Hệ thống kiến thức văn bản lớp 8

Bộ sách Làm chủ kiến thức Ngữ Văn lớp 8 sẽ giúp các em học sinh lớp 8 chinh phục điểm 8+ trong các bài thi định kỳ.

Ưu điểm của bộ sách Làm chủ kiến thức Ngữ Văn 8

  • Cung cấp kiến thức cơ bản về Tiếng Việt và các văn bản theo chuyên đề.
  • Nội dung cô đọng hàm súc, bám sát chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 8 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • Hướng dẫn cụ thể cách làm các kiểu bài văn tỰ SỰ, thuyết minh, nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
  • Đề và bài tập phong phú, bám sát đề thi học kì; Có lời giải chi tiết.

Đọc thử

Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.

Bút pháp lãng mạn rất truyền cảm, sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, phép tương phản, đối lập. Nghệ thuật tạo hình đặc sắc. 2 Quê hươg (Thơ mới)

Tế Hanh (sinh 1921)

Thơ tám chữ

Tình yêu quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.

Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm - hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ,...) 3 Khi con tu hú (Thơ

Tố Hữu (1920-2002)

Thơ lục bát

Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng

Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, tưởng tượng rất

Cáchmạng) trẻ tuổi trong nhà tù. phong phú, dồi dào. 4 Tức cảch Pác Bó (Thơ cách mạng)

Hồ Chí Minh (1890-1969)

Đường luật thất ngôn tứ tuyệt

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

Giọng thơ hóm hỉnh, tươi vui, (vẫn sẵn sàng, thật là sang), từ láy miêu tả (chông chênh); vừa cổ điển vừa hiện đại. 5 Ngắm trăng (Vọng Nguyệt; trích Nhật kí trong tù)

Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt (chữ Hán)

Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.

Nhân hóa, điệp từ, câu hỏi tu từ và đối lập.

6 Đi đường (Tẩu Lộ; trích Nhật kí trong tù)

Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán (dịch lục bát)

Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc: Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời; vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Điệp từ (tẩu lộ, trùng san), tính đa nghĩa của hình ảnh, câu thơ, bài thơ.

7 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) (1010)

Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ) (974-1028)

Chiếu - Chữ Hán Nghị luận

Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang

Kết câu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hòa tình - lí: trên vâng mệnh trời-

nghĩa, nhất định thất bại. lớn mạnh; đặt tiền đề, cơ sở lí luận cho toàn bài; xứng đáng là Thiên cổ hùng văn.

10 Bàn luận về phép học (Luận học pháp) (1791)

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804)

Tấu Chữ Hán Nghị luận trung đại

Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập: học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp, phải theo điều học mà làm (hành)

Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng; sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học, khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn. 11 Thuế máu (trích chương I, Bản án chế độ thực dân pháp) (1925)

Nguyễn Ái Quốc

Phóng sự chính luận Tiếng Pháp Nghị luận hiện đại

Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa nghèo khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa tàn khốc (1914-1918)

Tư liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu rất cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại; mâu thuẫn trào phúng, ngôn ngữ, giọng điệu giễu nhại.

Yêu cầu: 1/ Văn bản thơ: _- Nắm được tên văn bản, tác giả, thể thơ.

  • Học thuộc lòng các bài thơ, phân tích nội dung và nghệ thuật._
  • Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình ( vẻ đẹp tâm hồn của những nhà thơ cộng sản như Hồ Chí Minh, Tố Hữu; tâm tư tình cảm của những nhà thơ mới lãng mạn như Thế Lữ, Tế Hanh); vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm trữ tình. 2/ Văn bản nghị luận: a. Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
  • Giống nhau: Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
  • Khác về mục đích:
  • Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
  • Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
  • Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
  • Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
  • Khác về đối tượng sử dụng:
  • Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
  • Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu. b. Nắm được nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một số văn bản nghị luận. _- Về nội dung: thấy được tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta qua những áng văn chính luận nổi tiếng, từ những văn bản thời trung đại như “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn, “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi,... đến văn bản thời hiện đại như “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc.
  • Về hình thức nghệ thuật: Những nội dung ấy được thể hiện bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn (Với các thể văn cổ như chiếu, hịch,_

bao nhiêu hoặc từ “hay’ định. - Dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc. 2 Câu cầu khiến

  • Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm (khi viết).
  • Có từ cầu khiến: hãy, đùng, chớ, đi, thôi, nào...
  • Ngữ điệu cầu khiến.
  • Dùng để ra lệnh, yêu cầu, răn đe, khuyên bảo.

3 Câu cảm thán - Kết thúc câu bằng dấu chấm than (khi viết). - Có từ cảm thán: than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao...

  • Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.

4 Câu trần thuật

  • Kết thúc câu bằng dấu chấm, đôi khi kết thúc bằng dấu chấm lửng (khi viết).
  • Không có đặc điểm hình thức của câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
  • Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả...
  • Dùng để yêu cầu, đề nghị.
  • Dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm. 5 Câu phủ định Có từ ngữ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),...
  • Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (PĐMT).
  • Phản bác một ý kiến, một nhận định (PĐBB).

 Yêu cầu: Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu => vận dụng vào việc viết câu, dựng đoạn, bài văn. 2. Hành động nói: a. Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. b. Các kiểu hành động nói - Hỏi - Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến...) - Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức, ...) - Hứa hẹn. - Bộc lộ cảm xúc. c. Cách thực hiện hành động nói: - Cách dùng trực tiếp (Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó). - Cách dùng gián tiếp (hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính không phù hợp với hành động đó).  Yêu cầu : Nắm khái niệm và các kiểu hành động nói; xác định hành đông nói và cách dùng hành động nói trong ngữ cảnh nhất định. 3. Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại; ý nghĩa của việc ứng xử đúng vai, điều chỉnh thái độ giao tiếp: a. Khái niệm vai xã hội trong hội thoại: - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. - Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội); + Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). b. Chọn cách nói cho phù hợp với vai thoại. Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

  • Cách làm
  • Yêu cầu thành phẩm c/ Kết bài: Nêu lợi ích của nó đối với con người. 2. Nghị luận : Chứng minh và giải thích. (Nhận diện các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả

trong văn nghị luận  vận dụng các yếu tố đó vào làm một bài văn).

 Chứng minh: - Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một nhân định, luận điểm nào đó là đúng đắn là đáng tin cậy. - Dàn ý a/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh b/ Thân bài: - Giải thích vấn đề (khi cần thiết): giái thích khái niệm, hoặc nghĩa đen, nghĩa bóng ... - Đưa dẫn chứng chứng minh các khía cạnh của vấn đề (D/c theo trình tự hợp lí) + Dẫn chứng 1 (D/c lịch sử) + Dẫn chứng 2 (D/c thực tế) + Dẫn chứng 3 (D/c thơ văn) c/ Kết bài: - Nhận xét chung về vấn đề (nêu ý nghĩa). - Rút ra bài học cho bản thân.  Giải thích: - Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người (nhận thức, hiểu rõ sự vật hiện tượng) - Dàn ý : a/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích. b/ Thân bài: - Giải thích ý nghĩa của vấn đề: giảii thích khái niệm, hoặc nghĩa đen, nghĩa bóng (trả lời câu hỏi là gì? thế nào? ...) - Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề (trả lời câu hói Vì sao? Lí lẽ kết hợp với dẫn

Chủ đề