Hòa tan 12 8g kim loại hóa trị ii năm 2024

Hoà tan 12,8 g kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H N O 3 60,0% (D = 1,365 g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch H N O 3 đã phản ứng làA. đồng; 61,5 ml.B. chì; 65,1 ml.C. thuỷ ngân; 125,6 ml.D. sắt; 82,3...

Đọc tiếp

Hoà tan 12,8 g kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H N O 3 60,0% (D = 1,365 g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch H N O 3 đã phản ứng là

  1. đồng; 61,5 ml.
  1. chì; 65,1 ml.
  1. thuỷ ngân; 125,6 ml.
  1. sắt; 82,3 ml.

Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại A hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).a/ Xác định kim loại A. b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng. c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản...

Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại A hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).

a/ Xác định kim loại A.

b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng.

c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản ứng.

Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gamhỗn hợp...

Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R có hoá trị II vào dung dịch axit HCl (dư) thì thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Mặt khác khi hoà tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B, cho quì tím vào dung dịch B thấy quì tím chuyển thành mau đỏ. Hãy xác định R và tính khối lượng của mỗi kim loại trong 19,2 gam hỗn hợp A.

Hòa tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp gồm mg và fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được 4,48 lít khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất a, tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng c, tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể biết Mg = 24, Fe = 56, N= 14 O = 16 và H = 1

nH2SO4 = 0,5 mol

A + 2H2SO4 —> ASO4 + SO2 + H2O

a……..2a……………..a……..a

2NaOH + H2SO4 —> Na2SO4 + 2H2O

2b……………b……………..b

nH2SO4 = 2a + b = 0,5 (1)

mE = a(A + 96) + 142b = 82,2.56,2% = 46,1964

⇔ aA + 96a + 142b = 46,1964 (2)

Thế mA = aA = 12,8 vào (2) rồi kết hợp (1) tính được:

a = 0,2

b = 0,1

—> A = 12,8/a = 64: A là Cu

nH2O trong hidrat = (mD – mE)/18 = 2

—> a.x + 10b = 2

—> x = 5

—> CuSO4.5H2O

nNaOH = 2b = 0,2 —> Vdd = 0,4 lít

Khi hòa tan 12,8 gam một kim loại A (hóa trị 2 đứng sau H trong dãy điện hóa) trong 27,78 ml H2SO4 98% ( d=1,8 gam/ml) đun nóng, ta được dd B và khí C duy nhất. Trung hòa dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5 M vừa đủ rồi cô cạn dd, nhận được 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4.10H2O và ASO4.xH2O. Sau khi làm khan 2 muối trên thu được chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lượng muối của D. a)Xác định kim loại...

Đọc tiếp

Khi hòa tan 12,8 gam một kim loại A (hóa trị 2 đứng sau H trong dãy điện hóa) trong 27,78 ml H2SO4 98% ( d=1,8 gam/ml) đun nóng, ta được dd B và khí C duy nhất. Trung hòa dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5 M vừa đủ rồi cô cạn dd, nhận được 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4.10H2O và ASO4.xH2O. Sau khi làm khan 2 muối trên thu được chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lượng muối của D.

a)Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.H2O

b)Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5 M đã dùng

Khi hòa tan 25,6g 1 kim loại có hóa trị II vào 145ml dung dịch H2SO4 49% (D=1,38g/ml). Đun nóng thu được dung dịch A và khí B duy nhất có mùi hắt. Trung hòa dung dịch A bằng 1 lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được tinh thể Na2SO4.10H2O và MSO4.nH4O có khối lượng là 164,6g. Làm khan hoàn toàn hai muối này, chất rắn còn lại có khối lượng bằng 56,2% khối lượng 2 muối ngậm nước. Xác định M và công thức...

Đọc tiếp

Khi hòa tan 25,6g 1 kim loại có hóa trị II vào 145ml dung dịch H2SO4 49% (D=1,38g/ml). Đun nóng thu được dung dịch A và khí B duy nhất có mùi hắt. Trung hòa dung dịch A bằng 1 lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được tinh thể Na2SO4.10H2O và MSO4.nH4O có khối lượng là 164,6g. Làm khan hoàn toàn hai muối này, chất rắn còn lại có khối lượng bằng 56,2% khối lượng 2 muối ngậm nước. Xác định M và công thức của muối MSO4.nH2O và tính VNaOH 0,5M đã dùng.

1. khi hòa tan 25,6 g một kim loại M hóa trị II vào 145 ml dung dịch H2 SO4 49% (d=1,38g/ml) đun nóng thu được dung dịch A và 1 khí B duy nhất có mùi hắc. trung hòa dung dịch A bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ cô cạn dung dịch thu được tinh thể Na2SO4.10H2O và MSO4.nH2O có khối lượng là 164,4 gam. làm Khan hoàn toàn 2 muối này, chất rắn còn lại có khối lượng bằng 56,2% khối lượng 2 muối ngậm nước. Xác định M và công...

Đọc tiếp

1. khi hòa tan 25,6 g một kim loại M hóa trị II vào 145 ml dung dịch H2 SO4 49% (d=1,38g/ml) đun nóng thu được dung dịch A và 1 khí B duy nhất có mùi hắc. trung hòa dung dịch A bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ cô cạn dung dịch thu được tinh thể Na2SO4.10H2O và MSO4.nH2O có khối lượng là 164,4 gam. làm Khan hoàn toàn 2 muối này, chất rắn còn lại có khối lượng bằng 56,2% khối lượng 2 muối ngậm nước. Xác định M và công thức của muối MSO4.nH2O và tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng. 2. Đun nóng hỗn hợp M gồm Al2O3,Fe2O3 , MgO có khối lượng 2,22 g trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98 gam. để hòa tan hoàn toàn chất rắn này người ta phải dùng hết 100ml dung dịch HCl 1M. tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M.

3. Dung dịch H2SO4(X) và dung dịch NaOH(Y). trộn X và Y theo tỉ lệ Vx:Vy= 3 :2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung Hòa 1l dung dịch A cần 40 gam dung dịch KOH 28% .Trộn X và Y theo tỷ lệ Vx:Vy=2:3 thì được dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít dung dịch B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% .tính nồng độ mol/l của X và Y

Hòa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (đều có hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Lượng chất rắn không tan này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc bỏ E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F. 1. Xác định hai kim loại A và B,...

Đọc tiếp

Hòa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (đều có hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Lượng chất rắn không tan này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc bỏ E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.

1. Xác định hai kim loại A và B, biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

2. Đem nung F một thời gian người ta thu được 6,16 gam chất rắn G và hỗn hợp khí H. Tính thể tích hỗn hợp khí H (đktc).

Hòa tan 23,2 gam muối RCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ sau phản ứng thu được 30,4 gam muối và V lít khí CO2(ĐKTC)

  1. tìm R và V
  1. nhúng 1 thanh Zn nặng 20 gam vào dung dịch muối sunfat thu được ở trên,sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, nhấc thanh Zn ra cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn.

1.Cho 2,016 g kim loại X tác dụng hết với O2 thu được 2,784 g chất rắn . hãy xác định kim loại đó 2.Hoà tan R2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% . Người ta thu được dung dịch muối có nồng đọ 21,756% . xác định công thức của oxit 3. Hoà tan hidroxit kim loại hoá trị (II) trong một lượng dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,56%. xác định công thức phân...

Đọc tiếp

1.Cho 2,016 g kim loại X tác dụng hết với O2 thu được 2,784 g chất rắn . hãy xác định kim loại đó

2.Hoà tan R2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% . Người ta thu được dung dịch muối có nồng đọ 21,756% . xác định công thức của oxit

3. Hoà tan hidroxit kim loại hoá trị (II) trong một lượng dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,56%. xác định công thức phân tử của hidroxit đem hoà tan

4. cho 69,6 gam MnO2 TÁC DỤNG VỚI HCl đặc thu được 1 lượng khí x . dẫn x vào 500 ml dung dịch NaOH 4M(d=1,25g/ml) thu được dung dịch A . Tính nồng độ % nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

5.Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R trong dung dịch axit H2SO4 đặc , nóng thu được 3,36 lít khí SO2(đktc).

  1. Xác định kim loại R
  1. Lượng SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong 400 ml dung dịch NaOH , tạo ra 16,7 gam muối . Tính nồng độ mol/L của dung dịch NaOH đã dùng

6.Nhúng 1 thanh kim loại sắt nặng 7,5 gam vào 75ml dung dịch CuSO4 15%(d=1,12g/ml). sau 1 thời gian phản ứng , lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch . đem rửa nhẹ , làm khô , cân nặng 7,74 gam

  1. Cho biết thanh kim loại sau khi nhúng gồm những kim loại gì ? Khối lượng là bao nhiêu ?
  1. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...

Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch. Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g...

Đọc tiếp

câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.

Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.

Câu3:

Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

  1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
  1. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2

Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.

1)Xác định R

2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có m=20g, dung dịch CuSO4 có V=125ml và CM=0,8M thì trong ths nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? V dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu

Chủ đề