳng thức ta có thể biến đổi vế này thành vế kia, biến đổi tương đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lượng khác. • Chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc 𝑥 hay đơn giản biểu thức ta cố gắng làm xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu để rút gọn hoặc làm xuất hiện các hạng tử trái dấu để rút gọn cho nhau.
  • 44. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa) a) cos4𝑥 + 2sin2𝑥 = 1 + sin4𝑥 b) sin𝑥+cos𝑥 sin3𝑥 = cot3 𝑥 + cot2 𝑥 + cot𝑥 + 1 Lời giải a) Đẳng thức tương đương với cos4 𝑥 = 1 − 2sin2 𝑥 + sin2 𝑥 2 ⇔ cos4 𝑥 = 1 − sin2 𝑥 2 (*) Mà sin2 𝑥 + cos2 𝑥 = 1 ⇒ cos2 𝑥 = 1 − sin2 𝑥 Do đó (*)⇔ cos4 𝑥 = cos2 𝑥 2 (đúng) đpcm.
  • 45. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa) a) cos4𝑥 + 2sin2𝑥 = 1 + sin4𝑥 b) sin𝑥+cos𝑥 sin3𝑥 = cot3 𝑥 + cot2 𝑥 + cot𝑥 + 1 Lời giải b) Ta có 𝑉𝑇 = sin𝑥+cos𝑥 sin3𝑥 = 1 sin2𝑥 + cos𝑥 sin3𝑥 Mà cot2 𝑥 + 1 = 1 sin2𝑥 và tan𝑥 = sin𝑥 cos𝑥 nên 𝑉𝑇 = cot2 𝑥 + 1 + cot𝑥 cot2 𝑥 + 1 = cot3 𝑥 + cot2 𝑥 + cot𝑥 + 1 = 𝑉𝑃 đpcm
  • 46. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Đơn giản các biểu thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa) 𝐴 = cos(5𝜋 − 𝑥) − sin 3𝜋 2 + 𝑥 + tan 3𝜋 2 − 𝑥 + cot(3𝜋 − 𝑥) Lời giải a) Ta có cos(5𝜋 − 𝑥) = cos 𝜋 − 𝑥 + 2.2𝜋 = cos 𝜋 − 𝑥 = −cos𝑥 • sin 3𝜋 2 + 𝑥 = sin 𝜋 + 𝜋 2 + 𝑥 = −sin 𝜋 2 + 𝑥 = −cos𝑥 • tan 3𝜋 2 − 𝑥 = tan 𝜋 + 𝜋 2 − 𝑥 = tan 𝜋 2 − 𝑥 = cot𝑥 • cot(3𝜋 − 𝑥) = cot −𝑥 = −cot𝑥 • Suy ra 𝐴 = −cos𝑥 − −cos𝑥 + cot𝑥 + −cot𝑥 = 0
  • 47. rèn luyện SGK Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Lời giải • Để hoàn thành bảng đã cho, ta thực hiện chuyển đổi từ độ sang rađian và từ rađian sang độ.
  • 48. rèn luyện SGK Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Lời giải
  • 49. rèn luyện SGK Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Lời giải Vậy ta hoàn thành được bảng như sau:
  • 50. rèn luyện SGK Bài 2: Một đường tròn có bán kính. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau: a) 𝝅 𝟏𝟐 ° ; b) 𝟏, 𝟓°; c) 3𝟓°; d) 3𝟏𝟓°; Lời giải a) Độ dài của cung tròn có số đo 𝜋 12 trên đường tròn có bán kính R = 20 cm là 𝑙1 = 20 ⋅ 𝜋 12 = 5𝜋 3 cm . b) Độ dài của cung tròn có số đo 1,5 trên đường tròn có bán kính 𝑅 = 20cm là 𝑙2 = 20 ⋅ 1,5 = 30 cm .
  • 51. rèn luyện SGK Bài 2: Một đường tròn có bán kính. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau: a) 𝝅 𝟏𝟐 ° ; b) 𝟏, 𝟓°; c) 3𝟓°; d) 3𝟏𝟓°; Lời giải c) Độ dài của cung tròn có số đo 35∘ trên đường tròn có bán kính 𝑅 = 20 cm là 𝑙3 = 20 ⋅ 7𝜋 36 = 35𝜋 9 cm . d) Ta có: 315∘ = 315 ⋅ 𝜋 180 = 7𝜋 4 . Độ dài của cung tròn có số đo 315∘ trên đường tròn có bán kính R = 20 cm là: 𝑙4 = 20 ⋅ 7𝜋 4 = 35𝜋 cm .
  • 52. rèn luyện SGK Bài 3. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm 𝑴 biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau: a) 𝟐𝝅 𝟑 ; b) − 𝟏𝟏𝝅 𝟒 ; c) 𝟏𝟓𝟎∘; d) −𝟐𝟐𝟓∘. Lời giải a)Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 2𝜋 3 được xác định trong hình sau:
  • 53. rèn luyện SGK Bài 3. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm 𝑴 biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau: a) 𝟐𝝅 𝟑 ; b) − 𝟏𝟏𝝅 𝟒 ; c) 𝟏𝟓𝟎∘; d) −𝟐𝟐𝟓∘. Lời giải b) Ta có: − 11𝜋 4 = − 3𝜋 4 + 2𝜋 . Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng − 11𝜋 4 được xác định trong hình sau:
  • 54. rèn luyện SGK Bài 3. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm 𝑴 biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau: a) 𝟐𝝅 𝟑 ; b) − 𝟏𝟏𝝅 𝟒 ; c) 𝟏𝟓𝟎∘; d) −𝟐𝟐𝟓∘. Lời giải c) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 150°được xác định trong hình sau:
  • 55. rèn luyện SGK Bài 3. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm 𝑴 biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau: a) 𝟐𝝅 𝟑 ; b) − 𝟏𝟏𝝅 𝟒 ; c) 𝟏𝟓𝟎∘; d) −𝟐𝟐𝟓∘. Lời giải d) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng -225°được xác định trong hình sau:
  • 56. rèn luyện SGK Bài 4: Tính các giá trị lượng giác của góc 𝜶, biết: a) 𝐜𝐨𝐬𝜶 = 𝟏 𝟓 và 𝟎 < 𝜶 < 𝝅 𝟐 ; b) 𝐬𝐢𝐧𝜶 = 𝟐 𝟑 và 𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝝅; c) 𝐭𝐚𝐧𝜶 = 𝟓 và 𝝅 < 𝜶 < 𝟑𝝅 𝟐 ; d) 𝐜𝐨𝐭𝜶 = − 𝟏 𝟐 và 𝟑𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝟐𝝅. Lời giải a) Vì 0 < 𝑎 < 𝜋 2 nên sin 𝑎 > 0. Mặt khác, từ sin2 𝑎 + cos2 𝑎 = 1 suy ra sin𝛼 = 1 − cos2𝛼 = 1 − 1 5 2 = 2 6 5 . Do đó, tan𝛼 = sin𝛼 cos𝛼 = 2 6 5 1 5 = 2 và cot𝛼 = 1 tan𝛼 = 1 2 6 = 6 12 .
  • 57. rèn luyện SGK Bài 4: Tính các giá trị lượng giác của góc 𝜶, biết: a) 𝐜𝐨𝐬𝜶 = 𝟏 𝟓 và 𝟎 < 𝜶 < 𝝅 𝟐 ; b) 𝐬𝐢𝐧𝜶 = 𝟐 𝟑 và 𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝝅; c) 𝐭𝐚𝐧𝜶 = 𝟓 và 𝝅 < 𝜶 < 𝟑𝝅 𝟐 ; d) 𝐜𝐨𝐭𝜶 = − 𝟏 𝟐 và 𝟑𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝟐𝝅. Lời giải b) Vì 𝜋 2 < 𝛼 < 𝜋 nên cos𝛼 < 0. Mặt khác, từ sin2 𝛼 + cos2 𝛼 = 1 suy ra cos𝛼 = − 1 − sin2𝛼 = − 1 − 2 3 2 = − 5 3 . Do đó, tan𝛼 = sin𝛼 cos𝛼 = 2 3 − 5 3 = − 2 5 = − 2 5 5 . và cot𝛼 = 1 tan𝛼 = 1 − 2 5 5 = − 5 2 .
  • 58. rèn luyện SGK Bài 4: Tính các giá trị lượng giác của góc 𝜶, biết: a) 𝐜𝐨𝐬𝜶 = 𝟏 𝟓 và 𝟎 < 𝜶 < 𝝅 𝟐 ; b) 𝐬𝐢𝐧𝜶 = 𝟐 𝟑 và 𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝝅; c) 𝐭𝐚𝐧𝜶 = 𝟓 và 𝝅 < 𝜶 < 𝟑𝝅 𝟐 ; d) 𝐜𝐨𝐭𝜶 = − 𝟏 𝟐 và 𝟑𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝟐𝝅: Lời giải c) Ta có: cot𝛼 = 1 tan𝛼 = 1 5 = 5 5 . Vì 𝜋 < 𝛼 < 3𝜋 2 nên cos 𝛼 < 0. Mặt khác, từ 1 + tan2 𝛼 = 1 cos2𝛼 suy ra cos𝛼 = − 1 1+tan2𝛼 = − 1 1+( 5)2 = − 6 6 Mà tan𝛼 = sin𝛼 cos𝛼 ⇒ sin𝛼 = tan𝛼 ⋅ cot𝛼 = 5 ⋅ − 6 6 = − 30 6 .
  • 59. rèn luyện SGK Bài 4: Tính các giá trị lượng giác của góc 𝜶, biết: a) 𝐜𝐨𝐬𝜶 = 𝟏 𝟓 và 𝟎 < 𝜶 < 𝝅 𝟐 ; b) 𝐬𝐢𝐧𝜶 = 𝟐 𝟑 và 𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝝅; c) 𝐭𝐚𝐧𝜶 = 𝟓 và 𝝅 < 𝜶 < 𝟑𝝅 𝟐 ; d) 𝐜𝐨𝐭𝜶 = − 𝟏 𝟐 và 𝟑𝝅 𝟐 < 𝜶 < 𝟐𝝅. Lời giải • d) Ta có: tan𝛼 = 1 cot𝛼 = 1 − 1 2 = − 2. Vì 3𝜋 2 < 𝛼 < 2𝜋 nên cos𝛼 > 0. • Mặt khác, từ 1 + tan2𝛼 = 1 cos2𝛼 suy ra cos𝛼 = 1 1+tan2𝛼 = 1 1+(− 2)2 = 3 3 . Mà tan𝛼 = sin𝛼 cos𝛼 ⇒ sin𝛼 = tan𝛼 ⋅ cot𝛼 = − 2 ⋅ 3 3 = − 6 3 .
  • 60. rèn luyện SGK Bài 5: Chứng minh các đẳng thức: a) cos4 𝛼 − sin4 𝛼 = 2cos2 𝛼 − 1; b) cos2𝛼+tan2𝛼−1 sin2𝛼 = tan2 𝛼. Lời giải a) Áp dụng sin2 𝑎 + cos2 𝑎 = 1, suy ra sin2 𝛼 = 1 − cos2 𝑎. Ta có: 𝑉𝑇 = cos4 𝑎 − sin4 𝑎 = cos2 𝑎 2 − sin2 𝑎 2 = cos2 𝑎 + sin2 𝑎 cos2 𝑎 − sin2 𝑎 = 1. cos2 𝑎 − sin2 𝑎 = cos2 𝑎 − 1 − cos2 𝑎 = 2cos2 𝑎 − 1 = 𝑉𝑃 đpcm .
  • 61. rèn luyện SGK Bài 5: Chứng minh các đẳng thức: a) cos4 𝛼 − sin4 𝛼 = 2cos2 𝛼 − 1; b) cos2𝛼+tan2𝛼−1 sin2𝛼 = tan2 𝛼. Lời giải b) Áp dụng các hệ thức lượng giác cơ bản. Ta có: 𝑉𝑇 = cos2𝛼 + tan2𝛼 − 1 sin2𝛼 = cos2𝛼 sin2𝛼 + tan2𝛼 sin2𝛼 − 1 sin2𝛼 = cot2𝛼 + sin2𝛼 cos2𝛼 sin2𝛼 − 1 + cot2𝛼 = cot2𝛼 + 1 cos2𝛼 − 1 − cot2𝛼 = 1 cos2𝛼 − 1 = 1 + tan2𝛼 − 1 = tan2𝛼 = 𝑉𝑃 (đpcm).
  • 62. :Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây. b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp là 680 mm. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • a) Trong 1 giây, bánh xe đạp quay được 11 5 vòng. Vì một vòng ứng với góc bằng 360∘ nên góc mà bánh quay xe quay được trong 1 giây là 11 5 ⋅ 360 = 792∘ . • Vì một vòng ứng với góc bằng 2𝜋 nên góc mà bánh quay xe quay được trong 1 giây là 11 5 ⋅ 2𝜋 = 22𝜋 5 rad .
  • 63. :Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây. b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp là 680 mm. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải b) Ta có: 1 phút = 60 giây. Trong 1 phút bánh xe quay được 60 ⋅ 11 5 = 132 vòng. Chu vi của bánh xe đạp là: C = 680𝜋 mm . Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là
  • 64. Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành 5 phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox,ON). ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • Do mâm bánh xe ô tô được chia thành 5 phần bằng nhau nên số đo góc của mỗi phần sẽ là: 360°: 5 = 72° • Theo Hình 15, ෣ 𝑀𝑂𝑁tương ứng với 2 trong 5 phần đã chia hay ෣ 𝑀𝑂𝑁 = 2.72° = 144° • Mà ෣ 𝑥𝑂𝑀 = 45° Suy ra ෣ 𝑥𝑂𝑁 = 144 – 45° = 99° • Vậy công thức số đo tổng quát của góc lượng giác 𝑂𝑥, 𝑂𝑁 = −99° + 𝑘. 360° (𝑘 ∈ ℤ)
  • 65. Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc 𝜶 = 𝟏 𝟔𝟎 ° của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo 𝜶 sang radian và cho biết 1 hải lí bằng bao nhiêu kilômét, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 𝟔𝟑𝟕𝟏 km. làm tròn kết quả đến hàng phần trăm. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • Ta có: 𝛼 = 1 60 ∘ = 𝜋⋅ 1 60 180 = 𝜋 10800 rad. • Độ dài cung chắn góc 𝑎 là: 𝑎 ⋅ 𝑅 = 𝜋 10800 ⋅ 6371 ≈ 1,85 km. Vậy 1 hải lí bằng 1,85km.
  • 66. THỨC LƯỢNG GIÁC GIẢI TÍCH Chương ❶ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 67. lý thuyết cơ bản ❶. Công thức cộng • sin(𝑎 + 𝑏) = sin𝑎cos𝑏 + cos𝑎sin𝑏 • sin(𝑎 − 𝑏) = sin𝑎cos𝑏 − cos𝑎sin𝑏 • cos 𝑎 + 𝑏 = cos acos 𝑏 − sin asin 𝑏 • cos(𝑎 − 𝑏) = cos𝑎cos𝑏 + sin𝑎sin𝑏 • tan(𝑎 + 𝑏) = tan𝑎+tan𝑏 1−tan𝑎tan𝑏 • tan(𝑎 − 𝑏) = tan𝑎−tan𝑏 1+tan𝑎tan𝑏 • (khi các biểu thức đều có nghĩa).
  • 68. lý thuyết cơ bản ➋. Công thức nhân đôi • sin2a = 2sinacosa • cos2a = cos2 a − sin2 a • tan2a = 2tana 1−tan2a ➢Nhận xét: • cos2a = cos2 a − sin2 a = 2cos2 a − 1 = 1 − 2sin2 a. • cos2 a = 1+cos2a 2 ; sin2 a = 1−cos2a 2 (thường gọi là công thức hạ bậc).
  • 69. lý thuyết cơ bản ➌. Công thức biến đổi tích thành tổng. • cosacosb = 1 2 [cos(a − b) + cos(a + b)] • sinasinb = 1 2 [cos(a − b) − cos(a + b)] • sinacosb = 1 2 [sin(a − b) + sin(a + b)]
  • 70. lý thuyết cơ bản ❹. Công thức biến đổi tổng thành tích Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng và đặt 𝑎 + 𝑏 = 𝑢; 𝑎 − 𝑏 = 𝑣 rồi biến đổi các biểu thức sau thành tích: cos 𝑢 + cos 𝑣 ; cos 𝑢 − cos 𝑣; sin 𝑢 + sin 𝑣; sin 𝑢 − sin 𝑣. Trong trường hợp tổng quát, ta có các công thức sau (thường gọi là công thúc biến đổi tổng thành tích): cos 𝑢 + cos 𝑣 = 2 cos u+v 2 cos u−v 2 cosu − cos v = −2sin u+v 2 sin u−v 2 sinu + sin v = 2sin u+v 2 cos u−v 2 sinu − sin v = 2cos u+v 2 sin u−v 2
  • 71. toán cơ bản Dạng 1 : Nhận biết và Áp dụng công thức cộng ✓Phương pháp  𝑐𝑜𝑠 𝑎 − 𝑏 = 𝑐𝑜𝑠 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑏 + 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝑏  𝑐𝑜𝑠 𝑎 + 𝑏 = 𝑐𝑜𝑠 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑏 − 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝑏  𝑠𝑖𝑛 𝑎 − 𝑏 = 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑏 − 𝑐𝑜𝑠 𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝑏  𝑠𝑖𝑛 𝑎 + 𝑏 = 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑏 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝑏  𝑡𝑎𝑛 𝑎 − 𝑏 = 𝑡𝑎𝑛 𝑎−𝑡𝑎𝑛 𝑏 1+𝑡𝑎𝑛 𝑎 𝑡𝑎𝑛 𝑏  𝑡𝑎𝑛 𝑎 + 𝑏 = 𝑡𝑎𝑛 𝑎+𝑡𝑎𝑛 𝑏 1−𝑡𝑎𝑛 𝑎 𝑡𝑎𝑛 𝑏
  • 72. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Đổi số đo cung tròn sang số đo độ: a) 3𝜋 4 b) 5𝜋 6 c) 32𝜋 3 d) 3𝜋 7 e) 2,3 f) 5,6 Lời giải a) 3π 4 = 135° b) 5𝜋 6 = 150° c) 32𝜋 3 = 1920°
  • 73. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀:Biết 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 1 2 , 0 < 𝑥 < 𝜋 2 . Hãy tính giá trị lượng giác 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 𝜋 4 . • Lời giải • Vì 0 < 𝑥 < 𝜋 2 nên điểm ngọn cung thuộc góc phần tư thứ I • ⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝑥 > 0 ⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 3 2 . • Ta có 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 𝜋 4 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠 𝜋 4 − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 𝜋 4 = 2 2 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 2 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 2 2 . 3 2 − 2 2 . 1 2 = 6− 2 4 .
  • 74. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Biết 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = − 12 13 , 𝜋 < 𝑥 < 3𝜋 2 . Tính giá trị lượng giác 𝑠𝑖𝑛 𝜋 3 − 𝑥 • Lời giải • Vì 𝜋 < 𝑥 < 3𝜋 2 nên điểm ngọn cung thuộc góc phần tư thứ III ⇒ 𝑠𝑖𝑛 𝑥 < 0 • ⇒ 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = − 1 − 𝑐𝑜𝑠2 𝑥 = − 1 − −12 13 2 = − 5 13 . • Ta có 𝑠𝑖𝑛 𝜋 3 − 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 𝜋 3 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝜋 3 𝑠𝑖𝑛 𝑥 • = 3 2 . −12 13 − 1 2 . −5 13 = 5−12 3 26 .
  • 75. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➂: Cho 𝑠𝑖𝑛 𝛼 . 𝑐𝑜𝑠 𝛽 = 1 2 ; 𝑐𝑜𝑠 𝛼 . 𝑠𝑖𝑛 𝛽 = 1 3 . Tính 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 𝛽 . • Lời giải •𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 𝛽 = 𝑠𝑖𝑛 𝛼 . 𝑐𝑜𝑠 𝛽 + 𝑠𝑖𝑛 𝛽 . 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 1 2 + 1 3 = 5 6 .
  • 76. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➃: Cho hai góc lượng giác 𝑎, 𝑏 0 < 𝑎, 𝑏 < 𝜋 2 thỏa mãn 𝑡𝑎𝑛 𝑎 = 1 7 ; 𝑡𝑎𝑛 𝑏 = 3 4 . Tính 𝑎 + 𝑏. • Lời giải • Ta có 𝑡𝑎𝑛 𝑎 + 𝑏 = 𝑡𝑎𝑛 𝑎+𝑡𝑎𝑛 𝑏 1−𝑡𝑎𝑛 𝑎.𝑡𝑎𝑛 𝑏 = 1 7 + 3 4 1− 1 7 . 3 4 = 1. • Mà 0 < 𝑎, 𝑏 < 𝜋 2 nên 0 < 𝑎 + 𝑏 < 𝜋 • ⇒ 𝑎 + 𝑏 = 𝜋 4 .
  • 77. toán cơ bản Dạng 2 : Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc ➢Phương pháp  𝑠𝑖𝑛 2 𝑎 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑎  𝑐𝑜𝑠 2 𝑎 = 𝑐𝑜𝑠2 𝑎 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑎 = 2 𝑐𝑜𝑠2 𝑎 − 1 = 1 − 2 𝑠𝑖𝑛2 𝑎  𝑡𝑎𝑛 2 𝑎 = 2 𝑡𝑎𝑛 𝑎 1−𝑡𝑎𝑛2 𝑎
  • 78. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Cho 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 1 2 . Tính 𝐸 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼. • Lời giải Ta có cos 2𝛼 = 1 − 2 sin2 𝛼 = 1 − 2 ⋅ 1 2 2 = 1 2 .
  • 79. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho góc lượng giác 𝛼 thỏa mãn 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = − 1 3 , và 𝜋 < 𝛼 < 3𝜋 2 . Tính 𝑠𝑖𝑛 2 𝛼 • Lời giải • Ta có: 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = − 1 3 ⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = ± 1 − 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 = ± 2 2 3 • Theo giả thiết: 𝜋 < 𝛼 < 3𝜋 2 ⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = − 2 2 3 • 𝑠𝑖𝑛 2 𝛼 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝛼 . 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 2. − 1 3 − 2 2 3 = 4 2 9 .
  • 80. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➂: Cho 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 3 4 . Khi đó, 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 bằng • Lời giải • 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 = 1 − 2 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 • = 1 − 2 3 4 2 = − 1 8 .
  • 81. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ➃: Cho 𝑠𝑖𝑛 𝑎 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 = 5 4 . Khi đó 𝑠𝑖𝑛 2 𝑎 có giá trị bằng • Lời giải • Ta có: • 𝑠𝑖𝑛 𝑎 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 = 5 4 ⇔ 𝑠𝑖𝑛 𝑎 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 2 = 25 16 • ⇔ 𝑠𝑖𝑛2 𝑎 + 2 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑎 + 𝑐𝑜𝑠2 𝑎 = 25 16 • ⇔ 𝑠𝑖𝑛 2 𝑎 = 25 16 − 1 = 9 16 .
  • 82. toán cơ bản Dạng 3 : Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích ➢ Phương pháp • 𝑐𝑜𝑠 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑏 = 1 2 𝑐𝑜𝑠 𝑎 − 𝑏 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 + 𝑏 • 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑠𝑖𝑛 𝑏 = 1 2 𝑐𝑜𝑠 𝑎 − 𝑏 − 𝑐𝑜𝑠 𝑎 + 𝑏 • 𝑠𝑖𝑛 𝑎 𝑐𝑜𝑠 𝑏 = 1 2 𝑠𝑖𝑛 𝑎 − 𝑏 + 𝑠𝑖𝑛 𝑎 + 𝑏 .
  • 83. toán cơ bản Dạng 3 : Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích ➢ Phương pháp • 𝑠𝑖𝑛 𝑢 + 𝑠𝑖𝑛 𝑣 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑢+𝑣 2 𝑐𝑜𝑠 𝑢−𝑣 2 • 𝑠𝑖𝑛 𝑢 − 𝑠𝑖𝑛 𝑣 = 2 𝑐𝑜𝑠 𝑢+𝑣 2 𝑠𝑖𝑛 𝑢−𝑣 2 • 𝑐𝑜𝑠 𝑢 + 𝑐𝑜𝑠 𝑣 = 2 𝑐𝑜𝑠 𝑢+𝑣 2 𝑐𝑜𝑠 𝑢−𝑣 2 • 𝑐𝑜𝑠 𝑢 − 𝑐𝑜𝑠 𝑣 = −2 𝑠𝑖𝑛 𝑢+𝑣 2 𝑠𝑖𝑛 𝑢−𝑣 2
  • 84. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀:Rút gọn biểu thức 𝐴 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥+𝑠𝑖𝑛 3𝑥 2cos𝑥 . • Lời giải • 𝐴 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥+𝑠𝑖𝑛 3𝑥 2cos𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 3𝑥+𝑠𝑖𝑛 𝑥 2cos𝑥 • = 2 𝑠𝑖𝑛 2𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝑥 2cos𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥.
  • 85. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tính 𝑆 = 𝑐𝑜𝑠 1 40 + 𝑐𝑜𝑠 1 340 + 𝑐𝑜𝑠 1 060 • Lời giải • 𝑆 = 𝑐𝑜𝑠 1 40 + 𝑐𝑜𝑠 1 340 + 𝑐𝑜𝑠 1 060 • = 2 𝑐𝑜𝑠 7 40 . 𝑐𝑜𝑠 6 00 + 𝑐𝑜𝑠 1 060 • = 𝑐𝑜𝑠 7 40 2. 1 2 − 1 = 0
  • 86. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➂: Biểu thức 2 𝑠𝑖𝑛 𝜋 4 + 𝛼 𝑠𝑖𝑛 𝜋 4 − 𝛼 đồng nhất với biểu thức nào dưới đây? • Lời giải • 2 𝑠𝑖𝑛 𝜋 4 + 𝛼 𝑠𝑖𝑛 𝜋 4 − 𝛼 • = 2. 1 2 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 − 𝑐𝑜𝑠 𝜋 2 • = 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼.
  • 87. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➃: Cho 𝑐𝑜𝑠 𝑎 = 3 4 . Tính 𝑐𝑜𝑠 3𝑎 2 . 𝑐𝑜𝑠 𝑎 2 . • Lời giải • Ta có: 𝑐𝑜𝑠 3𝑎 2 . 𝑐𝑜𝑠 𝑎 2 = 1 2 𝑐𝑜𝑠 2 𝑎 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 • = 1 2 2 𝑐𝑜𝑠2 𝑎 − 1 + 𝑐𝑜𝑠 𝑎 • = 1 2 9 8 − 1 + 3 4 = 7 16 .
  • 88. toán cơ bản Dạng 4 : Kết hợp các công thức lượng giác ➢Phương pháp • Sử dụng công thức tổng hợp biến đổi lượng giác
  • 89. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀:Giá trị của biểu thức 𝑐𝑜𝑠 80𝑜−𝑐𝑜𝑠 20𝑜 𝑠𝑖𝑛 40𝑜 𝑐𝑜𝑠 10𝑜+𝑠𝑖𝑛 10𝑜 𝑐𝑜𝑠 40𝑜 bằng • Lời giải • Ta có 𝑐𝑜𝑠 80𝑜−𝑐𝑜𝑠 20𝑜 𝑠𝑖𝑛 40𝑜 𝑐𝑜𝑠 10𝑜+𝑠𝑖𝑛 10𝑜 𝑐𝑜𝑠 40𝑜 • = −2 𝑠𝑖𝑛 30𝑜 𝑠𝑖𝑛 50𝑜 𝑠𝑖𝑛 50𝑜 • = −1.
  • 90. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Rút gọn biểu thức 𝑆 = 𝑠𝑖𝑛 𝜋 2 − 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝜋 − 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝜋 2 − 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝜋 − 𝑥 ta được Lời giải ▪𝑆 = 𝑠𝑖𝑛 𝜋 2 − 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝜋 − 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝜋 2 − 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝜋 − 𝑥 ▪= 𝑐𝑜𝑠 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥.
  • 91. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➂: Cho 𝑠𝑖𝑛 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 = 1 3 . Giá trị của 𝑀 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 3 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥 là: • Lời giải • Ta có: 𝑠𝑖𝑛 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 = 1 3 • ⇔ 𝑐𝑜𝑠 2𝑥 − 𝑥 = 1 3 ⇔ 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 1 3 . • Vậy 𝑀 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 . 𝑠𝑖𝑛 3 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥 • ⇔ 𝑀 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 = 2 𝑐𝑜𝑠2 𝑥 − 1 = 2 1 3 2 − 1 = − 7 9 .
  • 92. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➃: Tính 𝐵 = 1+5 𝑐𝑜𝑠 𝛼 3−2 𝑐𝑜𝑠 𝛼 biết 𝑡𝑎𝑛 𝛼 2 = 2. • Lời giải • 1 + 𝑡𝑎𝑛2 𝛼 2 = 1 𝑐𝑜𝑠2𝛼 2 ⇒ 𝑐𝑜𝑠2 𝛼 2 = 1 5 . • Ta có 𝑐𝑜𝑠 𝛼 = 2 𝑐𝑜𝑠2 𝛼 2 − 1 = 2. 1 5 − 1 = − 3 5 . • Thay vào ta được 𝐵 = 1+5. − 3 5 3−2. − 3 5 = − 10 21 .
  • 93. toán cơ bản Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác Phương pháp • Sử dụng phương pháp chứng minh đại số quen biết. • Sử dụng các tính chất về dấu của giá trị lượng giác một góc. • Sử dụng kết quả với mọi số thực 𝛼 sin 1, cos 1 a a £ £
  • 94. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 3cos𝛼. • Lời giải • Ta có: 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 3cos𝛼 = 2 1 2 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 3 2 cos𝛼 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 𝜋 3 . • Do −2 ≤ 2 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 𝜋 4 ≤ 2 • nên giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑠𝑖𝑛 𝛼 + 3cos𝛼 bằng −2.
  • 95. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Cho 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝜋 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑃 = 𝑠𝑖𝑛4 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠4 𝑥. • Lời giải • Ta có: 𝑃 = 𝑠𝑖𝑛4 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠4 𝑥 = 1 − 2 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 . 𝑐𝑜𝑠2 𝑥 = 1 − 1 2 𝑠𝑖𝑛2 2 𝑥. • Do 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝜋 2 ⇔ 0 ≤ 2𝑥 ≤ 𝜋 ⇔ 0 ≤ 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥 ≤ 1 ⇔ 0 ≤ 𝑠𝑖𝑛2 2 𝑥 ≤ 1 • ⇔ − 1 2 ≤ − 1 2 𝑠𝑖𝑛2 2 𝑥 ≤ 0 ⇔ 1 2 ≤ 1 − 1 2 𝑠𝑖𝑛2 2 𝑥 ≤ 1 • ⇔ 1 2 ≤ 𝑃 ≤ 1. • Vậy 𝑃𝑚 𝑖𝑛 = 1 2 .
  • 96. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➂:Tính giá trị lớn nhất của 𝐸 = 2sin 𝛼 − sin2 𝛼 + 3 • Lời giải • Ta có 𝐸 = 2 sin 𝛼 − sin2 𝛼 + 3 • = 4 − sin2 𝛼 − 2 sin 𝛼 + 1 • = 4 − (sin𝛼 − 1)2 ≤ 4. Vậy maxℝ𝐸 = 4 ⇔ sin 𝛼 − 1 = 0 ⇔ sin𝛼 = 1 ⇔ 𝛼 = 𝜋 2 + 𝑘2𝜋(𝑘 ∈ ℤ).
  • 97. toán cơ bản Dạng 6: Nhận dạng tam giác ➢Phương pháp • 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 𝜋 ⇒ 𝐴+𝐵 2 = 𝜋 2 − 𝐶 2 • 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 𝜋 ⇒ ቎ 𝐴 = 𝜋 − 𝐵 + 𝐶 𝐵 = 𝜋 − 𝐴 + 𝐶 𝐶 = 𝜋 − 𝐴 + 𝐵
  • 98. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➀: ho tam giác 𝐴𝐵𝐶thỏa mãn 𝑡𝑎𝑛 𝐵 𝑡𝑎𝑛 𝐶 = 𝑠𝑖𝑛2 𝐵 𝑠𝑖𝑛2 𝐶 , thì tam giác 𝐴𝐵𝐶 có tính chất nào? • Lời giải • Ta có 𝑡𝑎𝑛 𝐵 𝑡𝑎𝑛 𝐶 = 𝑠𝑖𝑛2 𝐵 𝑠𝑖𝑛2 𝐶 ⇔ 𝑡𝑎𝑛 𝐵 . 𝑠𝑖𝑛2 𝐶 = 𝑠𝑖𝑛2 𝐵 . 𝑡𝑎𝑛 𝐶 • ⇔ 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑐𝑜𝑠 𝐵 . 𝑠𝑖𝑛2 𝐶 = 𝑠𝑖𝑛2 𝐵 . 𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑐𝑜𝑠 𝐶 • ⇔ 𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑐𝑜𝑠 𝐵 = 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑐𝑜𝑠 𝐶 ⇔ 𝑠𝑖𝑛 2 𝐶 = 𝑠𝑖𝑛 2 𝐵 ⇔ 𝑠𝑖𝑛 2 𝐵 − 𝑠𝑖𝑛 2 𝐶 = 0 ⇔ 2 𝑐𝑜𝑠 𝐵 + 𝐶 . 𝑠𝑖𝑛 𝐵 − 𝐶 = 0 ⇔ ቈ 𝑐𝑜𝑠 𝐵 + 𝐶 = 0 𝑠𝑖𝑛 𝐵 − 𝐶 = 0 ⇔ ቈ𝐵 + 𝐶 = 900 𝐵 − 𝐶 = 00 • Vậy tam giác 𝐴𝐵𝐶vuông hoặc cân tại 𝐴.
  • 99. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Nếu ba góc 𝐴, 𝐵, 𝐶 của tam giác 𝐴𝐵𝐶 thỏa mãn • 𝑠𝑖𝑛 𝐴 = 𝑠𝑖𝑛 𝐵+𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑐𝑜𝑠 𝐵+𝑐𝑜𝑠 𝐶 thì tam giác 𝐴𝐵𝐶 có tính chất nào? • Lời giải • Ta có 𝑠𝑖𝑛 𝐴 = 𝑠𝑖𝑛 𝐵+𝑠𝑖𝑛 𝐶 𝑐𝑜𝑠 𝐵+𝑐𝑜𝑠 𝐶 ⇔ 2 𝑠𝑖𝑛 𝐴 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴 2 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝐵+𝐶 2 𝑐𝑜𝑠 𝐵−𝐶 2 2 𝑐𝑜𝑠 𝐵+𝐶 2 𝑐𝑜𝑠 𝐵−𝐶 2 • ⇔ 2 𝑐𝑜𝑠 𝐵+𝐶 2 𝑠𝑖𝑛 𝐵+𝐶 2 = 𝑠𝑖𝑛 𝐵+𝐶 2 𝑐𝑜𝑠 𝐵+𝐶 2 ⇔ 2 𝑐𝑜𝑠2 𝐵+𝐶 2 − 1 = 0 • ⇔ 𝑐𝑜𝑠 𝐵 + 𝐶 = 0 ⇔ 𝑐𝑜𝑠 𝐴 = 0. • ⇒ 𝛥𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴.
  • 100. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➂: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 biết 𝑠𝑖𝑛 𝐴 + 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑠𝑖𝑛 𝐶 = 𝑐𝑜𝑠 𝐴 + 𝑐𝑜𝑠 𝐵 khi đó tam giác 𝐴𝐵𝐶 • Lời giải 𝑠𝑖𝑛 𝐴 + 𝑠𝑖𝑛 𝐵 𝑠𝑖𝑛 𝐶 = 𝑐𝑜𝑠 𝐴 + 𝑐𝑜𝑠 𝐵 ⇔ 4 𝑠𝑖𝑛 𝐴+𝐵 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴−𝐵 2 𝑠𝑖𝑛 𝐶 2 𝑐𝑜𝑠 𝐶 2 = 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴+𝐵 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴−𝐵 2 • ⇔ 2 𝑐𝑜𝑠2 𝐶 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴−𝐵 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴+𝐵 2 = 𝑐𝑜𝑠 𝐴+𝐵 2 𝑐𝑜𝑠 𝐴−𝐵 2 • ⇔ 𝑐𝑜𝑠 𝐴+𝐵 2 = 0 𝑐𝑜𝑠 𝐴−𝐵 2 = 0 2 𝑐𝑜𝑠2 𝐶 2 = 1 ⇒ ቎ 𝐴 + 𝐵 = 𝜋 𝐴 − 𝐵 = 𝜋 𝑐𝑜𝑠 𝐶 = 0 ⇒ 𝐶 = 𝜋 2 . • Vậy tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶
  • 101. rèn luyện SGK Bài 1: Sử dụng 15∘ = 45∘ − 30∘ , hãy tính các giá trị lượng giác của góc 15∘ • Lời giải • cos15∘ = cos 45∘ − 30∘ = cos45∘cos30∘ + sin45∘sin30∘ • = 2 2 × 3 2 + 2 2 × 1 2 = 6+ 2 4 • sin15∘ = sin 45∘ − 30∘ = sin45∘cos30∘ − cos45∘sin30∘ • = 2 2 × 3 2 − 2 2 × 1 2 = 6− 2 4 • tan15∘ = tan 45∘ − 30∘ = tan45∘−tan30∘ 1+tan45∘tan30∘ • = 1− 3 3 1+ 3 3 = 2 − 3 • cot15∘ = 1 tan15∘ = 1 2− 3
  • 102. rèn luyện SGK Bài 2: Tính: a) cos 𝑎 + 𝜋 6 , biết sin𝑎 = 1 3 và 𝜋 2 < 𝑎 < 𝜋 b) tan 𝑎 − 𝜋 4 , biết cos𝑎 = − 1 3 và 𝜋 < 𝑎 < 3𝜋 2 • Lời giải • a) Vì 𝜋 2 < 𝑎 < 𝜋 suy ra cosa < 0 Ta có: sin2𝑎 + cos2𝑎 = 1 ⇒ cos𝑎 = − 1 − sin2𝑎 • = − 1 − 1 3 = − 6 3 • cos 𝑎 + 𝜋 6 = cosacos 𝜋 6 − sinasin 𝜋 6 • = − 6 3 × 3 2 − 1 3 × 1 2 = − 3−3 2 6
  • 103. rèn luyện SGK Bài 2: Tính: a) cos 𝑎 + 𝜋 6 , biết sin𝑎 = 1 3 và 𝜋 2 < 𝑎 < 𝜋 b) tan 𝑎 − 𝜋 4 , biết cos𝑎 = − 1 3 và 𝜋 < 𝑎 < 3𝜋 2 • Lời giải • b) Vì 𝜋 < 𝑎 < 3𝜋 2 suy ra sina < 0 Ta có: sin2𝑎 + cos2𝑎 = 1 • ⇒ sin𝑎 = − 1 − cos2𝑎 = − 1 − 1 9 = − 2 2 3 • ⇒ tan𝑎 = sin𝑎 cos𝑎 = 2 2 tan 𝑎 − 𝜋 4 = tana−tan 𝜋 4 1 + tanatan 𝜋 4 = − 2 2 3 − 1 1 + − 2 2 3 = −17 + 12 2
  • 104. rèn luyện SGK Bài 2: Một đường tròn có bán kính. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau: a) 𝝅 𝟏𝟐 ° ; b) 𝟏, 𝟓°; c) 3𝟓°; d) 3𝟏𝟓°; Lời giải c) Độ dài của cung tròn có số đo 35∘ trên đường tròn có bán kính 𝑅 = 20 cm là 𝑙3 = 20 ⋅ 7𝜋 36 = 35𝜋 9 cm . d) Ta có: 315∘ = 315 ⋅ 𝜋 180 = 7𝜋 4 . Độ dài của cung tròn có số đo 315∘ trên đường tròn có bán kính R = 20 cm là: 𝑙4 = 20 ⋅ 7𝜋 4 = 35𝜋 cm .
  • 105. rèn luyện SGK Bài 3. Tính sin2a, cos2a, tan2a, biết: a) sin𝑎 = 1 3 và 𝜋 2 < 𝑎 < 𝜋 b) sin𝑎 + cos𝑎 = 1 2 và 𝜋 2 < 𝑎 < 3𝜋 4 Lời giải a) Vì 𝜋 2 < 𝑎 < 𝜋 suy ra cosa < 0 Ta có: sin2𝑎 + cos2𝑎 = 1 ⇒ cos𝑎 = − 1 − sin2𝑎 = − 1 − 1 9 = − 2 2 3 ⇒ tan𝑎 = sin𝑎 cos𝑎 = 2 2 sin2𝑎 = 2sin𝑎cos𝑎 = 2 × 1 3 × − 2 2 3 = −4 2 9 cos2𝑎 = cos2 𝑎 − sin2 𝑎 = 8 9 − 1 9 = 7 9 tan2𝑎 = 2tan𝑎 1 − tan2𝑎 = 2 × 2 2 1 − (2 2)2 = −4 2 7
  • 106. rèn luyện SGK Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 𝐴 = sin𝜋 15 cos𝜋 10 +sin𝜋 10 cos𝜋 15 cos2𝜋 15 cos𝜋 5 −sin2𝜋 15 sin𝜋 5 b) 𝐵 = sin 𝜋 32 cos 𝜋 32 cos 𝜋 16 cos 𝜋 8 • Lời giải • 𝐴 = sin𝜋 15 cos𝜋 10 +sin𝜋 10 cos𝜋 15 cos2𝜋 15 cos𝜋 5 −sin2𝜋 15 sin𝜋 5 • = 1 2 sin−𝜋 30 +sin𝜋 6 + 1 2 sin𝜋 30 +sin𝜋 6 1 2 cos−𝜋 15 +cos𝜋 3 − 1 2 cos−𝜋 15 −cos𝜋 3 • = −sin𝜋 30 +sin𝜋 30 +2sin𝜋 6 2cos𝜋 3 = sin𝜋 6 cos𝜋 3 = 1
  • 107. rèn luyện SGK Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 𝐴 = sin𝜋 15 cos𝜋 10 +sin𝜋 10 cos𝜋 15 cos2𝜋 15 cos𝜋 5 −sin2𝜋 15 sin𝜋 5 b) 𝐵 = sin 𝜋 32 cos 𝜋 32 cos 𝜋 16 cos 𝜋 8 • Lời giải • 𝐵 = sin 𝜋 32 cos 𝜋 32 cos 𝜋 16 cos 𝜋 8 • = 1 2 sin 𝜋 16 cos 𝜋 16 cos 𝜋 8 • = 1 4 sin 𝜋 8 cos 𝜋 8 = 1 8 sin 𝜋 4 = 2 8
  • 108. rèn luyện SGK Bài 5: Chứng ming đẳng thức sau: sin 𝑎 + 𝑏 sin 𝑎 − 𝑏 = sin2 𝑎 − sin2 𝑏 = cos2 𝑏 − cos2 𝑎 • Lời giải • sin 𝑎 + 𝑏 sin 𝑎 − 𝑏 = sin𝑎cos𝑏 + cosasin𝑏 sinacos𝑏 − cosasin𝑎 • = (sin𝑎cos𝑏)2 − (cos𝑎sin𝑏)2 = sin2𝑎 1 − sin2𝑏 − 1 − sin2𝑎 sin2𝑏 • = sin2𝑎 − sin2𝑏 = cos2𝑏 1 − cos2𝑎 − cos2𝑎 1 − cos2𝑏 = cos2𝑏 − cos2𝑎
  • 109. :Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có ෠ 𝐵 = 75∘; መ 𝐶 = 45∘ và 𝑎 = BC = 12 cm a) Sử dụng công thức 𝑆 = 1 2 𝑎𝑏sin𝐶 và định lí sin, hãy chứng minh diện tích tam giác ABC cho bởi công thức 𝑆 = 𝑎2sin𝐵sin𝐶 2sin𝐴 b) Sử dụng kết quả ở câu a và công thức biến đổi tích thành tổng, hãy tính diện tích 𝑆 của tam giác ABC ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải a) Định lí sin: sin sin𝐴 𝑎 = sin𝐵 𝑏 = sin𝐶 𝑐 suy ra sin𝐴 = 𝑎sin𝐵 𝑏 𝑎2sin𝐵sin𝐶 2sin𝐴 = 𝑎2sin𝐵sin𝐶 2 𝑎sin𝐵 𝑏 = 1 2 𝑎2𝑏sin𝐵sin𝐶 𝑎sin𝐵 = 1 2 𝑎𝑏sin𝐶 = 𝑆 b) 𝑆 = 𝑎2sin𝐵sin𝐶 2sin𝐴 = 122× 1 2 cos30∘−cos120∘ 2sin 180∘−75∘−45∘ = 36 + 12 3 cm2
  • 110. vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho bởi công thức 𝑥 𝑡 = 𝐴cos 𝜔𝑡 + 𝜑 , trog đó t là thời điểm (tính bằng giây), 𝑥 𝑡 là li độ của vật tại thời điểm 𝑡, 𝐴 là biên độ dao động (𝐴 > 0) và 𝜑 ∈ −𝜋; 𝜋 là pha ban đầu của dao động. Xét hai dao động điều hòa có phương trình: 𝑥1 𝑡 = 2cos 𝜋 3 𝑡 + 𝜋 6 cm ; 𝑥2 𝑡 = 2cos 𝜋 3 𝑡 − 𝜋 3 cm Tìm dao động tổng hợp 𝑥 𝑡 = 𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 và sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp này ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải • 𝑥 𝑡 = 𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 = 2coss 𝜋 3 𝑡 + 𝜋 6 + 2cos 𝜋 3 𝑡 − 𝜋 3 • = 2 2cos 𝜋 3 𝑡 − 𝜋 12 cos 𝜋 4 = 2 2cos 𝜋 3 𝑡 − 𝜋 12 • Biên độ là 𝐴 = 2 2, pha ban đầu là 𝜑 = − 𝜋 12
  • 111. SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ GIẢI TÍCH Chương ❶ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 112. lý thuyết cơ bản 1. Hàm số lượng giác • Hàm số tang là hàm số được xác định bời công thức • 𝑦 = sin 𝑥 cos 𝑥 khi 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋 𝑘 ∈ ℤ kí hiệu 𝑦 = tan 𝑥. • Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức • 𝑦 = cos 𝑥 sin 𝑥 khi 𝑥 ≠ 𝑘𝜋 𝑘 ∈ ℤ kí hiệu 𝑦 = cot 𝑥.
  • 113. lý thuyết cơ bản 2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn • Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định 𝐷 được gọi là hàm số chã̃n nếu với mọi 𝑥 ∈ 𝐷 ta có −𝑥 ∈ 𝐷 và 𝑓 −𝑥 = 𝑓 𝑥 . • Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định 𝐷 được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi 𝑥 ∈ 𝐷 ta có −𝑥 ∈ 𝐷 và 𝑓(−𝑥) = −𝑓(𝑥). • Chú ý: Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
  • 114. lý thuyết cơ bản 2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn • Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định 𝐷 được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số 𝑇 khác 0 sao cho với mọi 𝑥 ∈ 𝐷 ta có 𝑥 ± 𝑇 ∈ 𝐷 và 𝑓(𝑥 + 𝑇) = 𝑓(𝑥). • Số 𝑇 dương nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn 𝑦 = 𝑓(𝑥). • Chú ý: Đồ thị của hàm số tuần hoàn chu kì 𝑇 được lặp lại trên từng đoạn giá trị của 𝑥 có độ dài 𝑇.
  • 115. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢Hàm số 𝒚 = sin𝒙 • Hàm số tuần hoàn với chu kì 2𝜋. • Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ 𝑂. • Hàm số đồng biến trên các khoảng − 𝜋 2 + 𝑘2𝜋; 𝜋 2 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ và nghịch biến trên các khoảng 𝜋 2 + 𝑘2𝜋; 3𝜋 2 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ .
  • 116. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢Hàm số 𝒚 = cos𝒙 • Hàm số tuần hoàn với chu kì 2𝜋. • Hàm số chẵn, có đồ thị đối xứng qua trục 𝑂𝑦. • Hàm số đồng biến trên các khoảng −𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ và nghịch biến trên các khoảng 𝑘2𝜋; 𝜋 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ .
  • 117. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢ Hàm số y=tanx •Hàm số tuần hoàn với chu kì 𝜋. •Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ 𝑂. •Hàm số đồng biến trên các khoảng • − 𝜋 2 + 𝑘𝜋; 𝜋 2 + 𝑘𝜋 (𝑘 ∈ ℤ).
  • 118. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢ Hàm số y=cotx • Hàm số tuần hoàn với chu kì 𝜋 • Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ 𝑂 • Hàm số nghịch biến trên các khoảng (𝑘𝜋; 𝜋 + 𝑘𝜋)(𝑘 ∈ ℤ).
  • 119. toán cơ bản Dạng 1 : Tìm tập xác đinh của hàm số Phương pháp • Để tìm tập xác định của hàm số ta cần lưu ý các điểm sau • 𝑦 = 𝑢(𝑥) có nghĩa khi và chỉ khi 𝑢(𝑥) xác định và 𝑢(𝑥) ≥ 0. • 𝑦 = 𝑢(𝑥) 𝑣(𝑥) có nghĩa khi và chi 𝑢(𝑥), ∣ 𝑣(𝑥) xác định và 𝑣(𝑥) ≠ 0. • y = u(x) v(x) có nghĩa khi và chỉ u(x), v(x) xác định và v(x) > 0.
  • 120. toán cơ bản Dạng 1 : Tìm tập xác đinh của hàm số Phương pháp • Hàm số y = sin x, y = cos x xác định trên ℝ và tập giá trị của nó là: −1 ≤ sin x ≤ 1; −1 ≤ cos x ≤ 1. Như vậy, y = sin u x , y = cos[u(x)] xác định khi và chỉ khi u(x) xác định. • y = tan u(x) có nghĩa khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) ≠ 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍 • y = cot u(x) có nghĩa khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) ≠ k𝜋, k ∈ 𝑍.
  • 121. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Xét tính tuần hoàn của hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 và hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥. Lời giải • Ta có: 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛( 𝑥 + 2𝜋) với mọi 𝑥 ∈ ℝ; • 𝑡𝑎𝑛( 𝑥 + 𝜋) = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 với mọi 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ. • Do đó hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 và 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 là các hàm số tuần hoàn.
  • 122. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑ Ví dụ ➁: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 𝑦 = cos 2𝑥 + 1 cos 𝑥 b) 𝑦 = 3cos 2𝑥 sin 3𝑥cos 3𝑥 Lời giải • a) Hàm số y = cos 2x + 1 cos x xác định • ⇔ cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍. Vậy D = ℝ ∖ 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍 .
  • 123. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑ Ví dụ ➁: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 𝑦 = cos 2𝑥 + 1 cos 𝑥 b) 𝑦 = 3cos 2𝑥 sin 3𝑥cos 3𝑥 Lời giải • b) Hàm số 𝑦 = 3 cos 2𝑥 sin 3𝑥 cos 3𝑥 xác định ⇔ sin 3𝑥 cos 3𝑥 ≠ 0 ⇔ 1 2 sin 6𝑥 ≠ 0 • ⇔ 6𝑥 ≠ 𝑘𝜋 ⇔ 𝑥 ≠ 𝑘𝜋 6 , 𝑘 ∈ 𝑍. Vậy D = ℝ ∖ k𝜋 6 , k ∈ 𝑍 .
  • 124. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑ Ví dụ ➂: . Tìm m để hàm số sau đây xác định trên ℝ: y = 2 m − 3cos x. Lời giải • Hàm số đã cho xác định trên 𝑅 khi và chỉ khi • 2𝑚 − 3cos 𝑥 ≥ 0 ⇔ cos 𝑥 ≤ 2𝑚 3 Bất đẳng thức trên đúng với mọi x khi • 1 ≤ 2 m 3 ⇔ m ≥ 3 2 .
  • 125. toán cơ bản Dạng 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số Phương pháp • Giả sử ta cần xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f(x) • Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số; kiểm chứng D là tập đối xứng qua số 0 tức là ∀x, x ∈ D ⇒ −x ∈ D (1) • Bước 2 : Tính f(−x) và so sánh f(−x) với f(x) • Nếu f(−x) = f(x) thì f(x) là hàm số chẵn trên D(2) • Nếu f(−x) = −f(x) thì f(x) là hàm số lẻ trên D
  • 126. toán cơ bản Dạng 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số Phương pháp • Chú ý: • Nếu điều kiện (1) không nghiệm đúng thì f(x) là hàm không chẵn và không lẻ trên D; • Nếu điều kiện (2) và (3) không nghiệm đúng, thì f(x) là hàm không chẵn và cũng không lẻ trên D. • Lúc đó, để kết luận f(x) là hàm không chẵn và • không lẻ ta chỉ cần chỉ ra điểm x0 ∈ D sao cho • ቊ 𝑓 −𝑥0 ≠ 𝑓 𝑥0 𝑓 −𝑥0 ≠ −𝑓 𝑥0
  • 127. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 , 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥. Lời giải a) Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 có tập xác định là ℝ. Với mọi 𝑥 ∈ ℝ • ta có −𝑥 ∈ ℝ và 𝑐𝑜𝑠( − 𝑥) = 𝑐𝑜𝑠 𝑥. • Do đó hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 là hàm số chẵn. • b) Hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 có tập xác định là ℝ 𝜋 2 + 𝑘𝜋 ∣ 𝑘 ∈ ℤ . • Với mọi 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ) ta có −𝑥 ≠ − 𝜋 2 − 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ), • cũng có nghĩa là −𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ) hay −𝑥 ∈ ℝ 𝜋 2 + 𝑘𝜋 ∣ 𝑘 ∈ ℤ . • Mặt khác 𝑡𝑎𝑛( − 𝑥) = − 𝑡𝑎𝑛 𝑥. Do đó hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 là hàm số lẻ.
  • 128. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Xác định tham số m để hàm số sau: • y = f x = 3 msin 4x + cos 2x là hàm số chẵn Lời giải • TXĐ: D = ℝ. Suy ra ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D Ta có: • 𝑓 −𝑥 = 3𝑚 sin −4𝑥 + cos −2𝑥 = −3𝑚sin 4𝑥 + cos 2𝑥 • Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì: • 𝑓 −𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷 ⇔ 3𝑚 sin 4𝑥 + cos 2𝑥 = −3𝑚 sin 4𝑥 + cos 2𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ⇔ 6𝑚sin 4𝑥 = 0 ⇔ 𝑚 = 0
  • 129. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➂ Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) 𝑦 = tan 𝑥 + cot 𝑥 b) 𝑦 = sin 𝑥 ⋅ cos 𝑥. Lời giải a) TX: D = ℝ ∖ k𝜋 2 , k ∈ 𝑍 . Suy ra ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D Ta có: f −x = tan −𝑥 + cot −𝑥 = − tan 𝑥 − cot 𝑥 = −(tan 𝑥 + cot 𝑥) = −𝑓(𝑥) Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
  • 130. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➂ Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) 𝑦 = tan 𝑥 + cot 𝑥 b) 𝑦 = sin 𝑥 ⋅ cos 𝑥. Lời giải • b) TXĐ: D = ℝ. Suy ra ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D Ta có: 𝑓 −𝑥 = sin −𝑥 ⋅ cos −𝑥 = − sin 𝑥cos 𝑥 = −𝑓(𝑥) Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
  • 131. toán cơ bản Dạng 3 : Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp • Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên tập 𝐷 • 𝑀 = max𝐷 𝑓(𝑥) ⇔ ቊ 𝑓(𝑥) ≤ 𝑀, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ∃𝑥0 ∈ 𝐷: 𝑓 𝑥0 = 𝑀 • 𝑚 = min𝐷 𝑓(𝑥) ⇔ ቊ 𝑓(𝑥) ≥ 𝑚, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ∃𝑥0 ∈ 𝐷: 𝑓 𝑥0 = 𝑚
  • 132. toán cơ bản Dạng 3 : Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp Lưu ý : • −1 ≤ sin 𝑥 ≤ 1; −1 ≤ cos𝑥 ≤ 1. • 0 ≤ sin2 𝑥 ≤ 1; 0 ≤ cos2 𝑥 ≤ 1. • 0 ≤ sin 𝑥 ≤ 1; 0 ≤ cos 𝑥 ≤ 1. • Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình cơ bản • Phương trình bậc hai: 𝑎𝑥2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 • có nghiệm 𝑥 ∈ ℝ khi và chỉ khi ቊ Δ ≥ 0 𝑎 ≠ 0
  • 133. toán cơ bản Dạng 3 : Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp • Phương trình asin 𝑥 + bcos 𝑥 = 𝑐 • có nghiệm 𝑥 ∈ ℝ khi và chi khi 𝑎2 + 𝑏2 ≥ 𝑐2 • Nếu hàm số có dạng: 𝑦 = 𝑎1sin 𝑥+𝑏1cos 𝑥+𝑐1 𝑎2sin 𝑥+𝑏2cos 𝑥+𝑐2 Ta tìm miền xác định của hàm số rồi quy đồng mẫu số, • đưa về phương trình asin 𝑥 + 𝑏cos 𝑥 = 𝑐
  • 134. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 Lời giải • Ta có: sin 𝑥 + cos 𝑥 − 2 = 2 sin 𝑥 + 𝜋 4 − 2 Vi − 2 ≤ 2 sin 𝑥 + 𝜋 4 ≤ 2, ∀𝑥 ∈ ℝ nên 2 sin x + 𝜋 4 − 2 ≤ 2 − 2 < 0, ∀x ∈ ℝ • ⇒ sin x + cos x − 2 = 2sin x + 𝜋 4 − 2 ≠ 0, ∀x ∈ ℝ Do đó: D = ℝ
  • 135. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 Lời giải • Biến đồi 𝑦 = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 • ⇔ 𝑦sin 𝑥 + 𝑦cos 𝑥 − 2𝑦 = 2sin 𝑥 − cos 𝑥 + 1 ⇔ (𝑦 − 2)sin 𝑥 + (𝑦 + 1)cos 𝑥 = 2𝑦 + 1
  • 136. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 Lời giải • Điều kiện để phương trình ∗ có nghiệm • x ∈ ℝ là a2 + b2 ≥ c2 • ⇔ (𝑦 − 2)2 + (𝑦 + 1)2 ≥ (2𝑦 + 1)2 ⇔ 2𝑦2 + 6𝑦 − 4 ≤ 0 • ⇔ −3− 17 2 ≤ 𝑦 ≤ −3+ 17 2 • Kết luận: maxℝ𝑦 = −3+ 17 2 ; minℝ𝑦 = −3− 17 2
  • 137. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1; b) 𝑦 = 2 cos 𝑥 + 1 − 3 Lời giải • a) Ta có: • −1 ≤ sin 𝑥 + 𝜋 4 ≤ 1 ⇒ −2 ≤ 2 sin 𝑥 + 𝜋 4 ≤ 2 • ⇒ −1 ≤ 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1 ≤ 3
  • 138. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1; b) 𝑦 = 2 cos 𝑥 + 1 − 3 Lời giải • Hay −1 ≤ 𝑦 ≤ 3. Suy ra: • Maxy = 3 khi sin x + 𝜋 4 = 1 ⇔ x = 𝜋 4 + k2𝜋, k ∈ 𝑍. Miny = −1 khi sin x + 𝜋 4 = −1 ⇔ x = − 3𝜋 4 + k2𝜋, k ∈ 𝑍.
  • 139. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1; b) 𝑦 = 2 cos 𝑥 + 1 − 3 Lời giải • b) Ta có: • −1 ≤ cos 𝑥 ≤ 1 ⇒ 0 ≤ cos 𝑥 + 1 ≤ 2 ⇒ 0 ≤ cos 𝑥 + 1 ≤ 2 ⇒ 0 ≤ 2 cos 𝑥 + 1 ≤ 2 2 ⇒ −3 ≤ 2 cos 𝑥 + 1 − 3 ≤ 2 2 − 3 • Hay −3 ≤ y ≤ 2 2 − 3 Suy ra • Maxy = 2 2 − 3khi cos x = 1 ⇔ x = k2𝜋, k ∈ 𝑍 Miny = −3 khi cos x = 0 ⇔ x = 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍
  • 140. toán cơ bản Dạng 4 : Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó Phương pháp • Muốn chứng minh hàm số tuần hoàn 𝑓(𝑥) tuần hoàn ta thực hiện theo các bước sau: • Xét hàm số y = f(x), tập xác định là D • Với mọi x ∈ D, ta có x − T0 ∈ D và x + T0 ∈ D (1). • Chỉ ra f x + T0 = f(x) (2) Vậy hàm số y = f(x) tuần hoàn
  • 141. toán cơ bản Dạng 4 : Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó Phương pháp • Chứng minh hàm tuần hoàn với chu kỳ T0 Tiếp tục, ta đi chứng minh T0 là chu kỳ của • hàm số tức chứng minh T0 là số dương nhỏ nhất • thỏa (1) và (2). Giả sử có T sao cho 0 < T < T0 • thỏa mãn tính chất 2 ⇔ ⋯ • ⇒ mâu thuẫn với giả thiết 0 < T < T0.
  • 142. toán cơ bản Dạng 4 : Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó Phương pháp • Mâu thuẫn này chứng tỏ T0 là số dương nhỏ nhất thỏa (2). • Vậy hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T0 Một số nhận xét: Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 , 𝑦 = cos 𝑥 tuần hoàn chu kỳ 2𝜋. • Từ đó 𝑦 = sin 𝑎𝑥 + 𝑏 , 𝑦 = cos (𝑎𝑥 + 𝑏) có chu kỳ T0 = 2𝜋 |k| • Hàm số y = tan x , y = cotx tuần hoàn chu kỳ 𝜋. • Từ đó y = tan ax + b , y = cot (ax + b) có chu kỳ T0 = 𝜋 |a|
  • 143. toán cơ bản Dạng 4 : Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó Phương pháp • Chú ý : • y = f1(x) có chu kỳ T1; y = f2(x) có chu kỳ T2 • Thì hàm số 𝑦 = 𝑓1(𝑥) ± 𝑓2(𝑥) • có chu kỳ 𝑇0 là bội chung nhỏ nhất của 𝑇1 và 𝑇2. • Các dấu hiệu nhận biết hàm số không tuần hoàn • Hàm số y = f(x) không tuần hoàn • khi một trong các điều kiện sau vi phạm
  • 144. toán cơ bản Dạng 4 : Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó Phương pháp • Tập xác định của hàm số là tập hữu hạn • Tồn tại số a sao cho hàm số không xác định với x > a hoặc x < a • Phương trình f(x) = k có vô số nghiệm hữu hạn • Phương trình f(x) = k có vô số nghiệm sắp thứ tự … • < xm2 < xm+1 < ⋯ mà xm − xm+1 → 0 hay ∞
  • 145. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Chứng minh rằng các hàm số sau là những hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T0 a) 𝑓(𝑥) = sin 𝑥, 𝑇0 = 2𝜋; b) 𝑓(𝑥) = tan 2𝑥, 𝑇0 = 𝜋 2 Lời giải • a) Ta có : f(x + 2𝜋) = f(x), ∀x ∈ ℝ. Giả sử có số thực dương T < 2𝜋 thỏa • F x + T = f x ⇔ sin x + T = sin x , ∀x ∈ ℝ (*) Cho 𝑥 = 𝜋 2 ⇒ VT ∗ = sin 𝜋 2 + T = cos T < 1;
  • 146. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Chứng minh rằng các hàm số sau là những hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T0 a) 𝑓(𝑥) = sin 𝑥, 𝑇0 = 2𝜋; b) 𝑓(𝑥) = tan 2𝑥, 𝑇0 = 𝜋 2 Lời giải • VP ∗ = sin 𝜋 2 = 1 ⇒ (∗) không xảy ra với mọi x ∈ ℝ. • Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ T0 = 2𝜋
  • 147. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Chứng minh rằng các hàm số sau là những hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T0 a) 𝑓(𝑥) = sin 𝑥, 𝑇0 = 2𝜋; b) 𝑓(𝑥) = tan 2𝑥, 𝑇0 = 𝜋 2 Lời giải • b) Ta có : 𝑓 𝑥 + 𝜋 2 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷. • Giả sử có số thực dương T < 𝜋 2 thỏa f x + T = f x • ⇔ tan 2x + 2 T = tan 2x, ∀x ∈ D (**)
  • 148. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Chứng minh rằng các hàm số sau là những hàm số tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T0 a) 𝑓(𝑥) = sin 𝑥, 𝑇0 = 2𝜋; b) 𝑓(𝑥) = tan 2𝑥, 𝑇0 = 𝜋 2 Lời giải • ⇒ ( *) không xảy ra với mọi x ∈ D. • Vậy hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ T0 = 𝜋 2
  • 149. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ cơ sở (nếu có) của các hàm số sau a) 𝑓 𝑥 = sin 𝑥2 ; b) 𝑦 = tan 𝑥. Lời giải • a) Hàm số f x = sin x2 không tuần hoàn vì • khoảng cách giữa các nghiệm (không điểm) liên tiếp của nó dần tới 0 • (k + 1)𝜋 − k𝜋 = 𝜋 k+1 𝜋+ k𝜋 → 0khi k → ∞
  • 150. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ cơ sở (nếu có) của các hàm số sau a) 𝑓 𝑥 = sin 𝑥2 ; b) 𝑦 = tan 𝑥. Lời giải • b) Hàm số f x = tan x không tuần hoàn vì • khoảng cách giữa các nghiệm (không điểm) • liên tiếp của nó dần tới +∞ • (k + 1)2 𝜋2 − k2 𝜋 → ∞ khi k → ∞
  • 151. rèn luyện SGK 1. Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 𝑦 = 1−cos𝑥 sin𝑥 b) 𝑦 = 1+cos𝑥 2−cos𝑥 • Lời giải • a) Biểu thức 1−cos𝑥 sin𝑥 có nghĩa khi sinx ≠ 0, tức là 𝑥 ≠ 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍. • Vậy tập xác định của hàm số 𝑦 = 1−cos𝑥 sin𝑥 là 𝐷 = ℝ ∖ 𝑘𝜋 ∣ 𝑘 ∈ ℤ .
  • 152. rèn luyện SGK 1. Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 𝑦 = 1−cos𝑥 sin𝑥 b) 𝑦 = 1+cos𝑥 2−cos𝑥 • Lời giải • b) Biểu thức 1+cos𝑥 2−cos𝑥 có nghĩa khi 1+cos𝑥 2−cos𝑥 > 0 Vì −1 ≤ cos𝑥 ≤ 1 nên 1 + cos𝑥 ≥ 0 với mọi 𝑥 ∈ ℝ và 2 − cos𝑥 ≥ 1 > 0 với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Do đó, 2 − cosx ≠ 0 với mọi 𝑥 ∈ ℝ và 1+cos𝑥 2−cos𝑥 ≥ 0 với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Vậy tập xác định của hàm số 𝑦 = 1+cos𝑥 2−cos𝑥 là 𝐷 = 𝑅.
  • 153. rèn luyện SGK Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a)𝑦 = sin2𝑥 + tan2𝑥 b) 𝑦 = cos𝑥 + sin2 𝑥 c)𝑦 = sin𝑥cos2𝑥 d) 𝑦 = sin𝑥 + cos𝑥 • Lời giải • a) Biểu thức sin2𝑥 + tan2𝑥 có nghĩa khi • cos2𝑥 ≠ 0 (do tan2𝑥 = sin2𝑥 cos2𝑥 ), • tức là 2𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍 ⇔ 𝑥 ≠ 𝜋 4 + 𝑘 𝜋 2 , 𝑘 ∈ 𝑍 • Suy ra tập xác định của hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 = sin2𝑥 + tan2𝑥 là 𝐷 = 𝑅 ∖ 𝜋 4 + 𝑘 𝜋 2 ∣ 𝑘 ∈ 𝑍 Do đó, nếu 𝑥 thuộc tập xác định D thì - x cũng thuộc tập xác định D. Ta có: 𝑓 −𝑥 = sin −2𝑥 + tan −2𝑥 = −sin2𝑥 − tan2𝑥 • = − sin2𝑥 + tan2𝑥 = −𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷 Vậy 𝑦 = sin2𝑥 + tan2𝑥 là hàm số lẻ.
  • 154. rèn luyện SGK Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a)𝑦 = sin2𝑥 + tan2𝑥 b) 𝑦 = cos𝑥 + sin2 𝑥 c)𝑦 = sin𝑥cos2𝑥 d) 𝑦 = sin𝑥 + cos𝑥 • Lời giải • b) Tập xác định của hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 = cos𝑥 + sin2 𝑥 là 𝐷 = 𝑅. Do đó, nếu 𝑥 thuộc tập xác định D thì - x cũng thuộc tập xác định D. • 𝑓 −𝑥 = cos −𝑥 + sin2 −𝑥 = cos𝑥 + (−sin𝑥)2 = cos𝑥 + sin2 𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷 • Vậy 𝑦 = cos𝑥 + sin2 𝑥 là hàm số chẵn.
  • 155. rèn luyện SGK Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a)𝑦 = sin2𝑥 + tan2𝑥 b) 𝑦 = cos𝑥 + sin2 𝑥 c)𝑦 = sin𝑥cos2𝑥 d) 𝑦 = sin𝑥 + cos𝑥 Lời giải c) Tập xác định của hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 = sin𝑥cos2𝑥 là 𝐷 = 𝑅. Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì - x cũng thuộc tập xác định D. Ta có: 𝑓 −𝑥 = sin −𝑥 cos −2𝑥 = −sin𝑥cos2𝑥 = −𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷. Vậy 𝑦 = sin𝑥cos2𝑥 là hàm số lẻ.
  • 156. rèn luyện SGK Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a)𝑦 = sin2𝑥 + tan2𝑥 b) 𝑦 = cos𝑥 + sin2 𝑥 c)𝑦 = sin𝑥cos2𝑥 d) 𝑦 = sin𝑥 + cos𝑥 Lời giải d) Tập xác định của hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 = sin𝑥 + cos𝑥 là 𝐷 = 𝑅. Do đó, nếu 𝑥 thuộc tập xác định 𝐷 thì - x cũng thuộc tập xác định 𝐷. Ta có: 𝑓 −𝑥 = sin −𝑥 + cos −𝑥 = −sin𝑥 + cos𝑥 ≠ −𝑓 𝑥 . Vậy 𝑦 = sin𝑥 + cos𝑥 là hàm số không chẵn, không lẻ.
  • 157. rèn luyện SGK Bài 3: Tìm tập giá trị của các hàm số sau: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 − 𝜋 4 − 1 b) 𝑦 = 1 + cos𝑥 − 2 • Lời giải a) Ta có: −1 ≤ sin 𝑥 − 𝜋 4 ≤ 1 với mọi 𝑥 ∈ 𝑅 ⇔ −2 ≤ 2sin 𝑥 − 𝜋 4 ≤ 2 với mọi 𝑥 ∈ 𝑅 ⇔ −2 − 1 ≤ 2sin 𝑥 − 𝜋 4 − 1 ≤ 2 − 1 với mọi 𝑥 ∈ 𝑅 ⇔ −3 ≤ 2sin 𝑥 − 𝜋 4 − 1 ≤ 1 với mọi 𝑥 ∈ 𝑅 ⇔ −3 ≤ 𝑦 ≤ 1 với mọi 𝑥 ∈ 𝑅 Vậy tập giá trị của hàm số 𝑦 = 2sin 𝑥 − 𝜋 4 − 1 là −3; 1 .
  • 158. rèn luyện SGK Bài 3: Tìm tập giá trị của các hàm số sau: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 − 𝜋 4 − 1 b) 𝑦 = 1 + cos𝑥 − 2 • Lời giải b) Vì −1 ≤ cos𝑥 ≤ 1 với mọi 𝑥 ∈ ℝ nên 0 ≤ 1 + cos𝑥 ≤ 2 với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Do đó, 0 ≤ 1 + cos𝑥 ≤ 2 với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Suy ra −2 ≤ 1 + cos𝑥 − 2 ≤ 2 − 2 với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Hay −2 ≤ 𝑦 ≤ 2 − 2 với mọi 𝑥 ∈ ℝ. Vậy tập giá trị của hàm số 𝑦 = 1 + cos𝑥 − 2 là −2; 2 − 2
  • 159. rèn luyện SGK Bài 4. Từ đồ thị của hàm số 𝑦 = tan 𝑥, hãy tìm các giá trị 𝑥 sao cho tan𝑥 = 0. • Lời giải • Ta có đồ thị của hàm số 𝑦 = tanx như hình vẽ dưới đây. • Ta có tan 𝑥 = 0 khi hàm số 𝑦 = tanx nhận giá trị bằng 0 ứng với các điểm 𝑥 mà đồ thị giao với trục hoành. • Từ đồ thị ở hình trên ta suy ra 𝑦 = 0 hay tanx = 0khix = 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ 𝑍.
  • 160. rèn luyện SGK Bài 5: Tập xác định của hàm số 𝑦 = 1−𝑐𝑜𝑠 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥−1 là Lời giải • Điều kiện xác định của hàm số 𝑦 = 1−𝑐𝑜𝑠 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥−1 là • 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 1 ≠ 0 ⇔ 𝑠𝑖𝑛 𝑥 ≠ 1 ⇔ 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ . • Vậy tập xác định của hàm số là ℝ 𝜋 2 + 𝑘2𝜋 .
  • 161. sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số ℎ 𝑡 = 90cos 𝜋 10 𝑡 , trong đó ℎ 𝑡 là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây. a) Tìm chu kì của sóng. b) Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải a) Chu kì của sóng là 𝑇 = 2𝜋 𝜋 10 = 20 (giây).
  • 162. sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số ℎ 𝑡 = 90cos 𝜋 10 𝑡 , trong đó ℎ 𝑡 là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây. b) Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế • Lời giải b) Chiều cao của sóng tức là chiều cao của nước đạt được trong một chu kì dao động. Ta có: ℎ 20 = 90cos 𝜋 10 × 20 = 90 cm Vậy chiều cao của sóng là 90 cm.
  • 163. đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang của một cabin 𝑀 phụ thuộc vào góc lượng giác 𝛼 = 𝑂𝑥, 𝑂𝑀 theo hàm số 𝑣𝑥 = 0,3sin𝛼 𝑚/𝑠 (Hình 11). a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 𝑣𝑥∗ b) Dựa vào đồ thị của hàm số sin, hãy cho biết trong vòng quay đầu tiên 0 ≤ 𝛼 ≤ 2𝜋 , góc 𝛼 ở trong các khoảng nào thì 𝑣𝑥 tăng. ➍. Bài tập mở rộng, thực tế Lời giải • a) Do −1 ≤ sin𝛼 ≤ 1 nên −0,3 ≤ sin𝛼 ≤ 0,3 • Vậy giá trị lớn nhất của 𝑣𝑥 là 0,3 m và giá trị nhỏ nhất của 𝑣𝑥 là −0,3 m . • b) Dựa vào đồ thị hàm số sin, ta thấy vòng quay đầu tiên 0 ≤ 𝛼 ≤ 2𝛼 , 𝑣𝑥 tang • khi 𝜋 ≤ 𝛼 ≤ 2𝜋
  • 164. SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ GIẢI TÍCH Chương ❶ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết 2. Phân dạng toán cơ bản 3. HĐ rèn luyện kỹ năng 4. HĐ tìm tòi mở rộng
  • 165. lý thuyết cơ bản 1. Hàm số lượng giác • Hàm số tang là hàm số được xác định bời công thức • 𝑦 = sin 𝑥 cos 𝑥 khi 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋 𝑘 ∈ ℤ kí hiệu 𝑦 = tan 𝑥. • Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức • 𝑦 = cos 𝑥 sin 𝑥 khi 𝑥 ≠ 𝑘𝜋 𝑘 ∈ ℤ kí hiệu 𝑦 = cot 𝑥.
  • 166. lý thuyết cơ bản 2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn • Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định 𝐷 được gọi là hàm số chã̃n nếu với mọi 𝑥 ∈ 𝐷 ta có −𝑥 ∈ 𝐷 và 𝑓 −𝑥 = 𝑓 𝑥 . • Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định 𝐷 được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi 𝑥 ∈ 𝐷 ta có −𝑥 ∈ 𝐷 và 𝑓(−𝑥) = −𝑓(𝑥). • Chú ý: Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
  • 167. lý thuyết cơ bản 2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn • Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định 𝐷 được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số 𝑇 khác 0 sao cho với mọi 𝑥 ∈ 𝐷 ta có 𝑥 ± 𝑇 ∈ 𝐷 và 𝑓(𝑥 + 𝑇) = 𝑓(𝑥). • Số 𝑇 dương nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn 𝑦 = 𝑓(𝑥). • Chú ý: Đồ thị của hàm số tuần hoàn chu kì 𝑇 được lặp lại trên từng đoạn giá trị của 𝑥 có độ dài 𝑇.
  • 168. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢Hàm số 𝒚 = sin𝒙 • Hàm số tuần hoàn với chu kì 2𝜋. • Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ 𝑂. • Hàm số đồng biến trên các khoảng − 𝜋 2 + 𝑘2𝜋; 𝜋 2 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ và nghịch biến trên các khoảng 𝜋 2 + 𝑘2𝜋; 3𝜋 2 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ .
  • 169. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢Hàm số 𝒚 = cos𝒙 • Hàm số tuần hoàn với chu kì 2𝜋. • Hàm số chẵn, có đồ thị đối xứng qua trục 𝑂𝑦. • Hàm số đồng biến trên các khoảng −𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ và nghịch biến trên các khoảng 𝑘2𝜋; 𝜋 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ .
  • 170. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢ Hàm số y=tanx •Hàm số tuần hoàn với chu kì 𝜋. •Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ 𝑂. •Hàm số đồng biến trên các khoảng • − 𝜋 2 + 𝑘𝜋; 𝜋 2 + 𝑘𝜋 (𝑘 ∈ ℤ).
  • 171. lý thuyết cơ bản 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác ➢ Hàm số y=cotx • Hàm số tuần hoàn với chu kì 𝜋 • Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ 𝑂 • Hàm số nghịch biến trên các khoảng (𝑘𝜋; 𝜋 + 𝑘𝜋)(𝑘 ∈ ℤ).
  • 172. toán cơ bản Dạng 1 : Tìm tập xác đinh của hàm số Phương pháp • Để tìm tập xác định của hàm số ta cần lưu ý các điểm sau • 𝑦 = 𝑢(𝑥) có nghĩa khi và chỉ khi 𝑢(𝑥) xác định và 𝑢(𝑥) ≥ 0. • 𝑦 = 𝑢(𝑥) 𝑣(𝑥) có nghĩa khi và chi 𝑢(𝑥), ∣ 𝑣(𝑥) xác định và 𝑣(𝑥) ≠ 0. • y = u(x) v(x) có nghĩa khi và chỉ u(x), v(x) xác định và v(x) > 0.
  • 173. toán cơ bản Dạng 1 : Tìm tập xác đinh của hàm số Phương pháp • Hàm số y = sin x, y = cos x xác định trên ℝ và tập giá trị của nó là: −1 ≤ sin x ≤ 1; −1 ≤ cos x ≤ 1. Như vậy, y = sin u x , y = cos[u(x)] xác định khi và chỉ khi u(x) xác định. • y = tan u(x) có nghĩa khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) ≠ 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍 • y = cot u(x) có nghĩa khi và chỉ khi u(x) xác định và u(x) ≠ k𝜋, k ∈ 𝑍.
  • 174. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Xét tính tuần hoàn của hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 và hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥. Lời giải • Ta có: 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛( 𝑥 + 2𝜋) với mọi 𝑥 ∈ ℝ; • 𝑡𝑎𝑛( 𝑥 + 𝜋) = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 với mọi 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ. • Do đó hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 và 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 là các hàm số tuần hoàn.
  • 175. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑ Ví dụ ➁: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 𝑦 = cos 2𝑥 + 1 cos 𝑥 b) 𝑦 = 3cos 2𝑥 sin 3𝑥cos 3𝑥 Lời giải • a) Hàm số y = cos 2x + 1 cos x xác định • ⇔ cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍. Vậy D = ℝ ∖ 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍 .
  • 176. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑ Ví dụ ➁: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 𝑦 = cos 2𝑥 + 1 cos 𝑥 b) 𝑦 = 3cos 2𝑥 sin 3𝑥cos 3𝑥 Lời giải • b) Hàm số 𝑦 = 3 cos 2𝑥 sin 3𝑥 cos 3𝑥 xác định ⇔ sin 3𝑥 cos 3𝑥 ≠ 0 ⇔ 1 2 sin 6𝑥 ≠ 0 • ⇔ 6𝑥 ≠ 𝑘𝜋 ⇔ 𝑥 ≠ 𝑘𝜋 6 , 𝑘 ∈ 𝑍. Vậy D = ℝ ∖ k𝜋 6 , k ∈ 𝑍 .
  • 177. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑ Ví dụ ➂: . Tìm m để hàm số sau đây xác định trên ℝ: y = 2 m − 3cos x. Lời giải • Hàm số đã cho xác định trên 𝑅 khi và chỉ khi • 2𝑚 − 3cos 𝑥 ≥ 0 ⇔ cos 𝑥 ≤ 2𝑚 3 Bất đẳng thức trên đúng với mọi x khi • 1 ≤ 2 m 3 ⇔ m ≥ 3 2 .
  • 178. toán cơ bản Dạng 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số Phương pháp • Giả sử ta cần xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f(x) • Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số; kiểm chứng D là tập đối xứng qua số 0 tức là ∀x, x ∈ D ⇒ −x ∈ D (1) • Bước 2 : Tính f(−x) và so sánh f(−x) với f(x) • Nếu f(−x) = f(x) thì f(x) là hàm số chẵn trên D(2) • Nếu f(−x) = −f(x) thì f(x) là hàm số lẻ trên D
  • 179. toán cơ bản Dạng 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số Phương pháp • Chú ý: • Nếu điều kiện (1) không nghiệm đúng thì f(x) là hàm không chẵn và không lẻ trên D; • Nếu điều kiện (2) và (3) không nghiệm đúng, thì f(x) là hàm không chẵn và cũng không lẻ trên D. • Lúc đó, để kết luận f(x) là hàm không chẵn và • không lẻ ta chỉ cần chỉ ra điểm x0 ∈ D sao cho • ቊ 𝑓 −𝑥0 ≠ 𝑓 𝑥0 𝑓 −𝑥0 ≠ −𝑓 𝑥0
  • 180. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 , 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥. Lời giải a) Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 có tập xác định là ℝ. Với mọi 𝑥 ∈ ℝ • ta có −𝑥 ∈ ℝ và 𝑐𝑜𝑠( − 𝑥) = 𝑐𝑜𝑠 𝑥. • Do đó hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 là hàm số chẵn. • b) Hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 có tập xác định là ℝ 𝜋 2 + 𝑘𝜋 ∣ 𝑘 ∈ ℤ . • Với mọi 𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ) ta có −𝑥 ≠ − 𝜋 2 − 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ), • cũng có nghĩa là −𝑥 ≠ 𝜋 2 + 𝑘𝜋(𝑘 ∈ ℤ) hay −𝑥 ∈ ℝ 𝜋 2 + 𝑘𝜋 ∣ 𝑘 ∈ ℤ . • Mặt khác 𝑡𝑎𝑛( − 𝑥) = − 𝑡𝑎𝑛 𝑥. Do đó hàm số 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 là hàm số lẻ.
  • 181. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. • Ví dụ ➁: Xác định tham số m để hàm số sau: • y = f x = 3 msin 4x + cos 2x là hàm số chẵn Lời giải • TXĐ: D = ℝ. Suy ra ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D Ta có: • 𝑓 −𝑥 = 3𝑚 sin −4𝑥 + cos −2𝑥 = −3𝑚sin 4𝑥 + cos 2𝑥 • Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì: • 𝑓 −𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝐷 ⇔ 3𝑚 sin 4𝑥 + cos 2𝑥 = −3𝑚 sin 4𝑥 + cos 2𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ⇔ 6𝑚sin 4𝑥 = 0 ⇔ 𝑚 = 0
  • 182. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➂ Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) 𝑦 = tan 𝑥 + cot 𝑥 b) 𝑦 = sin 𝑥 ⋅ cos 𝑥. Lời giải a) TX: D = ℝ ∖ k𝜋 2 , k ∈ 𝑍 . Suy ra ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D Ta có: f −x = tan −𝑥 + cot −𝑥 = − tan 𝑥 − cot 𝑥 = −(tan 𝑥 + cot 𝑥) = −𝑓(𝑥) Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
  • 183. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➂ Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) 𝑦 = tan 𝑥 + cot 𝑥 b) 𝑦 = sin 𝑥 ⋅ cos 𝑥. Lời giải • b) TXĐ: D = ℝ. Suy ra ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D Ta có: 𝑓 −𝑥 = sin −𝑥 ⋅ cos −𝑥 = − sin 𝑥cos 𝑥 = −𝑓(𝑥) Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.
  • 184. toán cơ bản Dạng 3 : Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp • Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên tập 𝐷 • 𝑀 = max𝐷 𝑓(𝑥) ⇔ ቊ 𝑓(𝑥) ≤ 𝑀, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ∃𝑥0 ∈ 𝐷: 𝑓 𝑥0 = 𝑀 • 𝑚 = min𝐷 𝑓(𝑥) ⇔ ቊ 𝑓(𝑥) ≥ 𝑚, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ∃𝑥0 ∈ 𝐷: 𝑓 𝑥0 = 𝑚
  • 185. toán cơ bản Dạng 3 : Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp Lưu ý : • −1 ≤ sin 𝑥 ≤ 1; −1 ≤ cos𝑥 ≤ 1. • 0 ≤ sin2 𝑥 ≤ 1; 0 ≤ cos2 𝑥 ≤ 1. • 0 ≤ sin 𝑥 ≤ 1; 0 ≤ cos 𝑥 ≤ 1. • Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình cơ bản • Phương trình bậc hai: 𝑎𝑥2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 • có nghiệm 𝑥 ∈ ℝ khi và chỉ khi ቊ Δ ≥ 0 𝑎 ≠ 0
  • 186. toán cơ bản Dạng 3 : Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp • Phương trình asin 𝑥 + bcos 𝑥 = 𝑐 • có nghiệm 𝑥 ∈ ℝ khi và chi khi 𝑎2 + 𝑏2 ≥ 𝑐2 • Nếu hàm số có dạng: 𝑦 = 𝑎1sin 𝑥+𝑏1cos 𝑥+𝑐1 𝑎2sin 𝑥+𝑏2cos 𝑥+𝑐2 Ta tìm miền xác định của hàm số rồi quy đồng mẫu số, • đưa về phương trình asin 𝑥 + 𝑏cos 𝑥 = 𝑐
  • 187. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 Lời giải • Ta có: sin 𝑥 + cos 𝑥 − 2 = 2 sin 𝑥 + 𝜋 4 − 2 Vi − 2 ≤ 2 sin 𝑥 + 𝜋 4 ≤ 2, ∀𝑥 ∈ ℝ nên 2 sin x + 𝜋 4 − 2 ≤ 2 − 2 < 0, ∀x ∈ ℝ • ⇒ sin x + cos x − 2 = 2sin x + 𝜋 4 − 2 ≠ 0, ∀x ∈ ℝ Do đó: D = ℝ
  • 188. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 Lời giải • Biến đồi 𝑦 = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 • ⇔ 𝑦sin 𝑥 + 𝑦cos 𝑥 − 2𝑦 = 2sin 𝑥 − cos 𝑥 + 1 ⇔ (𝑦 − 2)sin 𝑥 + (𝑦 + 1)cos 𝑥 = 2𝑦 + 1
  • 189. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➀: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin 𝑥−cos 𝑥+1 sin 𝑥+cos 𝑥−2 Lời giải • Điều kiện để phương trình ∗ có nghiệm • x ∈ ℝ là a2 + b2 ≥ c2 • ⇔ (𝑦 − 2)2 + (𝑦 + 1)2 ≥ (2𝑦 + 1)2 ⇔ 2𝑦2 + 6𝑦 − 4 ≤ 0 • ⇔ −3− 17 2 ≤ 𝑦 ≤ −3+ 17 2 • Kết luận: maxℝ𝑦 = −3+ 17 2 ; minℝ𝑦 = −3− 17 2
  • 190. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1; b) 𝑦 = 2 cos 𝑥 + 1 − 3 Lời giải • a) Ta có: • −1 ≤ sin 𝑥 + 𝜋 4 ≤ 1 ⇒ −2 ≤ 2 sin 𝑥 + 𝜋 4 ≤ 2 • ⇒ −1 ≤ 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1 ≤ 3
  • 191. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1; b) 𝑦 = 2 cos 𝑥 + 1 − 3 Lời giải • Hay −1 ≤ 𝑦 ≤ 3. Suy ra: • Maxy = 3 khi sin x + 𝜋 4 = 1 ⇔ x = 𝜋 4 + k2𝜋, k ∈ 𝑍. Miny = −1 khi sin x + 𝜋 4 = −1 ⇔ x = − 3𝜋 4 + k2𝜋, k ∈ 𝑍.
  • 192. toán cơ bản ➽Các ví dụ minh họa. ❑Ví dụ ➁: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) 𝑦 = 2sin 𝑥 + 𝜋 4 + 1; b) 𝑦 = 2 cos 𝑥 + 1 − 3 Lời giải • b) Ta có: • −1 ≤ cos 𝑥 ≤ 1 ⇒ 0 ≤ cos 𝑥 + 1 ≤ 2 ⇒ 0 ≤ cos 𝑥 + 1 ≤ 2 ⇒ 0 ≤ 2 cos 𝑥 + 1 ≤ 2 2 ⇒ −3 ≤ 2 cos 𝑥 + 1 − 3 ≤ 2 2 − 3 • Hay −3 ≤ y ≤ 2 2 − 3 Suy ra • Maxy = 2 2 − 3khi cos x = 1 ⇔ x = k2𝜋, k ∈ 𝑍 Miny = −3 khi cos x = 0 ⇔ x = 𝜋 2 + k𝜋, k ∈ 𝑍
  • 193. toán cơ bản Dạng 4 : Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó Phương pháp • Muốn chứng minh hàm số tuần hoàn 𝑓(𝑥) tuần hoàn ta thực hiện theo các bước sau: • Xét hàm số y = f(x), tập xác định là D • Với mọi x ∈ D, ta có x − T0 ∈ D và x + T0 ∈ D (1). • Chỉ ra f x + T0 = f(x) (2) Vậy hàm số y = f(x) tuần hoàn

Chủ đề