Hàng hóa xuất kho lưu thông thế nào năm 2024

Theo đó, lưu thông hàng hóa là hoạt động trưng bày, khuyến mại, vận chuyển và lưu giữ hàng hóa trong quá trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa của tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa từ cửa khẩu về kho lưu giữ.

Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước (Hình từ Internet)

Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước thì nhãn của hàng hóa có thể đồng thời thể hiện Tiếng Việt và ngôn ngữ khác không?

Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước thì nhãn của hàng hóa có thể đồng thời thể hiện Tiếng Việt và ngôn ngữ khác không, thì căn cứ theo khoản 1, 2 Điều 7 Nghị định 43/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 111/2021/NĐ-CP như sau:

Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa
1. Những nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa lưu thông tại thị trường Việt Nam phải ghi bằng tiếng Việt, trừ hàng hóa xuất khẩu không tiêu thụ trong nước và trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
2. Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước, ngoài việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này, nội dung thể hiện trên nhãn có thể được ghi bằng ngôn ngữ khác. Nội dung ghi bằng ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt. Kích thước chữ được ghi bằng ngôn ngữ khác không được lớn hơn kích thước chữ của nội dung ghi bằng tiếng Việt.
3. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt thì phải có nhãn phụ thể hiện những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt và giữ nguyên nhãn gốc của hàng hóa. Nội dung ghi bằng tiếng Việt phải tương ứng với nội dung ghi trên nhãn gốc.
4. Các nội dung sau được phép ghi bằng các ngôn ngữ khác có gốc chữ cái La tinh:
a) Tên quốc tế hoặc tên khoa học của thuốc dùng cho người trong trường hợp không có tên tiếng Việt;
b) Tên quốc tế hoặc tên khoa học kèm công thức hóa học, công thức cấu tạo của hóa chất, dược chất, tá dược, thành phần của thuốc;
c) Tên quốc tế hoặc tên khoa học của thành phần, thành phần định lượng của hàng hóa trong trường hợp không dịch được ra tiếng Việt hoặc dịch được ra tiếng Việt nhưng không có nghĩa;
d) Tên và địa chỉ doanh nghiệp nước ngoài có liên quan đến sản xuất hàng hóa.

Theo đó, hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước trừ hàng hóa xuất khẩu không tiêu thụ trong nước và trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này thì có thể hiện đồng thời các thông tin trên nhãn bằng Tiếng Việt và ngôn ngữ khác.

Nội dung ghi bằng ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt. Kích thước chữ được ghi bằng ngôn ngữ khác không được lớn hơn kích thước chữ của nội dung ghi bằng tiếng Việt.

Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước thì ai phải chịu trách nhiệm thực hiện ghi nhãn hàng hóa?

Hàng hóa được sản xuất và lưu thông trong nước thì cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm thực hiện ghi nhãn hàng hóa được quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định 43/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Nghị định 111/2021/NĐ-CP như sau:

Trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
1. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa kể cả nhãn phụ phải bảo đảm ghi nhãn trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa.
2. Hàng hóa sản xuất để lưu thông trong nước thì tổ chức, cá nhân sản xuất phải chịu trách nhiệm thực hiện ghi nhãn hàng hóa.
Trong trường hợp tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa yêu cầu tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc ghi nhãn thì tổ chức, cá nhân đó vẫn phải chịu trách nhiệm về nhãn hàng hóa của mình.

Quản lý xuất kho, xuất kho điều chuyển hàng hóa thì thực hiện theo các bước dưới đây:

1. Xuất kho khác:

1.1. Chọn Khác/Xuất kho

1.2 Chạm vào biểu tượng
để thêm mới phiếu xuất kho
1.3 Chạm vào chọn hàng xuất và chọn hàng hóa xuất kho hoặc chạm vào biểu tượng
để quét mã vạch tìm kiếm hàng hóa.
1.4 Cách khác để chọn hàng hóa xuất:

  1. Chạm vào biểu tượng
    và chọn lập từ phiếu nhập hàng để chọn hàng hóa:
  2. Chọn 1 hoặc nhiều phiếu nhập hàng và chọn hàng hóa, nhập số lượng hàng hóa xuất
  3. Chọn hàng hóa để xuất thì hàng hóa sẽ tự động điền vào phiếu xuất kho.
  4. Tương tự chạm vào biểu tượng
    và chọn lập từ phiếu nhập kho để chọn hàng hóa.

1.5 Vuốt sang trái chạm vào biểu tượng

hoặc
tương ứng sửa hoặc xóa dòng hàng hóa đã chọn.
1.6 Chạm vào biểu tượng
để lưu phiếu xuất kho khác.

2. Xuất kho điều chuyển:

1.1 Chọn Khác/Xuất kho

1.2 Chạm vào biểu tượng

để thêm mới phiếu xuất kho

1.3 Chạm vào dòng Thông tin xuất kho: chọn mục Điều chuyển, chọn cửa hàng điều chuyển hàng đến

1.4 Chạm vào biểu tượng
hoặc nhấn Lưu thông tin xuất kho
1.5 Chạm vào chọn hàng xuất và chọn hàng hóa xuất kho hoặc chạm vào biểu tượng
để quét mã vạch tìm kiếm hàng hóa. Tương tự chọn hàng hóa khi lập phiếu xuất kho khác.

1.6 Chạm vào biểu tượng

để lưu phiếu xuất kho điều chuyển.

3. Lưu ý:

  1. Khi chọn hàng hóa chương trình đang hiển thị đơn giá xuất kho = 0, sau khi lưu phiếu xuất kho chương trình sẽ thực hiện tính giá xuất kho theo phương pháp tính giá bình quân tức thời (Tổng giá trị tồn kho tại thời điểm xuất/Số lượng tồn kho tại thời điểm xuất). Nếu nhập lại đơn giá khác 0 thì chương trình sẽ lưu lại đơn giá đã nhập và không thực hiện tính năng xuất kho.
  2. Phiếu xuất kho bán hàng sẽ không được phép xóa phiếu, khi sửa chỉ cho phép sửa đơn giá xuất kho của hàng hóa.
  3. Phiếu xuất kho điều chuyển đã được chọn vào phiếu nhập kho điều chuyển sẽ không được phép xóa phiếu.
Lượt xem: 42

Chủ đề